I.Mục tiêu
Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 10
*Hoạt động chính
1.Nội dung:
- Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức.
- Chào cờ theo nghi thức Đội.
- Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân trong tuần.
- Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến.
2.Hình thức:
- Tập trung nghe nhận xét hoạt động tuần qua và phổ biến công tác mới.
II.Chuẩn bị hoạt động:
1.Phương tiện:
- Âm thanh, trống Đội, cờ chi - liên đội, đội nghi lễ.
- Sổ theo dõi thi đua, kết quả xếp loại thi đua tuần (tháng).
- Nhận xét của TPT, BGH về hoạt động tuần qua.
- Kế hoạch công tác tuần (tháng) của Liên đội và nhà trường tuần tới.
- Bàn ghế cho giáo viên ngồi dự chào cờ, ghế ngồi của học sinh.
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 BUỔI SÁNG CHÀO CỜ (tiết 10) I.Mục tiêu Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 10 *Hoạt động chính 1.Nội dung: - Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức. - Chào cờ theo nghi thức Đội. - Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân trong tuần. - Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến. 2.Hình thức: - Tập trung nghe nhận xét hoạt động tuần qua và phổ biến công tác mới. II.Chuẩn bị hoạt động: 1.Phương tiện: - Âm thanh, trống Đội, cờ chi - liên đội, đội nghi lễ. - Sổ theo dõi thi đua, kết quả xếp loại thi đua tuần (tháng). - Nhận xét của TPT, BGH về hoạt động tuần qua. - Kế hoạch công tác tuần (tháng) của Liên đội và nhà trường tuần tới. - Bàn ghế cho giáo viên ngồi dự chào cờ, ghế ngồi của học sinh... 2.Tổ chức: - Sinh hoạt dưới cờ, toàn thể HS, GVCN, TPT, BGH tham gia. III.Tiến hành hoạt động: Người thực hiện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LĐT 1. Khởi động: - Tập hợp đội hình, ổn định tổ chức. - Mời thầy cô giáo ra lễ đài dự tiết chào cờ. - Giới thiệu nội dung tiết chào cờ: + Giới thiệu đại biểu: Gồm có các thầy cô trong BGH, TPT, GVCN và toàn thể các bạn HS tham dự. + Nội dung tiết chào cờ hôm nay gồm có: * Chào cờ theo nghi thức Đội. * Thông qua kết quả thi đua tuần qua. * Nhận xét, đánh giá HĐ tuần qua của LĐ và nhà trường. * Nghe phổ biến công tác mới của LĐ và nhà trường. TPT Sao đỏ TPT BGH 2. Các hoạt động: a. HĐ1: Tiến hành nghi lễ chào cờ: (Tiến hành theo Nghi thức Đội) b. HĐ2: Thông qua kết quả thi đua tuần qua. ( Có Sổ theo dõi thi đua của Liên đội ) c. HĐ3: Liên đội và nhà trường nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua và phổ biến công tác tuần đến. - Liên đội nhận xét, đánh giá, tuyên dương, phê bình. -Thay mặt BGH nhà trường nhận xét chung và phổ biến công tác tuần tới: + Tình hình hoạt động tuần qua: + Công tác tuần đến: Triển khai một số hoạt động lớn tuần tới cho các lớp + Tiếp tục ổn định tình hình thực hiện nội quy nhà trường, nội quy của lớp để giữ vững nền nếp chung. IV.Kết thúc hoạt động: - TPT ( hiệu phó) nhận xét ý thức tham gia tiết chào cờ của các lớp: +Tuyên dương các lớp tham gia tốt: ................................................ + Phê bình các lớp thiếu ý thức tổ chức kỷ luật trong tiết chào cờ:...... .......................................................................................................................................... Môn: Tập đọc( Tiết 28 + 29) Bài: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I.Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giũa các cụm từ rõ ý; bớc đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Giáo dục học sinh biết quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình. Tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội. - KNS: + Kĩ năng xác định giá trị + Kĩ năng tư duy sáng tạo + Kĩ năng thể hiện sự cảm thông + Kĩ năng ra quyết định II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Nhóm 2, 4, HĐ cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1 1. Kiểm tra bài cũ ( GVnhận xét bài kiểm tra giữa học kì I) 2. Bài mới a) Giới thiệu chủ điểm mới và bài học Tuần 10 các em sẽ học chủ điểm nói về tình cảm gia đình: Ông, bà, cha, mẹ, anh, em. Bài học mở đầu chủ điểm ông bà có tên gọi: Sáng kiến của bé Hà kể về một sáng kiến rất độc đáo của bé Hà để tỏ lòng kính yêu ông bà. b) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : + Đọc từng câu + Giáo viên rèn phát âm cho học sinh + Đọc từng đoạn trước lớp + Đọc từng đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm - Giáo viên và học sinh nhận xét cách đọc của các nhóm. - Đọc đồng thanh c)Hướng dẫn tìm hiểu bài * GV hướng dẫn hs trả lời câu hỏi Bé Hà có sáng kiến gì? - Hà giải thích vì sao có ngày lễ của Ông Bà? ngày 1/ 10 làm ngày ngời cao tuổi. - Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? Vì sao ? * Hiện nay trên thế giới, người ta lấy ngày 1/10 làm ngày quốc tế Ngời cao tuổi - Bé Hà còn băn khoăn điều gì ? - Ai đã giúp bé? - Hà đã tặng ông bà món quà gì ? - Món quà của Hà có được ông bà thích không? - Bé Hà trong truyện là một cô bé ntn? - Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức "Ngày ông bà " d) Luyện đọc lại - GV hớng dẫn 2,3 nhóm mỗi nhóm 4 - Thi đọc toàn câu chuyện - GV nhận xét - Cho HS nêu nội dung bài . 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung giờ học. Giáo dục học sinh biết quan tâm đến ông, bà, những người thân trong gia đình. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu - Mỗi em đọc một đoạn - Đọc nhóm hai - Các nhóm thi đọc - Các nhóm khác nhận xét - đánh giá - Đọc đồng thanh đoạn 1 + 2 - 1em đọc câu hỏi 1 - Tổ chức ngày lễ cho ông bà - Vì Hà có ngày Tết thiếu nhi 1/6. Bố là công nhân có ngày lễ 1/5. Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì cha có ngày lễ nào cả. - Hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà. Vì ngày đó là ngày trời bắt đầu rét, mọi người cần chú ý chăm lo sức khoẻ. - Bé Hà băn khoăn cha biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. - Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé hứa sẽ cố gắng làm theo lời khuyên của bố. - Hà đã tặng ông bà chùm điểm 10. - Chùm điểm 10 của Hà là món quà ông bà thích nhất. - Bé Hà là một cô bé ngoan có nhiều sáng kiến. - Vì Hà rất yêu ông bà - Các nhóm tự phân các vai ( người dẫn chuyện, bé Hà, ông, bà) thi đọc toàn chuyện - Các nhóm thi đọc trước lớp - HS bình chọn nhóm thể hiện hay- Đánh giá điểm. - 1 HS nêu nội dung bài - Nêu những việc làm thể hiện việc quan tâm đến ông, bà và những ngời thân. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:........................................................................ ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ========================================== Môn: Toán (t 46) Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số ) - Biết giải bài toán có một phép trừ. - Hs thêm yêu thích môn học, làm toán nhanh nhẹn, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, vở nháp, bảng con, Vở ghi III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Tiết trước các con học bài gì? - Gọi 1 hs nêu quy tắc - Gọi 2 hs lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con. - Gọi hs nhận xét. - Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương, ghi điểm 2. Bài mới a)Giới thiệu bài Tiết trước các con đã học bài tìm một số hạng trong một tổng, hôm nay cô và các con sẽ học tiếp bài luyện tập để ôn tập lại dạng bài tập này. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Gọi hs nêu yêu cầu - Nêu tên gọi thành phần trong phép tính - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? - Gv hướng dẫn: x + 8 = 10 - Gọi 2 hs lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con - Lu ý : Cách viết các dấu bằng sao cho thẳng cột với nhau. - Gv nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Gọi hs nêu yêu cầu - Cho hs làm bài theo nhóm 3 - Gọi đại diện một số nhóm đọc kết quả - 9 + 1 = ? - Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 – 9 và 10 – 1 được không ? Vì sao? Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm số quả quýt ta phải làm ntn? - Yc hs tóm tắt và làm bài giải vào vở Tóm tắt Cam, quýt : 45 quả Cam : 25 quả Quýt : quả ? - Gọi hs đọc bài giải - Gv chấm một số bài - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm Bài 5: - Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: Rung chuông vàng - Hướng dẫn cách chơi - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Gọi hs nêu quy tắc tìm một số hạng trong một tổng - Dặn dò học sinh. - Nhận xét giờ học. - Tìm một số hạng trong một tổng x + 5 = 10 4 + x = 14 - Học sinh đọc yêu cầu của đề bài . - HS nêu - Hs nêu - Hs làm bảng con x + 7 = 10 30 + x = 58 x = 10 - 7 x = 58 - 30 x = 3 x = 28 - 1 em nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài - Đại diện nhóm đọc - HS trả lời: 10 - Ta có thể ghi ngay kết quả vì 1 và 9 là hai số hạng trong phép tính cộng 9 + 1 = 10. Lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. 9 + 1 = 10 3 + 7 = 10 10 – 1 = 9 10 – 3 = 7 10 – 9 = 1 10 – 7 = 3 - Một em đọc. - Vừa cam vừa quýt có 45 quả, trong đó có 25 quả cam. - Hỏi có bao nhiêu quả quýt ? - HS trả lời - Hs làm bài Bài giải Số quả quýt có là: 45 - 25 = 20(quả) Đáp số: 20 quả quýt - Hs chơi trò chơi - Hs nêu Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:..................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... ============================================ Môn: Hát nhạc(t10) Ôn tập bài hát : CHÚC MỪNG SINH NHẬT I.Mục tiêu : - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp theo phách, tiết tấu lời ca, hát diễn cảm biết biểu diễn theo bài hát. - Biết hát kết hợp phụ hoạ theo nhịp 3. - Biết phân biệt giữa nhịp 2 và nhịp 3 thông qua hoạt động trò chơi. II. Giáo viên chuẩn bị - Kế hoạch bài giảng. - Đồ dùng dạy học: Đàn, sgk - Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ. III.Các hoạt động dạy, học chủ yếu 1. Ổn đinh tổ chức lớp :1 phút - Nhắc nhở HS ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - HS nghe tiết tấu đoán tên bài hát, tác giả. - HS trả lời. Cả lớp hát lại bài. GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: 10 phút Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật - Đàn giai điệu lại toàn bài. - Hướng dẫn ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát thể hiện tình cảm vui tươi tốc độ vừa phải, nhịp nhàng hát rõ lời. Hoạt động 2: 10 phút Tập biểu diễn bài hát. - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ. + Câu 1và 2 Bước chân qua trái, qua phải nhẹ nhàng theo nhịp. Hai tay chắp lại áp hai bên má trái, phải thep nhịp + Câu 3,4 Bước chân trái lên,chân phải bước theo, hai tay đưa từ dưới lên như nâng nhẹ về phía trước, sau ... 5 = 36 *Đặt tính và tính . -Nêu cách đặt tính . -Nêu cách thực hiện . 2.Thực hành: Bài 1. (50) -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - Nêu cách thực hiện . Bài2: (50) -Bài yêu cầu gì ? - Nhận xét chữa bài . Bài 3: (50) - Nêu cách tìm một số hạng trong một tổng - Giáo viên chữa bài nhận xét . III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh. -2 h/s đọc bảng trừ 11 trừ đi 1 số -2 h/s nêu lại đề toán -Thực hiện phép trừ .51-15 -H/s thao tác trên que tính . - Học sinh nêu các cách làm khác nhau . 51 que tính trừ 15 que tính bằng 36 que tính. 51 - 15 36 Viết 51 rồi viết 15 sao cho hàng đv thẳng hàng đv, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang . -Vài HS nêu . -Một HS nêu yêu cầu làm BC +BL 81 31 51 71 61 - - - - - 46 17 19 38 25 35 14 32 33 36 -Thực hiện từ phải sang trái . * Đặt tính rồi tính hiệu . -HS làm bảng con - bảng lớp a, 81 b, 51 c, 91 - - - 44 25 9 ____ _____ ____ 37 26 82 * Tìm x. -Học sinh nêu cách tìm một số hạng trong một tổng a/ x +16=41 x +34=81 x=41-16 x=81-34 x=25 x =47 19+x= 61 x +10 = 50 x= 61-19 x = 50-10 x=42 x =40 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ========================================== THỦ CÔNG: GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG ========================================== THỂ DỤC: GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG ========================================== TẬP LÀM VĂN Tiết 10: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1). - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc ngời thân ( BT2). - Hs yêu quý những người thân trong gia đình mình. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ BT1 - Nhóm, cá nhân, cả lớp III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) HD học sinh làm BT Bài 1: - Bài yêu cầu gì? - GVgọi 1HS kể mẫu - Gơi ý: - Ông của em năm nay bao nhiêu tuổi? - Ông của em làm nghề gì ? -Ông yêu quý chăm sóc em ntn? - Kể chuyện trong nhóm: - Kể trớc lớp: Bài 2: - Đề bài yêu cầu gì? - GV hớng dẫn HS cách dùng từ, viết câu cho đúng. - GVuốn nắn t thế ngồi viết của HS. - GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thiện bài viết . -Một học sinh đọc yêu cầu . -Kể về ông bà (hoặc một ngơì thân)của em. -Một học sinh kể mẫu . -Ông của em năm nay ngoài 65 tuổi. -Ông là một ngời nông dân. -Ông rất yêu quý em .Hằng ngày ông dạy em học bài, rồi lại chơi trò chơi với em. Ông khuyên em phải chăm chỉ học tập . - Học sinh kể theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm kể . - Cả lớp nhận xét . * Viết lại những gì em vừa nói ở bài tập 1 - Học sinh làm bài . - Vài HS đọc bài viết trớc lớp . - Cả lớp nghe nhận xét Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:............................................................. ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ =========================================== BUỔI CHIỀU TOÁN: ÔN LUYỆN I. Mục tiêu : - Củng cố thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 – 15. - Vẽ đợc hình tam giác theo mẫu( vẽ trên giấy kẻ ô li). II. Đồ dùng dạy học . - Vở BT Toán III. Các hoạt động dạy- học . Hoạt động dạy Hoạt động học I.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng trừ :11trừ đi một số . - Nhận xét - chữa bài . II. Bài mới: 1. Hớng dẫn học sinh làm BT: Bài 1. (52 / VBT) -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - Nêu cách thực hiện . Bài2: (52/ VBT) -Bài yêu cầu gì ? - Nhận xét chữa bài . Bài 3: (52/ VBT) - Nêu cách tìm một số hạng trong một tổng - Giáo viên chữa bài nhận xét . Bài 4: (52/ VBT) P A B I S III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh. -2 h/s đọc bảng trừ 11 trừ đi 1 số -Một HS nêu yêu cầu làm BC +BL 61 81 31 51 71 - - - - - 18 34 16 27 45 43 47 15 24 26 -Thực hiện từ phải sang trái . * Đặt tính rồi tính hiệu . -HS làm bảng con, làm VBT 71 61 91 51 - - - - 48 49 65 44 ____ _____ ____ 23 12 26 7 * Tìm x. -Học sinh nêu cách tìm một số hạng trong một tổng a) x + 26 = 61 b) x + 47 = 81 x = 61-26 x = 81- 47 x = 35 x = 34 c) 18 + x = 41 x = 41 - 18 x = 23 * Viết tiếp vào chỗ chấm: - Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng PS tại điểm I. ============================================ Tập làm văn * Kể về người thân I. Mục tiêu: - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc ngời thân. II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ BT1 - Nhóm, cá nhân, cả lớp . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. HDhọc sinh làm BT: - Bài yêu cầu gì? - GVgọi 1HS đọc gợi ý: - Gơi ý: - Ông của em năm nay bao nhiêu tuổi? - Ông của em làm nghề gì ? - Ông yêu quý chăm sóc em ntn? - GV hớng dẫn HS cách dùng từ, viết câu cho đúng. - GVuốn nắn t thế ngồi viết của HS. - GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà kể cho người thân nghe. -Một học sinh đọc yêu cầu . * Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đấn 5 câu) kể về ông, bà ( hoặc một ngời thân) của em. - Một học sinh miệng. - Ông của em năm nay ngoài 65 tuổi. - Ông là một ngời nông dân. - Ông rất yêu quý em .Hằng ngày ông dạy em học bài, rồi lại chơi trò chơi với em. Ông khuyên em phải chăm chỉ học tập . * Hãy viết lại thành một đoạn văn vào vở bài tập. - Học sinh làm bài . - Vài HS đọc bài viết trớc lớp . - Cả lớp nghe nhận xét ======================================== ĐẠO ĐỨC Tiết 10 : CHĂM CHỈ HỌC TẬP/ TIẾT 2. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được: Như thế nào là chăm chỉ học tập. Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì. - Rèn cho học sinh tính tự học, tự làm bài đầy đủ ở trường, ở nhà. - Ý thức chăm chỉ học tập. - KNS: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Đồ dùng trò chơi sắm vai. - Học sinh: Sách, vở BT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ - Ở lớp, em đã chăm chỉ học tập như thế nào ? Hãy kể ra ? - Chăm chỉ học tập có lợi ích gì? - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Đóng vai. - Giúp học sinh có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống. - Giáo viên phát phiếu thảo luận. - Yêu cầu thảo luận: - Tình huống: Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào. - Giáo viên nhận xét, chốt ý: Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà. - Kết luận: Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp học sinh bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. - Chia nhóm phát cho mỗi nhóm một phiếu, mỗi phiếu nêu nội dung sau : a/Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ. b/Cần chăm học hàng ngày và chuẩn bị kiểm tra. c/Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích của tổ, của lớp. d/Chăm chỉ học tập là hàng ngày phải học đến khuya. - Giáo viên kết luận. a/Không tán thành, vì HS ai cũng chăm chỉ học tập. b/Tán thành. c/Tán thành. d/Không tán thành, vì thức khuya có hại sức khoẻ. Hoạt động 3 : Phân tích tiểu phẩm. - Giúp học sinh đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích. - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiểu phẩm. 1. Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không ? Vì sao ? 2. Em có thể khuyên bạn An như thế nào ? - GV kết luận :(SGV/tr 42) - Kết luận (SGV/ tr 42). Hoạt động 4 : Luyện tập. - Áp dụng những điều đã học để làm đúng bài tập. 3. Củng cố, dặn dò - Chăm chỉ học tập mang lại hiệu quả gì ? - Nhận xét - Dặn dò- Học bài. - Chăm chỉ học tập/ tiết 1. - Em luôn chăm chú nghe cô giảng, học và làm bài đủ cô yêu cầu. - Giúp cho việc học đạt kết quả tốt, được mọi người yêu mến. - Chăm chỉ học tập/ tiết 2. - Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử, phân vai cho nhau trong nhóm. - Một số nhóm sắm vai theo cách ứng xử của nhóm: Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi với bà. - Nhóm khác góp ý bổ sung. - Đại diện nhóm trình bày. - 4-5 em nhắc lại. - Thảo luận nhóm bày tỏ thái độ : Tán thành – không tàn thành. - Không tán thành. - Tán thành. - Tán thành. - Không tán thành - Từng nhóm thảo luận. - Trình bày kết quả, bổ sung - Vài em nhắc lại. - Một số em diễn tiểu phẩm: - Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo :”Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy?” An trả lời:”Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti vi cho thỏa thích”. - Bình (dang hai tay) nói với cả lớp:”Các bạn ơi đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ!” - Không phải học như vậy là chăm học vì các em cũng phải có thời gian giải trí. - Bạn nên áp dụng lời cô dạy: Giờ nào việc nấy. Bài học: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh đồng thời cũng là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình. - Làm vở BT. - Việc học đạt kết quả tốt Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. .. .. ============================================ SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I. Mục tiêu: - Nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần. - Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20 tháng 11. II. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Đi học đúng giờ, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần . - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. - Tham gia vẽ tranh “ Vì một Việt Nam khoẻ mạnh”. - Bài làm thi giữa kì I đạt kết quả tốt. - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác. - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ. - Có tiến bộ trong học tập: Kiên, Đức. 2. Tồn tại - Làm bài không cẩn thận: Tùng, Phát - Viết ẩu: Đạt 3. Hoạt động văn nghệ: - Thi hát các bài hát về cô, trờng, lớp. - Nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm thực hiện tốt. - Chơi trò chơi IV. Kế hoạch tuần 11 - Dạy và học đúng theo thời khoá biểu - Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú. - Thực hiện tốt các hoạt động của Đội.
Tài liệu đính kèm: