Giáo án khối 5 tuần thứ 25

Giáo án khối 5 tuần thứ 25

CHÀO CỜ:

TẬP ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.

 I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hieåu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).

- Giáo dục hs lòng yêu quê hương đất nước.

 II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa ở sgk.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc

 

doc 37 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1086Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 tuần thứ 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25
 -- ------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------------------------------------------
 ------------------------------------------------------------------
 ˜&™
 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011.
CHÀO CỜ:
TẬP ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.
 I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hieåu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).
- Giáo dục hs lòng yêu quê hương đất nước.
 II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa ở sgk.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi:
- Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- GV nhận xét, đánh giá điểm
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm mới Nhớ nguồn với các bài học cung cấp cho HS những hiểu biết về cội nguồn và truyền thống quý báu của dân tộc, của cách mạng.
- GV giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng.
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- Một HS giỏi đọc toàn bài.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 1):
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 2):
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi). 
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? 
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. 
GV: Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
3.Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Cửa sông”.
2 HS đọc và trả lời:
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau.
- Các tốp HS đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK
- Nhóm 2.
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm.
- Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh,
- Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước./ Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng - một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm./ Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
- Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răng mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
MĨ THUẬT: GV BỘ MÔN.
TOÁN: T121. KIỂM TRA.
 I.MỤC TIÊU:
Tập trung vào việc kiểm tra;
- Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt.
- Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một hình đã học.
- Giáo dục hs tính nghiêm túc, tự giác trong làm bài.
 II.CHUẨN BỊ: VBT toán
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài:
-Gv nêu yêu cầu giờ kiểm tra.
2.Hs làm bài:
-Gv yêu cầu hs làm bài kiểm tra ở VBT in sẵn.
-Gc theo dõi chung.
-Gv đưa đáp án.
-Nhận xét bài kiểm tra.
3.Củng cố, dặn dò:
-Về ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học để chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nhận xét giờ học.
-Hs làm bài cá nhân.
-Hs đổi chéo vở chấm lẫn nhau.
ĐỊA LÍ: CHÂU PHI.
 I.MỤC TIÊU:
 - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:
 +Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữ châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+Khí hậu nóng và khô.
+Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
* HS kh¸ giái: Gi¶i thÝch ®­îc t¹i sao ch©u Phi cã khÝ hËu kh« vµ nãng bËc nhÊt thÕ giíi: V× n»m trong vµnh ®ai nhiÖt ®íi, diÖn tÝch réng lín, l¹i kh«ng cã biÓn ¨n s©u vµo ®Êt liÒn. Nªu ®ưîc mèi quan hÖ gi÷a vÞ trÝ ®Þa lý víi khÝ hËu, gi÷a khÝ hËu víi ®éng vËt thùc vËt ë Ch©u Phi. Dùa vµo l­îc ®å trèng ghi tªn c¸c ch©u lôc vµ ®¹i d­¬ng gi¸p víi ch©u Phi. 
*GDBVMT : Liªn hÖ vÒ: + Sù thÝch nghi cña con ng­êi víi m«i tr­êng.
+ Mét sè ®Æc ®iÓm vÒ m«i tr­êng, tµi nguyªn thiªn nhiªn cña ch©u Phi. +Khai th¸c kho¸ng s¶n ë Ch©u Phi trong ®ã cã dÇu khÝ.
 II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Tự nhiên châu Phi.
- Quả Địa cầu.
- Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài ôn tập.
+ Em hãy nêu những nét chính về châu Á.
+ Em hãy nêu những nét chính về châu Âu.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài.
HĐ 1:Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi.
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết:
- Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất?
- Châu Phi giáp các châu lục, biển và Đại dương nào?*
- Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục và hỏi :
+ Em hãy tìm số đo diện tích của châu Phi?
+ So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác?
- GV gọi HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.
- GV chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh, sau đó kết luận:
* Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, qua đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ. Châu Phi có diện tích là 30 triệu km2, đứng thứ 3 trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ.
HĐ2: Địa hình châu Phi.
-Cho HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi 
+ Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển?
+ Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở châu Phi? 
+ Kể tên các cao nguyên của châu Phi ?
+ Kể tên, chỉ và nêu vị trí các con sông lớn của châu Phi? 
+ Kể tên các hồ lớn của châu Phi? 
Kết luận: Châu Phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên.
HĐ3: Khí hậu và cảnh quan châu Phi.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành nội dung sau:
- Vài hs trả lời, lớp nhận xét
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời câu hỏi:
- Châu Phi nằm ở trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam.
- Châu Phi giáp các châu lục và Đại dương sau:
+ Phía bắc : Giáp với biển Địa Trung Hải.
+ Phía đông bắc, đông và đông nam: Giáp với Ấn độ Dương.
+ Phía tây và tây nam: Giáp với Đại Tây Dương.
- Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phi, lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường xích đạo.
- HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục.
+ Diện tích của châu Phi là 30 triệu km2 
+ Châu Phi là châu lục có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích này gấp 3 lần diện tích châu Âu.
- HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi 
+ Đại bộ phận lục địa châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên các bồn địa lớn.
+Bồn địa Sát, bồn địa Nin Thượng, bồn địa Côn Gô, bồn địa Ca-la-ha-ri.
+ Cao nguyên Ê-ti-ô-pi, CN Đông Phi.
+ sông Nin, sông Ni-giê, sông Côn- gô, sông Dăm-bê-di.
+ Hồ Sát , hồ Víc-to-ri-a
- HS đọc thông tin SGK ,làm việc theo nhóm, để hoàn thành nội dung sau vào VBT, 1 nhóm làm trên bảng lớp:
Cảnh thiên nhiên châu Phi
Đặc điểm khí hậu, sông ngòi, động thực vật
Phân bổ
Hoang mạc
Xa-ha-ra
- Khí hậu khô và nóng nhất thế giới
- Hầu như không có sông ngòi, hồ nước.
- Thực vật và động vật nghèo nàn.
Vùng Bắc Phi
Rừng rậm
nhiệt đới
- Có nhiều mưa.
- Có các con sông lớn, hồ nước lớn. 
- Rừng cây rậm rạp, xanh tốt, động thực vật phong phú. 
Vùng ven biển, bồn Địa Côn-gô.
Xa-van
- Có ít mưa.
- Có một vài con sông nhỏ.
- Thực vật chủ yếu là cỏ, cây bao báp sống hàng nghìn năm.
- Chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ.
Vùng tiếp giáp với hoang mạc Xa-ha-ra. Cao nguyên Đông Phi, bồn địa Ca-la-ha-ri
- GV gọi nhóm làm trên bảng, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK 
+ Vì sao hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật lại rất nghèo nàn?
+ Vì sao ở các xa-van động vật chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ?
* KL:Phần lớn diện tích châu Phi là hoang mạc và các xa-van, chỉ có một phần ven biển và gần hồ Sát, bồn địa Côn-gô là có rừng rậm nhiệt đới. Sở dĩ như vậy là vì khí hậu của châu Phi rất khô, nóng bậc nhất thế giới nên cả động vật và thực vật đều khó phát triển.
3.Củng cố, dặn dò ... ụng các bài toán có nội dụng thực tế.
- Làm các BT 1 (b), 2, 3. BT1a; BT4: HSKG.
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và 2 trong VBT Toán.
- Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: 
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. 
- Gọi 2 em lên bảng làm và giải thích cách làm.
- GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng và thống nhất kết quả tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán .
+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị ta phải thực hiện phép cộng như thế nào?
+ Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào? 	
- Yêu cầu HS đặt tính và tính. 
- GV nhận xét,ghi điểm.
Bài 3. GV gọi HS đọc đề bài 
- Gọi 3 HS lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét , ghi điểm
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp gọi 1 em đọc kết quả trước lớp.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3.Củng cố, dặn dò:
-Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- 2hs lên bảng làm bài.
- Hs đọc đề bài.
- HS tự làm vào vở. 
a) 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày 24giờ, 12ngày = 12 × 24 = 288giờ)
Tương tự như trên với các số còn lại.
- Hs đọc đề toán.
- Ta cần cộng các số đo thời gian theo từng loại đơn vị.
- Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
- Hs đọc đề bài.
- 3 hs làm bảng, lớp làm vở. Nhận xét bạn.
-Hai sự kiện này cách nhau 19 năm.
- 2 HS nêu
ÔN MĨ THUẬT: GV BỘ MÔN.
TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI.
 I.MỤC TIÊU: 
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT 2).
- Biết sử dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
- KNS: Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giấy khổ to, bút dạ. 
- KNS: Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS, trao đổi trong nhóm nhỏ, đóng vai ( bộc lộ bản thân)
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài :	
- GV yêu cầu: Em hãy nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở các lớp 4, 5.
- Giới thiệu: 
2.Hướng dẫn học sinh làm BT :
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích.
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì ?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào ?
Bài 2: Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi, thảo luận, làm bài vào vở. 1 nhóm làm vào bảng phụ gắn lên bảng , cho lớp nhận xét.
- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại.
- Cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Gợi ý HS: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.
- Cho 3 nhóm diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch tự nhiên, sinh động.
3.Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- HS nối tiếp nhau phát biểu: Các vở kịch: Ở vương quốc Tương lai; Lòng dân; Người Công dân số Một.
- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông
+ Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với các câu đương khác. Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha
+ Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn
- HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi phân vai
+ Trần Thủ Độ 
+ Phú ông
+ Người dẫn chuyện
- HS diễn kịch trước lớp.
KỂ CHUYỆN: VÌ MUÔN DÂN
 I.MỤC TIÊU: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
- Giáo dục học sinh biết đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ nhau trong học tập.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết những từ ngữ được chú giải sau truyện ở SGV.
- Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 
- Gọi 2HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- GV cùng HS nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: 
HĐ1: GV kể chuyện: 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu trong SGK.
- GV kể lần 1: Kể thong thả, chậm rãi.
- HS nghe, GV kể xong, giải nghĩa một số từ khó đã ghi trên bảng lớp.
- Dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ, giới thiệu tên 3 nhân vật.
- GV kể lần 2: GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp. HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh.
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
*Kể chuyện trong nhóm. 
- Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh.
- GV kết luận, ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm: 4 HS tạo thành một nhóm, khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
- HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
* Thi kể chuyện trước lớp:
- GV cho HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.
- GV nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
* Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Câu chuyện kể về ai? 
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
+ Em biết những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào nói về truyền thống của dân tộc?
3.Củng cố, dặn dò:
+ Vì sao câu chuyện có tên là “Vì muôn dân”?
- Giáo dục HS noi gương các anh hùng, luôn có lòng yêu nước.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
- GV nhận xét tiết học.	
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu trong SGK.
- Đọc chú giải SGK: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, Sát Thát. 
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nêu ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Kể chuyện theo nhóm 4
- HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.
- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ Câu chuyện kể về Trần Hưng Đạo.
+ Câu chuyện giúp em hiểu về truyền thống đoàn kết, hoà thuận của dân tộc
* Ý nghĩa: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.
- HS thi đua phát biểu. 
- HS suy nghĩ, trả lời
ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN CHUNG.
 I.MỤC TIÊU:
- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
- Vận dụng để giải được bài toán liên quan.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
 II.CHUẨN BỊ: - Hệ thống bài tập.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
 Hiệu của 12,15 giờ với 6,4 giờ là:
5 giờ 45 phút
6 giờ 45 phút
5 giờ 48 phút
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) giờ = ...phút ; 1giờ = ...phút
b) phút = ...giây; 2phút = ...giây
Bài tập3: Có hai máy cắt cỏ ở hai khu vườn . Khu A cắt hết 5 giờ 15 phút, khu B hết 3 giờ 50 phút. Hỏi máy cắt ở khu A lâu hơn khu B bao nhiêu thời gian?
Bài tập4: (HSKG)
Cho hình vẽ, có AD bằng 2dm và một nửa hình tròn có bán kính 2dm. Tính diện tích phần gạch chéo? 
 A B
 C O D
2.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án: Khoanh vào A
Đáp án: a) giờ = 12 phút ; 1giờ = 90 phút
b) phút = 20 giây; 2phút = 135giây
 Bài giải. 
 Máy cắt ở khu A lâu hơn khu B số thời gian là: 
 5 giờ 15 phút – 3 giờ 50 phút = 1 giờ 25 phút.
 Đáp số: 1 giờ 25 phút
 Bài giải. 
 Diện tích nửa hình tròn là:
 2 2 3,14 : 2 = 6,28 (dm2)
 Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
 2 + 2 = 4 (dm)
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 4 2 = 8 (dm2)
 Diện tích phần gạch chéo là:
 8 – 6,28 = 1,72 (dm2)
 Đáp số: 1,72dm2
SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP.
 I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của lớp và của bản thân trong tuần.
 - HS nhận ra ưu điểm và tồn tại của bản thân, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
- Nắm được nội dung thi đua tuần tới. 
- HS mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định tổ chức:
-Ôn lại các bài hát tập thể
2.Nội dung sinh hoạt:
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần 25.
-Y/c lớp trưởng và các tổ trưởng đánh giá nhận xét và xếp loại thi đua.
-Yêu cầu các em phát biểu ý kiến.
-Gv nhận xét:
*Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt.
*Nề nếp: Tuần qua lớp thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. 
*Học tập: Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập. Trong lớp một số em tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
*Lao động vệ sinh: Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng.
HĐ2: Phương hướng tuần tới.
-Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
-Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra.
-Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
-Tham gia thi giải toán trên mạng internet. 
-Nhận xét giờ sinh hoạt.
-Hs thực hiện.
-Các tổ trưởng đánh giá, nhận xét, xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ.
-Lớp trưởng nhận xét chung và xếp loại thi đua cho các tổ.
-Học sinh nêu ý kiến.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25Duyen.doc