I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được CH 1, 2, 3, 5)
* GDKNS:
- Ra quyết định
- Ứng phó với căng thẳng
- Tư duy sáng tạo.
- HS khá, giỏi trả lời được CH 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TUẦN 24 Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013 BUỔI SÁNG: CHAØO CÔØ I. MỤC TIÊU Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần tới. II. HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1. Ổn định nề nếp, kiểm tra lớp xếp hàng, trang phục, biến động sĩ số của lớp, 2. Tổng phụ trách đội lên báo cáo công tác thi đua giữa các lớp do đội cờ đỏ thực hiện trong tuần qua. Phê bình, nhắc nhở một số lớp chưa hoàn thành nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ tuần 23. 3. Ban giám hiệu nhà trường lên thông qua kế hoạch tuần 24 III. CÁC LỚP ỔN ĐỊNH LỚP VÀO HỌC TIẾT TIẾP THEO ==================================== Môn: Tập đọc Bài: QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được CH 1, 2, 3, 5) * GDKNS: - Ra quyết định - Ứng phó với căng thẳng - Tư duy sáng tạo. - HS khá, giỏi trả lời được CH 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “Sư Tử xuất quân” : +Sư Tử muốn giao việc cho thần dân bằng cách nào? +Voi, Gấu, Cáo, Khỉ được giao những việc gì? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Luyện đọc *Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt. - Cho học sinh đọc, tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát âm: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, lưỡi cưa, trấn tĩnh, lủi mất... - Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương. b. Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn và ngắt giọng. - Giáo viên y/c HS giải nghĩa từ như trong SGK * Luyện đọc theo nhóm: - Yêu cầu học sinh đọc trong nhóm. - Giáo viên theo dõi uốn nắn. * Thi đọc: - Yêu cầu HS thi đọc đoạn hoặc cả bài. - Giáo viên và HS khác nhận xét tuyên dương. Tiết 2: c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài. - Gọi học sinh đọc đoạn 1 của bài. - Giáo viên hỏi : +Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu? +Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào? - Gọi học sinh đọc đoạn 2, 3, 4. - Giáo viên hỏi : +Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ? +Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình ? +Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn? +Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc? +Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất? +Theo em Khỉ là con vật như thế nào? +Còn Cá Sấu thì sao? +Qua chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? d. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài . - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại bài theo hình thức phân vai . 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo dục học sinh cảnh giác đối với người xấu và phải chân thật trong tình bạn. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. *Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c đọc phân vai. - 2 HS lên bảng đọc và TLCH - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh khá đọc lại toàn bài, lớp đọc thầm theo. - 5 đến 7 học sinh đọc cá nhân, - Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn hoặc cả bài. - 1 học sinh đọc, lớp nhẩm theo. *Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí. *Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi. *Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim của Khỉ. *Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tĩnh. *Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa vẫn giúp và nói rằng quả tim của Khỉ đang để ở nhà nên phải quay về nhà mới lấy được. *Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân. *Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu. *Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh. *Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối, xấu tính. *Qua chuyện muốn nói với chúng ta là không ai muốn chơi với kẻ ác./ Phải chân thật trong tình bạn./ Những kẻ giả dối, bội bạc thì không bao giờ có bạn . - Luyện