Giáo án lớp 2 năm 2011 - 2012 - Tuần 25

Giáo án lớp 2 năm 2011 - 2012 - Tuần 25

I. MỤC TIÊU:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu nội dung : Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.

 - Trả lời được câu hỏi 1,2,4

 II. ĐỒ DÙNG:

 GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc.

HS : SGK

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 2 năm 2011 - 2012 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012
Chào cờ
---------------------------------------------
Tập đọc
Sơn tinh - thuỷ tinh
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. 
 - Hiểu nội dung : Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.
 - Trả lời được câu hỏi 1,2,4
 II. Đồ dùng:
 GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc.
HS : SGK
III. Hoạt động dạy học :Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu toàn bài
- H/dẫn hs cách đọc.
- H/dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- Chú ý từ khó đọc : tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức, ...
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv h/dẫn hs cách đọc một số câu :
- Một người là Sơn Tinh, / chúa miền non cao, / còn người kia là Thuỷ Tinh, / vua vùng nước thẳm. //
- Hãy đem đủ một trăm ván cơn nếp, / hai trăm nệp bánh trưng, / voi chín ngà, gà chín cựa, / ngựa chín hồng mao. // ...
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Cả lớp đọc ĐT.
Tiết 2
* H/dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu hs đọc thầm bài, Trả lời câu hỏi SGK.
 + Những ai đến cầu hôn Mị Nương ?
 + Em hiểu chúa miền non cao là vị thần gì,
 + Vua vùng nước thẳm là vị thần gì ?
 + Hùng Vương phân sử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào ?
 + Lễ vật gồm những gì ?
 + Kể lại việc chiến đấu giữa hai vị thần ?
 + Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào 
 + Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách gì ? 
 + Cuối cùng ai thắng ?
 + Người thua đã làm gì ?
* Luyện đọc lại.
- Gv h/dẫn 3, 4 hs thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại chuyện, xem trước yêu cầu của tiết trước.
- Hs theo dõi SGK.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Hs nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Hs luyện đọc câu.
- Đọc các từ chú giải cuối bài.
- Hs đọc theo nhóm đôi.
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Nhận xét bạn.
- Hs đọc đồng thanh.
- Lớp đọc thầm từng đoạn. 
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét.
- Hs khá, giỏi trả lời câu hỏi 3.
- Nhận xét.
*********************************************
Toán
Một phần năm
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "một phần năm" . Biết đọc, viết 1/5.
 - Gd hs tự giác học để liên hệ thực tế.
II. Đồ dùng:
Gv : Các hình vẽ trong SGK.
Hs : SGK
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra:
 - Đọc thuộc lòng bảng chia 5?
 - Nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu" Một phần năm":
- Gv cho hs quan sát và thao tác" Có một hình vuông, chia làm năm phần bằng nhau, lấy 1 phần, được một phần năm hình vuông".
- Tiến hành tương tự với hình tròn.
- Trong toán học để thể hiện một phần năm hình vuông, một phần năm hình tròn, người ta dùng số một phần năm, viết là: 1/5.
* Thực hành:
* Bài 1:
+ Đã tô màu 1/5 hình nào?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
* Trò chơi: Ai nhanh hơn?
- Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn một số hình đã tô màu 1/5.
- Đội nào tìm nhanh, đúng thì thắng cuộc.
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hs đọc: Một phần năm hình vuông.
 Một phần năm hình tròn.
- Hs viết 1/5
- Đọc đề?
- Hs trả lời ( Đã tô màu hình A, C,D)
************************************************
Chiều
Âm nhạc
GV chuyên soạn giảng
*************************************************
Đạo đức
Thực hành giữa kỳ II
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học ở các bài: Trả lại của rơi, biết nói lời yêu cầu đề nghị, lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống thiết thực hàng ngày. 
- Có thái độ đúng đắn với những hành vi đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Điện thoại đồ chơi.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Ôn củng cố các kiến thức đã học ở 3 bài trên
- Cho học sinh thực hành cách ứng sử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. 
- Cho hs thực hành nói lời văn minh lịch sự trong các tình huống. Biết phân biệt giữa lời nói lịch sự và chưa lịch sự.
* Cho hs thực hành kĩ năng nhận và gọi điện thoại trong 1 số tình huống.
- Gv đưa 1 số câu hỏi liên hệ thực tế qua ba bài đã học. 
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
* Dặn dò: Thực hiện nhiều điều đã học vào thực tế hàng ngày.
- Hs thực hành đóng vai (mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống)
- Hs thực hiện trò chơi văn minh lịch sự.
- Hs thực hành.
- Nhiều hs nêu.
*********************************************
Tiếng việt ( Luyện tập)
LUYỆN ĐỌC: SƠN TINH,THUỷ TINH
I.Mục tiêu: 
-Giỳp HS luyện đọc trụi chảy bài tập đọc:"Sơn Tinh Thuỷ Tinh”.
-HS nắm chắc hơn nội dung của bài. 
- Rốn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
II. CHUẨN BỊ: 
1- Giỏo viờn:SGK
2- Học sinh: SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2.Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu: 
-Hụm nay chỳng ta luyện đọc lại bài: “Sơn Tinh Thuỷ Tinh”
 b) Đọc từng đoạn: 
-Yờu cầu HS nối tiếp đọc 1 em 1 đoạn.
-GV và cả lớp theo dừi nhận xột.
* Thi đọc: -Mời cỏc nhúm thi đua đọc.
-Yờu cầu cỏc nhúm thi đọc đồng thanh và cỏ nhõn. 
-Lắng nghe nhận xột và ghi điểm.
c) ễn nội dung bài:
-Yờu cầu lần lượt HS đọc mỗi em 1 đoạn lớp đọc thầm trả lời cõu hỏi SGK.
 - Cõu chuyện này muốn núi với chỳng ta điều gỡ 
d)Luyện đọc lại truyện: 
-3 nhúm HS tự phõn cỏc vai thi đọc truyện.
- Tuyờn dương cỏc nhúm đọc bài tốt .
3.Củng cố dặn dũ: 
- GV nhận xột giờ học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- 3 em đọc 3 đoạn.
 - Lần lượt từng em đọc đoạn theo yờu cầu trong nhúm.
- Cỏc nhúm thi đua đọc bài, đọc đồng thanh và cỏ nhõn đọc.
- Mỗi em đọc 1 đoạn, lớp đọc thầm bài trả lời cõu hỏi. 
-Cỏc nhúm hS lần lượt đọc phõn vai.
- Về nhà học bài xem trước bài mới.
****************************************************************
Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012
Sáng
Toán
 Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Hs thuộc lòng bảng chia 5. áp dụng bảng chia 5 để giải các bài toán có liên quan. 
- Củng cố biểu tường về 1/5
- Rèn KN giải toán
- GD HS chăm học toán
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng chia 5?
- Nhận xét, cho điểm
3/ Luyện tập
* Bài 1:
- Đọc thuộc lòng bảng chia5?
- Nhận xét,cho điểm
* Bài 2:
- gọi 1 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- Chia đều cho 5 bạn là chia ntn?
- Chấm bài, nhận xét
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 5
* Dặn dò:
- Ôn lại bài
- Hát
- HS đọc
- HS thi đọc
- Lớp làm nháp
- Nhận xét bài
- 35 quyển vở
- Nghĩa là chia thành 5 phần bằng nhau, mỗi bạn được 1 phần
 Bài giải
 Mỗi bạn nhận được số quyển vơ là:
 35 : 5 = 7( quyển vở)
 Đáp số: 7quyển vở
**********************************
Kể chuyện
Sơn Tinh Thuỷ Tinh
I. Mục tiêu:
 - Xếp đúng thứ tự theo nội dung câu chuyện. Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
II. Đồ dùng:
 - Gv : 3 tranh minh hoạ trong chuyện.
 - Hs : SGK
III. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 3 hs nối nhau kể lại chuyện.
 - Kể lại chuyện : Quả tim Khỉ. 
 - Nhận xét
2. Bài mới: Gv nêu mục đích, y/cầu của tiết học.
* Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện.
- Gv gắn tranh minh hoạ.
- Gv nhận xét.
* Kể từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã được sắp xếp lại.
- Gv nhận xét.
* Kể toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Truyện " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên điều gì ? ( Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cường từ nhiều năm nay )
 - Gv nhận xét tiết học, yêu cầu về nhà kể lại cho mọi người nghe.
- Hs quan sát
- Hs làm việc độc lập, nhớ lại nội dung chuyện qua tranh.
- Một vài hs nêu nội dung từng tranh.
- 1 hs lên bảng xếp lại thứ tự 3 tranh.
- Hs kể từng đoạn theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn.
- Mỗi nhóm 3 hs tiếp nối nhau kể 3 đoạn.
- 3 hs đại diện cho 3 nhóm tiếp nối nhau kể 3 đoạn.
- Mỗi nhóm 1 đại diện thi kể toàn chuyện.
- Các nhóm khác nhận xét.
*******************************************************
Chính tả ( tập chép )
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
I. Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi .
 - Làm được bài tập 2 a/b hoặc bài tập 3 a/b .
II. Đồ dùng:
 - Gv: Bảng phụ viết nội dung bài tập chép. bảng lớp viết nội dung BT2.
 - Hs: VBT
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - Viết : sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung sướng, xung phong, ....
 2. Bài mới: Gv nêu MĐ, YC của tiết học.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* H/dẫn chuẩn bị.
- Gv đọc đoạn chép trên bảng phụ.
- Gv đọc hs viết bảng con : tuyệt trần, kén, người chồng, giỏi, chàng trai, ...
* Hs chép bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
* H/dẫn làm bài tập.
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập phần a.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- trú mưa, chú ý, truyền tin, chuyền cành, chở hàng, trở về.
* Bài tập 3 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Gv chia bảng lớp thành 4 cột.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu hs về nhà hỏi bố mẹ về thời tiết, khí hậu ở địa phương mình.
- Hs theo dõi.
- 2 hs nhìn bảng đọc lại.
- Hs tìm và viết vào bảng con các tên riêng có trong bài chính tả.
- Hs chép bài.
- Điền vào chỗ trống tr / ch.
- 2 hs lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Thi tìm từ ngữ.
- Hs từng nhóm tiếp nối nhau viết những từ tìm được theo cách thi tiếp sức.
- Hs đọc lại kết quả bài làm.
*******************************************
Mĩ thuật
GV chuyên soạn giảng
****************************************
Chiều
Toán (Luyện tập)
ôn : Bảng chia 5, giải toán
I.Mục tiêu: 
Củng cố cho HS :
-Viết được phép chia từ phép nhân và ngược lại.
-Củng cố bảng chia 5.
-Củng cố giải toán có liên quan đến phép chia.
II. CHUẨN BỊ: 
1- Giỏo viờn:SGK,VBT
2- Học sinh: bảng con,VBT 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra :
- GV nêu bảng chia 5
- GV nhận xét .
2.Bài mới :- Giới thiệu bài .
Bài 1 : Tính nhẩm .
- GV ghi bảng yêu cầu HS nhẩm nêu miệng kết quả .
- GV chữa bài .
Bài 2: Tính
- HS tự làm bài, 2 em lên bảng làm.
- Chữa bài chốt bài làm đúng.
- Củng cố viết phép chia từ phép nhân.
Bài 4 (123) :
- GV đọc bài toán 
- Hướng ... ồ dán.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2. Bài mới:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a) Hướng dẫn quan sát và nhận xét:
- Gv giới thiệu dây xúc xích mẫu.
+ Các vòng dây xúc xích được làm bằng gì?
+ Hình dáng, kích thước, màu sắc như thế nào ?
- Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ?
b) Gv hướng dẫn mẫu:
+ Bước 1 : Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô
+ Bước 2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích : bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.
- Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất, bôi hồ vào một đầu nan dán tiếp thành vòng tròn thứ hai, tiếp tục dán nan thứ 3, 4, 5, ...
Chú ý thao tác cắt giấy để được nan giấy thẳng theo đường kẻ.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Về nhà tập cắt giờ sau học tiếp.
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán.
- Hs quan sát.
- Hs trả lời.
- Cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau.
- Hs quan sát.
- Yêu cầu 1, 2 hs nhắc lại cách làm dây xúc xích và thực hiện các thao tác cắt, dán.
- Hs tập cắt các nan giấy.
 ********************************************
Chiều
Toán (Luyện tập)
I- Mục tiêu:
- Hs biết cách tính giái trị một biểu thức có hai dấu nhân và chi. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Củng cố về 1/2, 1/3, 1/4, 1/5.
- Rèn Kn tính và giải toán
- GD HS chăm học toán
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành
* Bài 1: 
- BT yêu cầu gì?
- Ghi bảng: 3 x 4 : 2
- Biểu thức trên có mấy phép tính?
- Khi thực hiện ta thực hiện như cách tính giá trị biểu thức có hai phép tính cộng và trừ
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu?
- x là thành phần nào của phép tính?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
* Bài 5:
- HS thi xếp hình.
3/ Củng cố:
- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân chia đã học.
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Tính theo mẫu
- Hai phép tính
- Thực hiện lần lượt từ trái sang pjải
 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6
- tìm x
- HS nêu- Làm phiếu HT
a) x + 5 = 6 b) 5 x 5 = 25
 x = 5 - 2 x = 25 : 5
 x = 1 x = 5
- Lớp làm vở
 - Cả lớp thi xếp hình. HS nào nhanh, có nhiều cách xếp thì tuyên dương
- Hs thi đọc
***********************************************************
Tiếng việt (luyện tập)
LUYỆN ĐỌC: Bé nhìn biển
I- Mục tiêu:
-Giỳp HS luyện đọc trụi chảy bài tập đọc: “Bé nhìn biển”.
-HS nắm chắc hơn nội dung của bài. 
- Rốn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
II- Đồ dùng:
1- Giỏo viờn:SGK .
2- Học sinh: SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2.Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu: 
-Hụm nay chỳng ta luyện đọc lại bài: 
“Bé nhìn biển”. 
 b) Đọc từng cõu: 
-Yờu cầu HS nối tiếp đọc cõu.
-GV và cả lớp theo dừi nhận xột.
* Thi đọc: -Mời cỏc nhúm thi đua đọc.
-Yờu cầu cỏc nhúm thi đọc đồng thanh và cỏ nhõn. 
-Lắng nghe nhận xột và ghi điểm.
c) ễn nội dung bài:
-Yờu cầu lần lượt HS đọc mỗi em 1 đoạn lớp đọc thầm trả lời cõu hỏi SGK.
3.Củng cố dặn dũ: 
- GV nhận xột giờ học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
-Vài em nhắc lại tựa bài.
 - Lần lượt từng em đọc cõu theo yờu cầu trong nhúm.
- Cỏc nhúm thi đua đọc bài, đọc đồng thanh và cỏ nhõn đọc.
-HS trả lời cõu hỏi SGK.
- Về nhà học bài xem trước bài mới.
********************************
Tự học
LUYỆN VIẾT : Bài 25
I- Mục tiêu:
- Giỳp HS viết đỳng, đẹp nội dung bài, viết đều nột, đỳng khoảng cỏch, độ cao từng con chữ. 
- Rốn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đỏo.
- GD tớnh cẩn thận, ý thức rốn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II- Đồ dùng:
1- Giỏo viờn:SGK
2- Học sinh: Bảng con,vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- GV nhận xột chung
2. Giới thiệu bài 
3. Hướng dẫn luyện viết
+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài cú những chữ hoa nào?
- Yờu cầu HS nhắc lại quy trỡnh viết.
+ Viết bảng cỏc chữ hoa và một số tiếng khú trong bài 
- GV nhận xột chung
4. Hướng dẫn HS viết bài
- Cỏc chữ cỏi trong bài cú chiều cao như thế nào?
- Khoảng cỏch giữa cỏc chữ như thế nào?
- GV nhận xột, bổ sung.
- GV bao quỏt chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cỏch trỡnh bày
5. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm 7 – 10 bài, nờu lỗi cơ bản
- Nhận xột chung, HD chữa lỗi
6. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột chung.
- HS mở vở, kiểm tra chộo, nhận xột
- 1 HS đọc bài viết
- HS nờu
- HS nhắc lại quy trỡnh viết
- HS viết vào vở nhỏp
- Lớp nhận xột 
- HS trả lời
- HS trả lời. Lớp nhận xột
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
*****************************************************************
Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2012
đ/c Cúc soạn giảng 
************************************************************************
Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012
Toán
Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6.
 - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
 - Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
 - G/dục hs chăm học để liên hệ thực tế.
II. Đồ dùng:
 - Mô hình đồng hồ.
III. Hoạt động dạy học :
 1. Kiểm tra: 
 2. Thực hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài 1:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
+ Mỗi câu ứng với đồng hồ nào?
+ 5 giờ 30 phút còn gọi là mấy giờ?
Giải: a- A; b- D; c- B; d- E; e- C; g- G.
- Là 17 giờ 30 phút
* Bài 3:
- Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ.
- Gv chia lớp thành các đội. Mỗi đội cầm 1 đồng hồ. Khi GV hô 1 giờ nào đó, các đội lập tức quay kim đúng giờ đó. Đội nào quay đúng, nhanh thì thắng cuộc.
- Gv tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Một giờ có bao nhiêu phút?
- Dặn dò: Thực hành xem giờ hàng ngày.
- Đọc yêu cầu?
- Hs đọc giờ chi trên từng đồng hồ.
- Nêu k/ quả.
- 2 hs làm thành một cặp.
- Hs 1: Đọc câu.
- Hs 2: Tìm đồng hồ.
- Hs chia thành các đội thi chơi.
*******************************************
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
I. Mục tiêu:	
 - Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường. 
 - Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh. 
II. Đồ dùng:
 - Gv : Tranh minh hoạ cảnh biển trong SGK, bảng phụ viết 4 câu hỏi BT3.
 - Hs : VBT.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 2, 3 cặp hs đứng tại chỗ đối thoại.
 - 1 em nói câu phủ định, em kia đáp lời phủ định.
2. Bài mới: 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc đoạn đối thoại, nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố của Dũng đồng ý cho gặp Dũng.
+ Hà cần nói với thái độ thế nào ?
+ Bố Dũng nói với thái độ thế nào ?
- Gv nhận xét.
* Bài tập 2 ( M ) Nói lời đáp trong đoạn đối thoại sau:
- Lời của bạn Hương ( tình huống a )
- Lời của anh ( tình huống b ) cần nói với thái độ thế nào ?
- Gv nhận xét.
* Bài tập 3 ( M ) Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Đọc kĩ 4 câu hỏi.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Nhắc hs đáp lời đồng ý.
 - Đọc yêu cầu bài tập.
+ Từng cặp hs đóng vai, thực hành đối đáp.
- 2, 3 hs nhắc lại lời Hà khi được bốDũng mời vào nhà gặp Dũng.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hs đáp lời đồng ý nhiều cách khác nhau.
- 3, 4 cặp hs thực hành đóng vai.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát kĩ bức tranh.
- Làm vào VBT.
- Hs nối nhau phát biểu ý kiến.
******************************************************
Tự nhiên và xã hội
Một số loài cây sống trên cạn
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. 
- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.
II KNS được GD
*KN ra quyết định:Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối
-Phát triển KN hợp tác:biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối .
-Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
-KN quan sát,tìm kiếm và xử lí các thông tin về các loài cây sống trên cạn
II. Đồ dùng:
- Gv : Tranh vẽ trong SGK, tranh ảnh một số cây sống trên cạn.....
- Hs : SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên kiểm tra:
+Cây có thể sống ở đâu?
+Kể tên 1 số loài cây sống trên cạn ? 
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới: 
a. Hoạt động 1: (Khởi động ): Kể tên các loài cây sống trên cạn :
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên 1 số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung:
1.Tên cây?
2.Thân , cành , lá , hoa của cây ?
3.Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì ?
- Yêu cầu 1, 2 nhóm học sinh nhanh nhất lên trình bày.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Giáo viên phát phiếu bài tập cho cả lớp Và yêu cầu thảo luận nhóm, nêu tên và các lợi ích của các loại cây đó . 
Cây sống trên cạn
Tên cây
Đặc điểm của cây
ích lợi của cây
..
- Yêu cầu các nhóm trình bày .
- Giáo viên chốt kiến thức
c. Hoạt động 3: Trò chơi tìm đúng loại cây
- Phổ biến luật chơi và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhụy cây sẽ ghi tên của tất cả các loại cây cần tìm. 
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên và các em khác nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Về học bài và tìm 1 số loại cây sống ở dưới nước . 
- 3 em lên bảng trả lời.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh thảo luận nhóm 4 em theo yêu cầu của giáo viên.
- Đại diện các nhóm trình 
bày. Nhóm khác lắng nghe và nhận xét bổ sung .
*Cây sống trên cạn, dưới nước.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
- Học sinh thực hiện theo nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh phân nhóm cây theo yêu cầu và ghi ra giấy.
- HS trình bày sản phẩm và đánh giá.
*****************************************************
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 25
 I. Mục tiêu:
- Hs thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
	- Đề ra phương hướng cho tuần sau.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Gv nhận xét chung:
	- Hs đi đều, đúng giờ.
	- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
	- Thực hiện tốt hoạt động giữa giờ.
	- Tham gia đầy đủ các phong trào đội.
	- Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến.
2. Tồn tại:
	- Còn có hiện tượng nói chuyện riêng. 
	- Nói tục chửi bậy.
3. ý kiến bổ xung của hs.
4. Phương hướng tuần 26: 
	- Duy trì tốt nề nếp lớp.
	- Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc