Giáo án khối 5 - Tuần 9 năm 2010

Giáo án khối 5 - Tuần 9 năm 2010

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểuđược vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: "Người lao động là quý nhất"( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

II. Lên lớp:

1. Bài cũ:

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài:"Trước cổng trời"

- Nêu ý 2 của bài.

2. Bài mới:

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 9 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9	 Sáng thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1 Tập đọc Cái gì quý nhất
 (Trịnh Mạnh)
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểuđược vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: "Người lao động là quý nhất"( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
II. Lên lớp:
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài:"Trước cổng trời"
- Nêu ý 2 của bài.
2. Bài mới:
a: GV giới thiệu bài
? Theo các em trên đường này cái gì quý nhất ? (HS trả lời câu hỏi)
GV:''Cái gì quý nhất mà là vấn đề mà rất nhiều bạn HS tranh cái. Chúng ta cần tìm hiểu bài học hơn này để xem ý kiến của mọi người về điều này ''.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu.
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Phân loại đọc nối tiếp L1
Nêu từ khó đọc
Luyện đọc nối tiếp - Nêu chú giải - HS đọc nối tiếp theo đoạn
Luyện đọc theo cặp - Đ1 từ đầu - sống được không.
GV đọc mẫu	 - Đ2 tiếp - phân giải.
 - Đ3 Phần còn lại
* Tìm hiểu bài:
Phần 1 gọi 1 HS đọc từ đầu ..sống khôngđược.
- Trên đường đi học về - Lúa gạo, vàng bạc
 ? Hùng, Quý, nam trao đổi điều gì ? - ở trên đương này, cái gì quý nhất.
 ? Hùng, Quý, Nam cho điều gì quý nhất - Hùng: Lúa
- Quý	 : Vàng
- Nam : Thì giờ
 ? Mỗi bạn đều đưa ra lí do người ta để bảo - (HS thi nhau trả lời)
ý kiến của mình.
 ? Mỗi bạn đều đưa ra lí do người ta để bảo - (HS thi nhau trả lời)
ý kiến của mình.
GV: Như vậy, mỗi bạn đều có 1 ý kiến riêng, lí lẽ khá sắc bén, có lí để bảo vệ ý kiến của mình. Đây quả là 1 cuộc tranh luận sôi nổi không kém phần quyết liệt.
=> Rút ý 1: Cuộc tranh luận, sôi nổi giữa 3 người bạn.
Phần 2: Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.
 ? Kết quả tranh luận của 3 người bạn như
thế nào? 	 - Không ai chịu ai, không phân thắng bại.
 ? Họ đã phải nhờ sự trợ giúp của ai ?	 - Thầy giáo
 ? Thầy giáo cho rằng điều gì quý nhất ? 	 - Người lao động quý nhất.
 ? Thầy đưa ra lập luận thế nào ?	 - Lúa gạo muốn có phải đổ mồ hôi. 
- Cho HS quan sát tranh. 	 - Thì giờ: Trôi qua không lấy lại
- Vàng: Dắt và hiếm.......
=> GV: Lời giải thích của thầy thật thấm thía, thật sâu sắc qua lời thầy, ta hiểu rõ còn người còn người lao động là quý nhất. Thế kỷ 21 là thế kỷ của tri thức, chúng ta khẳng định cái quý những người lao động đó phải là những người lao động có kỹ thuật và khoa học, lao động với ý
 thức nhiệt tình, sáng tạo và chân chính: Cho HS kể thêm 1 số ngành.
=> Rút ý 2: Những lập luận sâu sắc của thầy giáo.
 Nội dung: Trên đời này quý nhất là người lao động. - Hs nhắc lại
* Luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 5 HS luyện đọc theo vai, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. (Theo quy trình)
3. Củng cố dặn dò.
- Em hãy chọn tên khác cho bài.	 - Cuộc tranh luận thú vị
 - Ai có lí
- Người lao động là quý nhất.
Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài.
- Xem trước bài: Đất cà mau.
-------------------------------------------------------
 Tiết 2 Toán Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
- Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP trong các trường hợp đơn giản.
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thiện bài tập của HS.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài: "Trong tiết học toán này, các em cùng luyện tập về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số TP".
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 1 em lên bảng cả lớp làm vào vở.	 a, 35 m 23 cm = 35,23 m
- Chữa bài, nhận xét kết quả.	b, 51 dm 3 cm = 51,3 dm
Bài 2: Gọi 1 em đọc đề bài
- GV hướng dẫn làm mẫu.
 315 cm = ............ m	 - C1: 315 cm =
- C2: 315 cm = 300 cm + 15 cm
- HS làm lại các trường hợp còn lại. Gọi 1 số - 234 cm = 2,34 m
em báo cáo kết quả.	 - 506 cm = 5,06 m
 - 34 dm = 3,4 m
Bài 3: HS đọc đề bài.
- Lưu ý HS: Cách làm 3 tương tự bài tập 1.
- HS làm bài: GV kiểm tra kết quả.
Bài 4: HS đọc đề bài.( a,c)
- HS thảo luận tìm cách làm	 - 12,44 m = 12 m 44 cm
- Cho HS báo cáo nhanh kết quả.	 - 7,4 dm = 7 dm 4 cm
- GV chốt ý đúng và yêu cầu HS vận 	 - 3,45 km = 3 km 45 dam = 3450 m
dụng làm bài.	 - 34,3 km = 34 km 3 hm = 34300 m
- HS tráo vở kiểm tra chéo nhau.
3. Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài tập.
------------------------------------------------
 Tiết 3 Chính tả: Nhớ -viết 
 Tiếng đàn ba la lai ca trên sông Đà
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do.
- Làm được bài tập 2; a/b hoặc BT 3; a/b, .
II. Lên lớp:
Bài cũ: - Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên.
Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc bài thơ.
 ? Bài thơ cho ta biết điều gì ?	 - Vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình, sức mạnh của mọi 
 người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, 
 hoà quyện với con người với thiên nhiên.
- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dể nhầm - Ba - La - Lai - Ca.
lẫn khi viết chính tả.	 - Ngẫm nghĩ, lấp loáng, bỡ ngỡ.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ trên.
- GV hướng dẫn cách trình bày bài.
c. HS chép chính tả theo trí nhớ.
d. Soát lỗi, chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1: (phần a)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- Gọi một số em báo cáo kết quả: GV ghi nhanh lên bảng.
La - Na	Lẻ - Nẻ
la hét, nết na, con la, quả Na, la bàn, nu na - Lẻ loi, nứt nẻ.
nu nống, 	 - Tuần lẻ, nẻ mặt đất, đơn lẻ, nẻ toác.
 Lo - No	Lở - Nở
- Lo lắng, ăn no, lo nghĩ, no nê, lo sợ, ngủ - Đất lở, bột nở.
no mắt.	 - Lở loét, nở hoa.
Bài 3:
- HS đọc bài tập
- Tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức: Chia lớp làm hai đội, đội nào “Tiếp sức” viết được nhiều từ lấy âm đầu là đội đó sẽ thắng cuộc (VD: Loạng choạng, lảnh lót......)
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài.
--------------------------------------------------------
Tiết 4 Toán (ôn) ôn tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức về cách so sánh số thập phân, viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân,.
- Rèn cho học sinh cách so sánh số thập phân, chuyển đổi đơn vị đo độ dài.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
* Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé.
Km ; hm ;dam ; m ; dm ; cm ; mm
- Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? (10 lần)
B.Dạy bài mới:
Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
 71m 3cm =  m	 71m 3cm = 71, 03m	
 24dm 8cm = dm 	 24dm 8cm = 24,8dm
 27m 4cm = m 27m 4cm = 27,04m 	
 45m 37mm = mm	 45m 37mm = 45, 037mm
 7m 5mm = m	 7m 5mm = 7,005m 
 86dm 58mm = dm 86dm 58mm = 86,58dm
Bài tập 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 a. 432cm = m	 a. 432cm = 4,32m
 806cm = m 806cm = 8,06m 
 4500mm = m 	 4500mm = 4,5m
 102cm = m 	 102cm = 1,02m
 b. 24dm = m 	 b. 24dm = 2,4m 
 75cm = dm 75cm = 7,5dm 
 760dm = m 	 760dm = 76m 
 9480cm = m 9480cm = 94,8m 
 c. 54dm = m 	 c. 54dm = 5,4m 	 
 86cm = dm 	 86cm = 8,6dm 
 9804cm = m 9804cm = 98,04m 
 21cm = dm 21cm = 2,1dm
Bài tập 3: Điền dấu (> ; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm.
 43,7  43,68	50,9  49,89	79,9  69,999
 7,61  7,09	75,800  75,8	300,56  300,5600
 42,304  42,302	84,04  84,05	93,86  93,8600
3.Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học, về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------
 Chiều thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 Lịch sử Cách mạng mùa thu
I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết.
- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi.
- Biết cách mạng tháng tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả ;Tháng 8- 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở HN, Huế, Sài Gòn. Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám.
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh tư liệu về cách mạng tháng 8.
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: - Trong những năm 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới ?
2. Bài mới:
 a. GV giới thiệu bài: ''Sau phong trào 30 - 31 ở Nghệ Tĩnh từ những năm 1936 - 1939 giữa năm 1945, phong trào cách mạng của nông dân ta tiếp tục giấy lên mạnh mẽ. Chúng ta có thêm những cuộc vận động để tiến tới cách mạng tháng 8 năm 1945. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về trang lịch sử vẻ vang của dân tộc vào mùa thu 1945''.
 b. Hướng dẫn tìm hiểu.
 Phần 1: Thời cơ cách mạng.
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nhỏ (SGK)
? Em hãy nêu các sự kiện cuối 1940 và 	 - Cuối năm 1940: Nhật ồ ạt kéo quân xâm lược
3. 1945 ở nước ta.	 nước ta. Nhân dân ta chịu cảnh một cổ hai	 tròng.
 - 3. 1945: Nhật hất cẳng Pháp giành quyền đô
 hộ nước ta.
=> GV: Trong giai đoạn này, cuộc sống của nhân dân cùng khổ cực. Nạn đói xẩy ra số người
ăn xin ngày càng đông, thấy người chết đói rải khắp đường (1943 - 1944).
- Giữa tháng 8. 1945 chúng ta nắm được tin gì? - Nhật đầu hàng đồng minh.
- Vì sao Đảng ta xác định đây là thời cơ 	 - Thế lực của chúng bị suy giảm đi rất nhiều,
ngàn năm có một.	 C húng ta phải chớp thời cơ để làm cách mạng.
 GV: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói dù hi sinh đến đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập. Hưởng ứng cuộc tổng khởi nghĩa của Đảng, Lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội chúng ta cùng tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này.
 Phần 2; Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8 1945.
- HS đọc thầm nội dung (SGK)
- HS làm việc nhóm 4, thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8 - 1945. (Tuần tự theo mốc thời gian)
- Gọi 1 - 2 em thuật lại trước lớp.
* Liên hệ ở Nghệ An: Trước ngày 19 - 8 Cùng với các Tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Nam, Tỉnh ta cũng đã dành được Chính Quyền.
? Cuộc khởi nghĩa nông dân Hà Nội có tác	- Cổ vũ tinh thần của nhân dân cả nước đứng
động như thế nào đến tinh thần cách mạng của	 lên đấu tranh. Hà Nội là nơi cơ quan đầu não
 nhân dân cả nước.	 của giặc đóng phong trào ở các địa phương 
 khác thuận lợi. Chỉ là 2 tuần lễ, tổng khởi 
 nghĩa chúng ta thắng lợi khắp cả nước.
 Phần 3: ý 2 lịch sử:
- Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi ? - Đảng chớp đúng thời cơ. Đảng đã chuẩn bị
 cho cách mạng,tinh thần yêu nước của nhân 
 dân.
- Thắng lợi này có ý nghĩa như thế nào ? ... p chúng mình đoàn kết” bài hát nóilên điều gì ?
GV: Thi cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. Cần phải cư xử với bạn bè như thế nào............... chúng ta cần tìm hiểu bài qua bài hôm nay.
2:Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “Đôi bạn”
- GV kể chuyện
- Gọi lại 1 HS kể lại chuyện HS trả lời
? Câu chuyện có những vật nào ?
- Khi vào rừng, 2bạn gặp bạn gặp chuyện gì ?
- Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?
- Em thử đoán xem, sau chuyện này hoàn	- Không chơi với nhau nữa.
cảnh của 2 người như thế nào ?	 - Người bạn kia xấu hổ và nhận
ra lỗi – xin lỗi bạn...
- Theo bay khi đã làm bạn bè, chúng ta cần cư	- Yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
xử với nhau như thế nào ? vì sao ?	- Giúp đỡ nhau vượt qua khó
khăn.
b. Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- HS đọc thầm bài tập 2.
- HS trao đổi nhóm bàn.
- GV mời một số em trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lý do.
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Sau mỗi tình huống, GV cho HS liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè
trong các tình huống tương tự chưa, kể 1 trường hợp cụ thể.
GV: Tất cả mỗi chúng ta đều có quyền được kết bạn và có bổn phận cư xử tốt với
bè.
Tổng kết
- GV: Mỗi HS nêu một số biểu hiện tiêu biểu của tình bạn đẹp, liên hệ những tình bạn trong lớp.
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2.
-------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày tháng năm
-------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------
Khoa học: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Xác định được các hàng vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt, đối sử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Đồ dùng giạy học :
- Một số tranh ảnh, tìm bài các hoạt động phòng tránh HIV.
III. Lên lớp
1. Bài cũ: - HIV/AIDS ?
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài: “HIV là căn bệnh thế kỷ rất nguy hiểm cho tới nay vẫn chưa có thuốc đặc trị, chỉ mới có 1 số loại thuốc có khả năng hạn chế tốc độ phát triển của chúng. Cái chết đối với người bị nhiễm HIV là không tránh khỏi. Vậy ta cần phải làm gì để giúp đỡ họ ?”.
b. Tìm hiểu bài:
+ Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường.
- HS trao đổi nhóm bàn, có những hoạt động	 Bơi ở bể, ôm hôn má, bắt tay, bị muỗi
nào khi tiếp xúc không có khả năng lây	 đốt, ngồi học cùng bàn, khoác tay.
nhiễm HIV.	 - Dùng chung khăn tắm
- Các nhóm báo cáo, GV ghi nhanh các ý kiến - Uống chung ly nước, nằm ngủ cạnh
lên bảng.	 nhau, ăn cơm cùng nhau.
=> GV: HIV không lây không lây với hành động tiếp xúc thông thường.
* Tổ chức cho HS chơi trò: “HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường”
- Chia lớp thành các nhóm 4.
- Đọc lời thoại các (vật trong H1 và phân vai và diễn lại tình huống): “Nam, Thắng, Hùng đang chơi bi thì bé sơn xin chơi cùng. Bé Sơn bị nhiễm HIV do mẹ truyền sang nên Hùng không muốn cho bé chơi. Theo em, Lúc đó Nam và Thắng phải làm gì ?”
- Gọi các nhóm lên diễn kịch.
- Nhận xét những nhóm có cách xử lý tốt.
+ Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt, đối xử với nhười nhiễm HIV và gia đình họ.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp: Quan sát H2, 3, đọc các loài thoại của các ................ và trả lời câu hỏi: “Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử với các bạn thế nào? Vì sao?”
- Gọi học sinh trình bày ý kiến của mình, HS khác nhận xét.
- GV tuyên dương những em có cách ứng xử thông minh, thái độ tốt, biết thông cảm với hoàn cảnh của 2 bạn nhỏ.
? Qua ý kiến của bạn em rút ra điều gì ?	- Trẻ em dù có bị nhiễm HIV thì vẫn có quyền trẻ em. Họ rất cần được sống trong tình yêu thương, sự san sẻ của người khác.
3. Tổng kết:
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
Chúng ta cần phải làm gì đối với những người bị nhiễm HIV?
Làm như vậy có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà đọc thuộc mục: “Bạn cần biết”
------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày..... tháng .... năm 2009
Thứ 5 ngày... tháng.... năm 2009
:
Kú Thuaọt	Luoọc rau
I. Mục tiêu:
ớ Kieỏn thửực: Bieỏt caựch thửùc hieọn caực coõng vieọc chuaồn bũ vaứ caực bửụực luoọc rau.
ớ Kyừ naờng: Bieỏt caựch luoọc rau.
ớ Thaựi ủoọ: Coự yự thửực vaọn dung kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ giuựp gia ủỡnh naỏu aờn.
II. ẹOÀ DUỉNG:
ớ Giaựo vieõn : Rau muoỏng, rau cuỷ caỷi, ủuừa naỏu
beỏp daàu, phieỏu hoùc taọp.
ớ Hoùc sinh: Rau, ủuừa naỏu 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1. Khụỷi ủoọng (OÅn ủũnh toồ chửực 	)
2. Kieồm tra baứi cuừ:
- Neõu sửù khaực nhau veà duùng cuù duứng ủeồ naỏu cụm ủieọn vụựi naỏu cụm baống beỏp ủun.
- Gia ủỡnh em thửụứng naỏu cụm baống caựch naứo? Em haừy neõu caựch naỏu cụm ủoự?
3. Baứi mụựi:
1- Giụựi thieọu baứi
2- Giaỷng baứi
Hoaùt ủoọng1: Laứm vieọc caỷ lụựp.
:Gv yeõu caàu hoùc sinh quan saựt hỡnh 1 SGK.
- Quan saựt hỡnh 1 vaứ baống hieồu bieỏt cuỷa mỡnh , em haừy neõu teõn nhửừng nguyeõn lieọu vaứ duùng cuù caàn chuaồn bũ ủeồ luoọc rau?
- ễÛ gia ủỡnh thửụứng luoọc nhửừng loaùi rau naứo?
- Quan saựt hỡnh 2a, 2b em haừy nhaộc
laùi caựch sụ cheỏ rau?
Hoùc sinh quan saựt hỡnh 1.
Rau caỷi, rau muoỏng, baộp caỷi 
- Em haừy keồ teõn moọt soỏ loaùi cuỷ quaỷ ủửụùc duứng ủeồ laứm moựn luoọc?
Gv uoỏn naộn caực thao taực chửa ủuựng vaứ Gv hửụựng daón theõm.
Hoaùt ủoọng 2: laứm vieọc theo nhoựm.
:
Gv yeõu caàu hoùc sinh ủoùc noọi dung muùc 2 Sgk vaứ nhụự laùi caựch luoọc rau ụỷ gia ủỡnh va neõu caựch luoọc rau?
- Em haừt quan saựt hỡnh 3 vaứ neõu caựch luoọc rau?
- Em haừy cho bieỏt ủun to lửỷa khi khi luoọc rau coự taực duùng gỡ?
Hoaùt ủoọng 3: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
.
- Gv cho hoùc sinh baứi taọp vaứo phieỏu hoùc taọp.
- Cửỷ ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy.
IV. CUÛNG COÁ VAỉ DAậN DOỉ:
Chuaồn bũ: Raựn ủaọu phuù
Quaỷ mửụựp, caứ, cuỷ caỷi 
- Goùi hoùc sinh leõn thửùc hieọn caực thao taực sụ cheỏ rau.
- Lụựp nhaọn xeựt, boồ sung.
- Hoùc sinh ủoùc Sgk.
- ẹoồ nửụực saùch vaứo noài.
- Nửụực nhieàu hụn rau luoọc.
- Duứng ủuừa laọt rau ụỷ treõn xuoỏng dửụựi cho rau ngaọp nửụực.
- Rau chớn ủeàu, meàn vaứ giửừa ủửụùc maứu rau.
- Gv cho hoùc sinh leõn thửùc haứnh luoọc rau.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
- Lụựp nhaọn xeựt.
Choùn ghi soỏ 1,2,3 vaứo oõ ủuựng trỡnh tửù chuaồn bũ luoọc rau.
- Choùn rau tửụi, non saùch Ê
- Rửỷa rau saùch Ê
- Nhaởt boỷ goỏc, reó, laự, uựa, heựo, bũ saõu. Ê
- Goùi hoùc sinh ủoùc ghi nhụự.
Thứ 6 ngày... tháng10.... năm 2009.
Khoa học: Phòng tránh bị xâm hại
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nêu được1 số quy tác an toàn cá nhân để phong tránh bị xâm hại.
-Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biêt cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tình huống để ddoongs vai.
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài: “Trong cuộc sông, có rất nhiều trường hợp chúng ta bị xâm hại về thể chất và tinh thần. Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần làm gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em có kỹ năng ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại”
b. Tìm hiểu:
* Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại.
- Cho HS xem tranh và đọc thầm các lời thoại H1, 2, 3.
-Thảo luận theo nhóm bàn:
- Các bạn trên các tình huống trên có thể 	1. Đi một mình với người lạ, có thể bị rủ rê
gặp những nguy hiểm gì ?	làm điều xấu.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, GV	2. Đi một mình ban đêm, có thể bị cướp
ghi nhanh các ý kiến lên bảng.	bắt cóc.
- Ngoài ra, trên thực tế, còn có những tình 	3. Đi nhờ xe người lạ, có thể bị dẫn đi
huống nào dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà 	 đó – nguy hiểm.
em biết ?	- HS thi nhau kể:
- Nhận tiền, quà của người lạ.
- ở nhà một mình, mở cửa cho người lạ ..
- Để cho người lạ ôm mình.
=> GV: Trẻ em có nguy cơ bị xâm hại cao. Các em có thể bị doạ nạt, đánh đập, rủ rê làm những điều xấu, hoặc có thể bị kẻ khác (nhất là các bạn gái) đụng chạm, gây rối
* Hoạt động 2: Để phòng bị xâm hại
GV: để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta cần phải như thế nào ?
- Chia lớp thành các nhóm 4.	- Không đi 1 mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Thảo luận, ghi nhanh ý kiến của nhóm 	- Không đi một mình khi đã muộn.
vào phiếu.	- Không ở trong phòng kín 1 mình với
- Các nhóm trình bày kết quả.	người lạ.
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng.	- Không nhận tiền, quà của người khác
mà không biết lý do.......
=> GV: Để đảm bảo an toàn cho cá nhân,chúng ta cần đề cao cảnh giác, gọi 1 em đọc mục bạn cần biết (phần 1)
* Hoạt động 3: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
GV: “Tuy cảnh giác đề phòng, nhưng đôi lúc có những tình huống bất ngờ khó lường trước có thể xẩy ra, chúng ta cần có kỹ năng đối phó”.
- GV chia lkowps thành 3 nhóm lớn: Thảo luận đóng vai 3 tình huống:
1. Nam đến nhà Tuấn chơi, gần 9 giờ tối, Nam định về nhưng Bắc cứ cố rủ ở lại để xem đĩa hoạt hình.
2. Có một người lạ đến nhà em khi Bố Mẹ vắng nhà em xử lý như thế nào ?
3. Em (Là một bạn gái) đang đi học về một anh ở lớp trên chặn lại và tặng em một món quà. Em sẽ làm gì ?
- Các nhóm hội ý nhanh và lên tham gi diễn kịch.
- GV khen những nhóm có sáng tạo, có cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại tốt nhất.
* Hoạt động 4: Những việc cần làm khi bị xâm hại:
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: “Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì ?”
- Trường hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì ?
- Các nhóm báo cáo kết quả.	1. Đứng dậy ngay, lùi ra xa.
- GV ghi nhanh các ý kiến tốt.	* Lùi ra xa và hét to.
Chạy thật nhanh đến chỗ có người.
Doạ sẽ báo cho người khác biết.
2. Trao đổi ngay với những người thân	 có hướng giải quyết. Em có thể tâm sự với 	Ông, Bà, Cha, Mẹ, Cô Giáo....
=> Gọi một HS đọc mọc “Bạn cần biết” phần 2.
3. Tổng kết: - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà đọc thuộc mục “Bạn cần biết”
Sinh hoạt cuối tuần
I: Mục tiêu:
HS nắm được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
Nắm được kế hoạch tuần tới
II: Lên lớp
Lớp trưởng nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV nhận xét
Học tập; lớp có ý thức học bài và làm bài ở nhà nhưng chất lượng chưa cao
Một số em còn chây lười
Nề nếp; có ý thửc trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
Vệ sinh; các tổ làm sạch sẽ trong và ngoài lớp.
Các hoạt động khác; một số em trang phục chưa đẹp
Vệ sinh cá nhân còn bẩn
**********************0 o 0**********************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9lop 5Hai buoi.doc