đọc lại bài theo vai (người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ.) - Học sinh nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. ============================================ Môn: Toán BÀi: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b. - Biết tìm một thừa số chưa biết. - Biết giải bài toán có 1 phép tính chia (trong bảng chia 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Chuẩn bị một số bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh làm bài tập sau: Tìm x : x x 3 = 18 ; 2 x x = 14 ; x x 3 = 21 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập . *Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài . - Giáo viên hỏi : + x là gì trong các phép tính của bài? +Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét, tuyên dương *Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 . - Treo bảng đã viết sẵn nội dung bài tập, chỉ bảng cho học sinh đọc tên các dòng trong bảng. - Hỏi lại cách tìm tích, cách tìm thừa số trong phép nhân và yêu cầu tự làm bài. - Gọi học sinh sửa bài . - Giáo viên sửa bài và nhận xét kết quả đúng Thừa số 2 2 2 3 3 3 Thừa số 6 6 3 2 5 5 Tích 12 12 6 6 15 15 b. Hoạt động 2: Hướng dẫn giải toán có lời văn. *Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề bài và nêu câu hỏi, mời bạn trả lời: *Hỏi: Bài toán cho biết gì ? *Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu sinh làm bài. - Giáo viên sửa bài và nhận xét đưa ra kết quả đúng: Tóm tắt 3 túi : 12 kg gạo 1túi :.kg gạo ? Bài giải Số ki lô gam gạo 1 túi có là: 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số: 4 kg - Giáo viên chấm một số bài nhận xét tuyên dương . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào giấy nháp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Một em nêu. *x là một thừa số trong phép (x) *Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết . - Hai em lên bảng làm, lớp làm vào vở . - Một vài em nhận xét . *Viết số thích hợp vào ô trống.. - HS đọc - 2 em nhắc quy tắc. - 2 em lên bảng, dưới lớp làm vào vở - Học sinh đổi vở sửa bài . - Hai em đọc và nêu câu hỏi mời bạn trả lời . - Có 12 kg gạo chia đều 3 túi. - Mỗi túi có bao nhiêu kg. - 1 học sinh tóm tắt bài, 1 học sinh giải, dưới lớp làm vào vở. - Đổi vở sửa bài. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. =========================================== HÁT NHẠC: TIẾT 24 Ôn tập bài hát : Chú chim nhỏ dễ thương I) Mục tiêu : - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp theo phách, tiết tấu lời ca. - Biết hát diễn cảm, vận động phụ hoạ nhịp nhàng. - Giáo dục HS yêu loài chim bảo vệ chúng. II) Giáo viên chuẩn bị - Kế hoạch bài giảng - Đồ dùng dạy học (Đàn, sgk) III) Các hoạt động dạy, học chủ yếu 1. Ổn đinh tổ chức lớp : 1phút - Nhắc nhở HS ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Đàn giai điệu một câu trong bài hát hỏi HS nhận biết tên bài hát và tác giả. + Bài: Chú chim nhỏ dễ thương. + Nhạc Pháp; lời Hoàng Anh - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 15 phút Ôn tập bài hát Chú chim nhỏ dễ thương - GV đàn. - Đàn giai điệu lại toàn bài. - Hướng dẫn ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức chú ý sửa sai - Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ như đã học ở tiết trước. - Cho HS lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét. Hoạt động 2: 10 phút Hát kết hợp gõ đệm - GV làm mẫu. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ xx x x x x - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ x x x x x x x x - Cho HS hoạt động theo nhóm , tổ. - Nhận xét. Hoạt động nối tiếp: 4 phút - Cho cả lớp đứng tại chỗ hát kết hợp gõ đệm theo phách. . - Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài. - HS luyện giọng. - Lắng nghe GV đàn giai điệu bài. - Hát ôn bài theo hướng dẫn của GV + Hát đồng thanh + Hát theo dãy,tổ + Hát cá nhân - Hát kết hợp vận động phụ hoạ như đã học ở tiết trước. -Từng nhóm, tổ, cá nhân lên biểu diễn trước lớp. - HS tự nhận xét. - Quan sát GV làm mẫu - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, như GV hướng dẫn. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca như GV hướng dẫn - Từng nhóm, tổ lên thực hiện. - Từng tổ, nhóm nhận xét. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - HS nghe. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. ============================================= BUỔI CHIỀU TẬP ĐỌC ÔN BÀI “QUẢ TIM KHỈ” I. MUÏC TIEÂU: - Củng cố và luyện đọc cho học sinh. II.CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa lớp 2 tập 2. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC: 1, Bài cũ : . 2, Bài mới :a, Giới thiệu bài : v Hoạt động 1: w Luyyện đọc GV luyện lại bài tập đọc bài. Gọi từng HS lên bảng đọc GV chú ý sửa sai cho HS. Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc . GV nhận xét và tuyên dương những HS đọc tốt, nhắc nhở những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc nhiều. v Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò - Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Từng HS lên bảng đọc bài theo hướng dẫn của GV . HS nhận xét. ===================================== LUYỆN CHỮ Bài : QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU - KT: Học sinh viết một đoạn trong bài - KN: Rèn cho các em kỹ năng viết đúng độ cao, khoảng cách các con chữ ,đều và đẹp, viết đúng chính tả. - TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi viết . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài viết a. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học b. Bài viết - Giáo viên đọc bài viết - Gọi hs đọc - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên đọc cho học sinh viết + GV quan sát uốn nắn giúp đỡ học sinh + GV đọc từng tiếng cho học sinh yếu viết - Soát lỗi. + Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi - Chấm chữa bài + GV chấm 4- 5 bài - Trả bài nhận xét + Khen những học sinh có tiến bộ . + Nhắc nhở học sinh viết xấu cần rèn luyện thêm. 3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe - 1 học sinh đọc bài - Học sinh nhắc quy tắc viết - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh đổi vở kiểm tra chéo - Học sinh còn lại mở SGK tự sửa lỗi =========================================== OÂN TOAÙN I. Muïc tieâu : -Caùch tìm moät thöøa soá , moät soá haïng chöa bieát . -Giaûi baøi toaùn coù moät pheùp tính. II. Ñoà duøng daïy hoïc SGK, Saùch Toaùn naâng cao lôùp 2 III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc Hoaït ñoäng dạy Hoaït ... ự với tình huống còn lại . - Giáo viên nhận xét đưa bổ sung . c. Hoạt động 3: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi Vì sao? - Giáo viên kể 1, 2 lần câu chuyện : Vì sao ? - TReo bảng phụ có các câu hỏi: +Truyện có mấy nhân vật ? Đó là những nhân vật nào ? +Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào ? +Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì ? +Cậu bé giải thích ra sao ? +Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì - Gọi 1, 2 học sinh kể lại chuyện . - Giáo viên nhận xét, tuyên dương . 3. Củng cố, dặn dò: - Em đáp lại thế nào khi : + Một bạn hứa cho em mượn truyện , lại để quên ở nhà. +Em hỏi một bạn mượn bút nhưng bạn lại không có. - Nhận xét cho điểm HS. GV nx tiết học. - 2 em lên bảng đọc - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. *Tranh minh họa cảnh một bạn HS gọi điện thoại đến nhà bạn. *Bạn nói : Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ. *Ở đây không có ai tên là Hoa đâu cháu ạ. *Bạn nói: Thế ạ? Cháu xin lỗi cô. - 2 HS đọc. - 2 học sinh lên đóng vai và diễn lại tình huống trong bài. Học sinh cả lớp theo dõi . - 1 cặp HS đóng lại tình huống a - Lớp nhận xét đưa ra lời đáp khác ( nếu có ) - Học sinh nghe kể chuyện. *Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ . *Cô bé thấy mọi thứ đều lạ *Sao con bò này không có sừng hả anh ? *Bò không có sừng vì bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng con này không có sừng vì nó là... là con ngựa. *Là con ngựa. - 2 đến 4 em thực hành kể. - Học sinh phát biểu ý kiến. Rút kinh nghiệm tiết dạy: .. . ================================== THỦ CÔNG : GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG ================================== THỂ DỤC : GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG =================================== Môn : Toán Bài :BẢNG CHIA 5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện bảng chia 5. - Lập và nhớ được bảng chia 5. - Biết giảI bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5) - Làm được BT 1, 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC : - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 hình tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng: +Làm bài tập 3,4 của tiết 115. +Đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Lập bảng chia 5. - Giáo viên gắn lên bảng 4 tấm bìa có 5 chấm tròn, sau đó nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có mấy chấm tròn ? - Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 4 tấm bìa . - Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? - Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu . - Giáo viên viết lên bảng phép tính: 20 : 5 = 4 và yêu cầu học sinh đọc phép tính này. - Tiến hành tương tự với 1 vài phép tính khác . b. Hoạt động 2: Học thuộc lòng bảng chia 5. - Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 5 vừa xây dựng được. Giáo viên xóa dần kết quả học sinh đọc . - Yêu cầu học sinh tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 5 . - Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 5. - Giáo viên chỉ vào các số đem chia cho 5, yêu cầu học sinh đọc . - Đây chính là dãy số đếm thêm 5 bắt đầu từ số 5. - Giáo viên chỉ bất kỳ 1 phép tính nào đó trong bảng để học sinh đọc . - Gọi 1 số em luyện học thuộc tại lớp. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. c. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành *Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc tên các dòng trong bảng số. - Muốn tính thương ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét sửa bài đưa ra kết quả đúng *Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ? +Muốn biết mỗi tổ có mấy bạn chúng ta làm như thế nào ? - Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài toán . - Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Giáo viên nhận xét sửa bài đưa ra đáp án đúng, chấm 1 số bài. Tóm tắt 5 bình hoa :15 bông hoa . 1 bình hoa : .bông hoa ? Bài giải Số bông hoa mỗi bình hoa có là: 15 : 5 = 3 (bông hoa) Đáp số: 3 bông hoa 3. Củng cố, dặn dò: - Chúng ta vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng làm - Lớp làm vào vở nháp . - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh quan sát và phân tích câu hỏi của giáo viên và trả lời . *4 tấm bìa có 20 chấm tròn. *Phép tính: 5 x 4= 20 - Phân tích bài toán , sau đó1 học sinh trả lời . *Có tất cả 4 tấm bìa . *Phép tính : 20 : 5 = 4 - Đọc cá nhân, đọc đồng thanh . - Cả lớp đọc đồng thanh . *Phép tính này đều có dạng một số chia cho 5. *Các kết quả lần lượt là : 1 , 2 , 10. - Học sinh đọc . - 5 đến 7 em đọc. - 1 em nêu yêu cầu của bài. *Đọc: Số bị chia, số chia, thương. *Ta lấy số bị chia chia cho số chia. - 2 HS đọc *Có 15 bông hoa chia thành 5 bình. *Mỗi bình có mấy bông hoa ? *Chúng ta thực hiện phép chia . - 1 học sinh lên bảng làm. Dưới lớp làm vào vở, sau đó đổi vở để kiểm tra vở lẫn nhau. - HS trả lời. - Hai em đọc bảng chia 5 Rút kinh nghiệm tiết dạy: .. . ========================================== BUỔI CHIỀU: ÔN BẢNG CHIA 5 I/ MỤC TIÊU : Thuộc bảng chia 5, tính chia đúng, chính xác. Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu bài tập. 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập -PP kiểm tra : Cho học sinh làm phiếu . 1.Viết phép chia và số thích hợp theo mẫu : Phép chia SBC SC Thương 25 : 5 = 30 : 5 = 40 : 5 = 50 : 5 = 2.Có 50 hạt thóc và 5 chú gà con, mỗi con ăn một số hạt thóc như nhau. Hỏi mỗi chú gà con ăn hết mấy hạt thóc ? 3.Tìm y . y x 5 = 20 4 x y = 40 Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bảng chia 2®5 - Ôn : Một phần năm. -Làm phiếu. 1. Viết phép nhân và số thích hợp theo mẫu : Phép chia SBC SC Thương 25 : 5 = 5 25 5 5 30 : 5 = 6 30 5 6 40 : 5 = 8 40 5 8 50 : 5 = 10 50 5 10 2. Tóm tắt . 5 chú gà : 50 hạt thóc 1 chú gà : ? hạt thóc. Giải Số hạt thóc mỗi chú gà ăn : 50 : 5 = 10 (hạt) Đáp số : 10 hạt thóc. 3.Tìm y : y x 5 = 20 4 x y = 40 y = 20 : 5 y = 40 : 4 y = 4 y = 10 -Học thuộc bảng chia 2®5. ================================== §¹o ®øc LÒCH SÖÏ KHI NHAÄN VAØ GOÏI ÑIEÄN THOAÏI (tiết 2) I. Muïc tieâu: - Nªu ®îc mét sè yªu cÇu tèi thiÖu khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i. VD : BiÕt chµo hái vµ tù giíi thiÖu ; nãi n¨ng râ rµng, lÔ phÐp, ng¾n gän ; nhÊc vµ ®Æt ®iÖn tho¹i nhÑ nhµng. * GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. II. Chuaån bò: - Kòch baûn Ñieän thoaïi cho HS chuaån bò tröôùc. Phieáu thaûo luaän nhoùm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoaït ñoäng dạy Hoaït ñoäng học 1/ KTBC: Lòch söï khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi. Khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi em thöïc hieän ntn? Khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi chuùng ta caàn coù thaùi ñoä ra sao? GV nhaän xeùt 2/ Baøi môùi: GTB: Lòch söï khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi ( Tieát 2). v Hoaït ñoäng 1: Troø chôi saém vai. Chia lôùp thaønh 3 nhoùm. Yeâu caàu caùc nhoùm suy nghó. Xaây döïng kòch baûn vaø ñoùng vai caùc tình huoáng sau: + Em goïi hoûi thaêm söùc khoeû cuûa moät ngöôøi baïn cuøng lôùp bò oám. + Moät ngöôøi goïi ñieän thoaïi nhaàm ñeán nhaø em. + Em goïi ñieän nhaàm ñeán nhaø ngöôøi khaùc. Keát luaän: Trong tình huoáng naøo caùc em cuõng phaûi cö xöû cho lòch söï. v Hoaït ñoäng 2: Xöû lyù tình huoáng. Chia nhoùm, yeâu caàu thaûo luaän ñeå xöû lyù caùc tình huoáng sau: + Coù ñieän thoaïi cuûa boá nhöng boá khoâng coù ôû nhaø. + Coù ñieän thoaïi cuûa meï nhöng meï ñang baän. + Em ñeán nhaø baïn chôi, baïn vöøa ra ngoaøi thì chuoâng ñieän thoaïi reo. Keát luaän: Trong baát kì tình huoáng naøo caùc em cuõng phaûi cö xöû moät caùch lòch söï, noùi naêng roõ raøng, raønh maïch. Trong lôùp ñaõ coù em naøo töøng gaëp tình huoáng nhö treân? Khi ñoù em ñaõ laøm gì? Chuyeän gì ñaõ xaûy ra sau ñoù? 3/ Cuûng coá – Daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Lòch söï khi ñeán nhaø ngöôøi khaùc. Haùt HS traû lôøi. Baïn nhaän xeùt Caùc nhoùm nhaän nhieäm vuï vaø tieán haønh thaûo luaän xaây döïng kòch baûn cho tình huoáng vaø saém vai dieãn laïi tình huoáng. Nhaän xeùt ñaùnh giaù caùch xöû lyù tình huoáng xem ñaõ lòch söï chöa, neáu chöa thì xaây döïng caùch xöû lyù cho phuø hôïp. Thaûo luaän vaø tìm caùch xöû lyù tình huoáng. + Leã pheùp vôùi ngöôøi goïi ñieän ñeán laø boá khoâng coù ôû nhaø vaø heïn baùc luùc khaùc goïi laïi. Neáu bieát, coù theå thoâng baùo giôø boá seõ veà. + Noùi roõ vôùi khaùch cuûa meï laø ñang baän xin baùc chôø cho moät chuùt hoaëc moät laùt nöõa goïi laïi. + Nhaän ñieän thoaïi noùi nheï nhaøng vaø töï giôùi thieäu mình. Heïn ngöôøi goïi ñeán moät laùt nöõa goïi laïi hoaëc chôø moät chuùt ñeå em goïi baïn veà nghe ñieän. Moät soá HS töï lieân heä thöïc teá. Rút kinh nghiệm tiết dạy: .. . =============================================== SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I.Mục tiêu - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 24, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Chưa khắc phục được tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học, đi học muộn do trời lạnh . * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Duy trì bồi dưỡng HS giỏi trong các tiết học hàng ngày. - Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống , nhắc HS mặc đủ ấm vào những ngày lạnh. * Hoạt động khác: - Thực hiện phong trào: thu gom phế liệu - Đóng kế hoạch nhỏ của trường đầy đủ. III. Kế hoạch tuần 25 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, đúng giờ. * Học tập: - Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua học tập chào mừng các ngày lễ lớn. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 25 - Tiếp tục phụ đạo HS yếu. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Tài liệu đính kèm: