Giáo án lớp 2 - Tuần 26

Giáo án lớp 2 - Tuần 26

I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài.

 - Hiểu ND: Cá con và Tôm càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (trả lời được các CH 1,2,3,5).

 - HS khá, giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con? ).

 * KNS:

 - Tự nhận thức

 - Xác định giá trị bản thân

 - Ra quyết định

 - Thể hiện sự tự tin.

 II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể).

- Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc.

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013
BUỔI SÁNG:
CHÀO CỜ 
I. MỤC TIÊU
Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần tới.
II. HOẠT ĐỘNG CHÍNH 
1. Ổn định nề nếp, kiểm tra lớp xếp hàng, trang phục, biến động sĩ số của lớp,
2. Tổng phụ trách đội lên báo cáo công tác thi đua giữa các lớp do đội cờ đỏ thực hiện trong tuần qua. Phê bình, nhắc nhở một số lớp chưa hoàn thành nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ tuần.
3. Ban giám hiệu nhà trường lên thông qua kế hoạch tuần tới.
III. CÁC LỚP ỔN ĐỊNH LỚP VÀO HỌC TIẾT TIẾP THEO
==============================
TẬP ĐỌC
Tôm Càng và Cá con
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài.
- Hiểu ND: Cá con và Tôm càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (trả lời được các CH 1,2,3,5).
- HS khá, giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con? ).
* KNS: 
- Tự nhận thức
- Xác định giá trị bản thân
- Ra quyết định
- Thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể).
- Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:	
TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
I. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét
- 3 hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 của bài.
-HS nghe
II. Dạy bài mới (28 phút)
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- GV nêu mục đích và yêu cầu tiết học
2. Bài mới (27 phút)
a. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp luyện đọc từ khó
+ GV đọc mẫu.
- Học sinh theo dõi và đọc thầm theo. 
+ GV đọc mẫu toàn bài lần 1, chú ý đọc bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm, tài riêng của mỗi con vật. Đoạn Tôm Càng cứu Cá Con đọc với giọng hơi nhanh, hồi hộp.
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu.
+ HS đọc nối tiếp theo câu.
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó 
+ Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. 
+ HS nêu: vật lạ, óng ánh, trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, nó lại, phục lăn,vút lên,đỏ ngầu,lao tới, óng ánh, nắc nỏm, ngắt, quẹo, biển cá, uốn đuôi, đỏ ngần, ngách đá, áo giáp, ...
- HS đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
+ GV hỏi: Có thể chia bài thành mấy đoạn?
- HS chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Một hôm ... có loài ở biển cả.
+ Đoạn 2: Thấy đuôi Cá Con... Tôm Càng thấy vậy phục lăn.
+ Đoạn 3: Cá Con sắp vọt lên ... tức tối bỏ đi.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
+ Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. 
+ Theo dõi học sinh đọc bài, nếu học sinh ngắt giọng sai thì chỉnh sửa lỗi cho các em.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
- Hướng dẫn học sinh đọc câu khó kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc câu:
+ Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sông này sao?// (giọng ngạc nhiên).
+ Đuôi tôi vừa là mái chèo,/ vừa là bánh lái đấy.// Bạn xem này!//
+ Gọi học sinh đọc lại đoạn 1.
+ HS đọc lại đoạn 1
+ Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ:
+ Học sinh nối tiếp đọc theo đoạn lần 2.
+ Khen nắc nỏm có nghĩa là gì?
+ Nghĩa là khen liên tục, không ngớt và tỏ ý thán phục.
+ Bạn nào đã được nhìn thấy mái chèo? Mái chèo có tác dùng gì?
+ Mái chèo là một vật dụng dùng để đẩy nước cho thuyền đi. (Học sinh quan sát mái chèo thật, hoặc tranh minh họa).
+ Bánh lái có tác dụng gì?
- Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 2.
+ Bánh lái là bộ phận dùng để điều khiển hướng chuyển động (hướng đi, di chuyển) của tàu, thuyền.
- HS đọc theo đoạn lần 2.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
- 1 HS đọc lại bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
- 1 HS khá đọc bài.
- Gọi HS đọc lại đoạn 3.
- HS đọc đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4.
- 1 HS khác đọc bài.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- 4 HS đọc bài theo yêu cầu.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Luyện đọc theo nhóm.
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2.
- Thi đọc theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3.
TIẾT 2
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (20 phút)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi:
- HS đọc thầm đoạn, bài. Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi:
+ Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông?
+ Tôm Càng đang tập búng càng.
+ Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dáng như thế nào?
+ Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh.
+ Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?
+ Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình: “Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như học nhà tôm các bạn...”
+ Đuôi của Cá Con có ích lợi gì?
+ Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái.
+ Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con.
+ Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi.
+ Tôm Càng có thái độ như thế nào với Cá Con? 
+ Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn.
+ Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra?
+ Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới.
+ Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.
+ Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ. 
+ Con thấy Tôn Càng có gì đáng khen?
+ Tôm Càng rất dùng cảm./ Tôm Càng lo lắng cho bạn./ Tôm Càng rất thông minh./...
- GV nhận xét và lết luận: Tôm Càng rất thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn.
- Lắng nghe.
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (12 phút)
- GV đọc lại mẫu.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài, từng đoạn.
- Luyện ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn HS đọc bài với giọng khoan thai, hồ hởi khi thoát qua tại nạn.
- Luyện ngắt giọng theo hướng dẫn của giáo viên. (Học sinh có thể dùng bút chì đánh dấu những chỗ cần ngắt giọng vào bài).
- Lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu HS luyện đọc lại từng đoạn theo cặp.
- HS đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm. 
- HS thi đọc cá nhân, nhóm. 
- Gọi HS đọc lại truyện theo vai.
- Mỗi nhóm 3 HS (vai người dẫn chuyện, vai Tôm Càng, vai Cá Con).
III. Củng cố, dặn dò (3 phút)
- Con học tập ở Tôm Càng đức tính gì ?
- Dặn học sinh về nhà đọc lại truyện và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:	..........................................................................................................................................................
======================================
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Mô hình đồng hồ.
- HS: SGK, vở, mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. 
- GV nhận xét, đánh giá.
II. Dạy bài mới (30 phút)
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
2. Bài mới (29 phút)
* Bài 1:
- Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (được mô tả trong tranh vẽ).
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm giờ ứng với câu hỏi
- Gọi một số nhóm lên trả lời
- GV nhận xét và chốt ý đúng
* Bài 2: 
- HS phải nhận biết được các thời điểm trong hoạt động “Đến trường học”. Các thời điểm diễn ra hoạt động đó: “7 giờ” và “7 giờ 15 phút”.
- So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi của bài toán.
- Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm các câu, chẳng hạn:
- Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút?
- Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút?
III. Củng cố, dặn dò (3 phút)
- HS tập xem giờ trên đồng hồ cho thành thạo, ôn lại các bảng nhân chia đã học. – Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
- Bạn nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS xem tranh vẽ.
- HS thảo luận
- Một số HS trình bày trước lớp: Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn đến vườn thú. Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi để xem voi. Sau đó, vào lúc 9 giờ 15 phút, các bạn đến chuồng hổ xem hổ. 10 giờ 15 phút, các bạn cùng nhau ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra về.
- HS nghe
- HS nghe
- HS so sánh được
- Hà đến trường sớm hơn Toàn 15 phút.
- Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút.
- HS thực hiện
- HS chuẩn bị
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:	..........................................................................................................................................................
ÂM NHẠC:GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
	=======================================
BUỔI CHIỀU:
TẬP ĐỌC 
 ÔN BÀI “TÔM CÀNG CÁ CON”
I. MUÏC TIEÂU:
 - Củng cố và luyện đọc cho học sinh.
II.CHUẨN BỊ: 
- Sách giáo khoa lớp 2 tập 2.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
1, Bài cũ : .
2, Bài mới :a, Giới thiệu bài :
v Hoạt động 1: w Luyyện đọc
GV luyện lại bài tập đọc bài.
 Gọi từng HS lên bảng đọc GV chú ý sửa sai cho HS.
Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc .
GV nhận xét và tuyên dương những HS đọc tốt, nhắc nhở những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc nhiều.
v Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. 
Từng HS lên bảng đọc bài theo hướng dẫn của GV .
HS nhận xét.
===================================
TOAÙN*
LUYEÄN TAÄP
I/ môc tiªu
BiÕt xem ®ång hå kim phót chØ vµo sè 3 vµ sè 6.
BiÕt thêi ®iÓm, kho¶ng thêi gian.
NhËn biÕt viÖc sö dông thêi gian trong ®êi sèng h»ng ngµy. 
II/ §å dïng 
	-Moâ hình ñoàng hoà. 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc	
1/Kieåm tra baøi cuõ : Thöïc haønh xem ñoàng hoà 
-3 hoïc sinh leân baûng thöïc haønh xem ñoàng hoà .
-GV chaám 1 soá vôû baøi taäp toaùn .
-GV nhaän xeùt . 
	2/Daïy baøi môùi :
Néi dung
Giaùo vieân
Hoïc sinh
b)Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp
 Baøi1 :
Baøi 2 :
GV cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi . 
-GV theo doõi hoïc sinh nhaän xeùt qua caùc hình veõ , sau ñoù giaùo vieân ñuùc keát nhaän xeùt.
-Töøng caëp hoïc sinh leân traû lôøi.
GV cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baø ... y ạ.
b. Cháu xin cảm ơn cô ạ./ May quá ! Cháu cảm ơn cô./ Cháu về trước ạ.
c, Nhanh lên nhé ! Tớ chờ đấy./ Hay quá cậu xin mẹ đi, tớ chờ.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu: Viết lại những lời của em ở bài tập 3 tuần trước.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ cảnh biển tươi sáng.
+ Sóng biển xanh nhấp nhô.
+ Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao lượn.
+ Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng.
+ HS nêu miệng.
- Viết bài vào vở.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:	..........................................................................................................................................................
=====================================
THỦ CÔNG: GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
=====================================
THỂ DỤC: GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
======================================
TOÁN
 	Luyện tập
 I. Mục tiêu
Ở tiết học này, HS:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Bài tập cần làm: Bài 2,3,4.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập sau:
- Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là:
1. 3 cm, 4 cm, 5 cm
2. 5 cm, 12 cm, 9 cm
3. 8 cm, 6 cm, 13 cm
- GV nhận xét, đánh giá. 
II. Dạy bài mới (28 phút)
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
2. Bài mới (27 phút)
* Bài 2: 
- Gọi HS nêu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng lớp làm bài
- Nhận xét, đánh giá.	
* Bài 3: 
- Gọi HS nêu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng lớp làm bài
- GV và HS nhận xét	
* Bài 4:
- Nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng lớp làm bài 
- GV và HS nhận xét
- Nhắc nhở HS lưu ý:
+ Liên hệ “hình ảnh” đường gấp khúc ABCDE với hình tứ giác ABCD (độ dài đường gấp khúc ABCDE bằng chu vi hình tứ giác ABCD). Đường gấp khúc ABCDE nếu cho “khép kín” thì được hình tứ giác ABCD.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS nêu đề bài.
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên bảng lớp làm bài tâpj
Bài giải
	Chu vi hình tam giác ABC là:
	2 + 4 + 5 = 11(cm)
	 Đáp số: 11 cm.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu đề bài.
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên bảng lớp làm bài
Bài giải
Chu vi hình tứ giác DEGH là:
	4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm)
	 Đáp số: 18cm
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- 2HS lên bảng lớp làm bài 
a.	 Bài giải
	Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
	3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm)
	 Đáp số: 12cm.
b.	 Bài giải
	Chu vi hình tứ giác ABCD là:
	3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm)
	 Đáp số: 12 cm.
- HS nhận xét, điều chỉnh. 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nghe
- HS chuẩn bị
Rút kinh nghiệm tiết dạy:	..........................................................................................................................................................
=========================================
BUỔI CHIỀU:
ĐẠO ĐỨC
Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 1) 
I. Mục tiêu
Ở tiết học này, HS:
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
* KNS: 
- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác
- Thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác
- Tư duy, đánh giá hành vi lịch sự, phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Nêu những việc cần làm và không nên làm để thể hiện lịch sự khi gọi điện thoại.
- GV nhận xét, đánh giá. 
II. Dạy bài mới (30 phút) 
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
2. Bài mới (29 phút)
a. Hoạt động 1: Chuyện “Đến chơi nhà bạn” (14 phút).
- GV kể chuyện, yêu cầu HS lắng gnhe các chi tiết của câu chuyện để thảo luận
* Tổ chức đàm thoại:
- Khi đến nhà Toàn, Dũng đã làm gì?
- Mẹ Toàn nhắc nhở Dũng điều gì?
- Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào?
- Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
- GV tổng kết hoạt động và nhắc nhở các em phải luôn lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng chính bản thân mình.
b. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (15 phút).
- Yêu cầu HS nhớ lại những lần mình đến nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử của mình lúc đó.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi và phát biểu ý kiến về tình huống của bạn sau mỗi lần có HS kể.
- Khen ngợi các em đã biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác và động viên các em chưa biết cách cư xử lần sau chú ý hơn để cư xử sao cho lịch sự.
III. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- Khi đến nhà người khác cần cư xử thế nào?
- Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì?
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời, bạn nhận xét. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS lắng nghe.
- Đàm thoại:
- Dũng đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Khi mẹ Toàn ra mở cửa, Dũng không chào mà hỏi luôn xem Toàn có nhà không?
- Mẹ Toàn nhẹ nhàng nhắc nhở Dũng lần sau nhớ gõ cửa, hoặc bấm chuông, phải chào hỏi người lớn trong nhà trước.
- Dũng ngượng ngùng nhận lỗi.
- Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
-Nhận xét từng tình huống mà bạn đưa ra xem bạn cư xử như thế đã lịch sự chưa. Nếu chưa, cả lớp cùng tìm cách cư xử lịch sự.
- Theo dõi, phát biểu ý kiến.
- HS trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:	..........................................................................................................................................................
 ==================================
 rÌn kÜ n¨ng tiÕng viÖt
®¸p lêi ®ång ý. T¶ ng¾n vÒ biÓn
I/ môc tiªu
Reøn luyeän kó naêng noùi :Tieáp tuïc luyeän taäp caùch ñaùp laïi lôøi ñoàng yù trong moät soá tình huoáng giao tieáp .
Reøn kyõ naêng vieát : Traû lôøi caâu hoûi veà bieån (tieát TLV tuaàn 25 ) .
Giaùo duïc hoïc sinh yeâu caûnh bieån .
II/ §å dïng 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 
 Giaùo vieân :
a/Giôùi thieäu baøi :
b)Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp 
Baøi 1 : 
-Lôùp traû lôøi, GV theo doõi HS traû lôøi vaø söûa töøng caâu ñuùng, yù ñuùng 
Baøi taäp 2 : TËp nãi tr­íc líp.
Tõng c¸ nh©n chuÈn bÞ c©u tr¶ lêi ra vë nh¸p.
Tõng c¸ nh©n tr×n bµy tr­íc nhãm.
Nhãm gãp ý kiÕn.
Baøi taäp 3 : TËp nãi tr­íc líp
§¹i diÖn c¸c nhãm tËp nãi tr­íc líp.
 C¶ líp nhËn xÐt.
II, T¶ ng¾n vÒ biÓn.
H­ìng dÉn H quan s¸t kÜ bøc tranh ®Ó tr¶ lêi mçi c©u hái sau.
Tranh vÏ c¶nh g×?
Sãng biÎn nh­ thÕ nµo?
Trªn mÆt biÓn cã nh÷ng g×?
Trªn bÇu trêi cã nh÷ng g×?
-GV chi nhieàu hoïc sinh noái nhau ñoïc baøi vieát cuûa mình .
-GV thu moät soá vôû chaám baøi , choïn vôû laøm ñuùng , hay . 
 Hoïc sinh : 
1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp.
-Caû lôùp ñoïc thaàm laïi 3 tình huoáng.
a)M×nh caûm ôn b¹n mai m×nh sÏ qua.
b)Chaùu caûm ôn chó !/ May quaù ! Chaùu caûm ôn chóâ nhieàu !
c)Khong sao ®©u cô ¹.
 Baøi taäp 2 : (vieát ) .
-Hoïc sinh nhaéc mieäng laïi moät laàn lôùp nghe vaø giaùo vieân treo tranh cho lôùp quan saùt. Sau ñoù hoïc sinh laøm vaøo vôû.
 *Caûnh bieån sôùm mai thaät laø ñeïp .Maët trôøi ñoû röïc ñang töø döôùi bieån ñi leân baàu trôøi, soùng bieån traéng nhaáp nhoâ treân maët bieån xanh bieác , nhöõng caùnh buoàm nhieàu maøu saéc löôùt treân maët bieån , nhöõng chuù Haûi Aâu ñang bay veà phía chaân trôøi .
-GV theo doõi HS laøm baøi vaø thu vôû chaám . 
3/Cuûng coá –Daën doø : 
	a)Cuûng coá : Hai hoïc sinh khaù ñoïc laïi baøi vieát cuûa mình cho lôùp nghe . 
	-GV nhaän xeùt tieát hoïc khen ngôïi vaø ñoäng vieân HS laøm baøi toát 
b)Daën doø : Veà nhaø thöïc haønh ñaùp lôøi ñoàng yù ñeå ngay töø nhoû theå hieän mình laø ngöôøi lòch söï , coù vaên hoaù . 
	===========================================
TOAÙN
LUYEÄN TAÄP
I/ môc tiªu
Reøn luyeän kyõ naêng giaûi baøi taäp “Tìm soá bò chia chöa bieát “.
Reøn luyeän kyõ naêng giaûi baøi toaùn coù pheùp chia.
Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân toaùn, tính chính xaùc trong thöïc haønh toaùn . 
II/ §å dïng 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc	
 1/Kieåm tra baøi cuõ : 
	2/Daïy baøi môùi :
a/Giôùi thieäu baøi :
b.
Baøi taäp 1 : 
Baøi 2 
Baøi 3 :
Baøi 4 :
-GV höôùng daãn HS giaûi baøi taäp 
-1 HS leân baûng phuï giaûi, lôùp theo doõi nhaän xeùt vaø söûa .
Tìm x .
-GV cho, 2 HS nhaéc laïi tìm soá bò tröø , tìm soá bò chia. Sau ñoù lôùp laøm baøi.
GV cho 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi 
-Hoïc sinh laøm baøi .
GV cho 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi .Hoïc sinh töï laøm baøi .
-GV cho 1 hoïc sinh leân baûng giaûi vaø söûa baøi. 
Baøi 1 : 1 HS ñoïc baøi hoïc .Muoán tìm soá bò chia chöa bieát ..
-Lôùp giaûi vaøo vôû : Tìm x .
 x : 3 = 4 x : 4 = 5 x : 5 = 1 
 x = 4 x 3 x = 5 x 4 x = 1 x 5
 x = 12 x= 20 x = 5 
Baøi 2 : Tìm x .
 y – 3 = 2 y – 4 = 1 y - 5= 5 
 y = 2 + 3 y = 1 + 4 y = 5 +5 
 y = 5 y = 5 y = 10 
y : 3 = 2 y : 4 = 4 y : 5 = 5 
 y = 2 x 3 y = 4 x 4 y = 5 x 5 
 y = 6 y = 16 y = 25
Baøi 3 : 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi 
Soá BC 
15
15
15
12
12
20
20
Soá chia 
3
3
3
4
4
5
4
Thöông 
5
5
5
3
3
4
5
Baøi 4 : HS töï giaûi .
Giaûi : Soá qu¶ d­a chuét coù taät caû laø : 
 4 x 5 = 20 (qu¶ ) 
 Ñ S : 20 qu¶
3/Cuûng coá –Daën doø : 
4 hoïc sinh nhaéc laïi Muoán tìm soá bò chia ..
-GV nhaän xeùt chung tieát hoïc khen ngôïi ñoäng vieân .
========================================
SINH HOẠT LỚP TUẦN 26
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 25.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Sinh hoạt lớp: 
 - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 25
 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 26
 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 25
 - GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp học tập.
 2. Hoạt động tập thể:
 - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát tích cưc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc