Giáo án lớp 3 - Tuần 11 năm 2010

Giáo án lớp 3 - Tuần 11 năm 2010

I. Mục đích - yêu cầu :

A. Tập đọc :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* QuaBVMT GD: HS có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương) thông qua CH3( Khai thác gián tiếp nội dung bài).

* Qua tớch hợp GD: + Quyền có quê hương

 + Bổn phận phải yêu quý và trân trọng mảnh đất quê

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 11 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11:
 Ngày soạn : Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2010
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2010
Tiết 1:	 Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
 Tiết 2,3:	 Tập đọc - kể chuyện 
Tiết 31+32 Đất quý, đất yêu( Trang 76)
I. Mục đích - yêu cầu :
A. Tập đọc :
- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời nhõn vật.
- Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* QuaBVMT GD: HS có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương) thông qua CH3( Khai thác gián tiếp nội dung bài).
* Qua tớch hợp GD: + Quyền có quê hương
 + Bổn phận phải yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương.( Liên hệ)
B. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ trong Sgk theo đúng trỡnh tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa
- GV kết hợp giáo dục BVMT (cần có tình cảm yêu quý, trân trọng với từng tấc đất của quê hương) thông qua câu hỏi 3
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: - Tranh minh hoạ, SGK
+ HS: - SGK, vở ghi.
III. các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
Tập đọc
A. KTBC: - Đọc bài thư gửi bài ( 2 HS ) trả lời câu hỏi 
	-> HS + GV nhận xét 
B. Bài mới: 
1. GTB : ghi đầu bài 
a. GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách đọc 
b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
Lần 1: Sửa phát âm( nêu một số từ khó đọc)
- Lần 2: HS nối tiếp đọc hoàn chỉnh
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- Lần 1: Kết hợp ngắt nghỉ câu dài 
- Lần 2: giải nghĩa từ mới 
- Lần 3: Đọc hoàn chỉnh
- HS nghe, đọc 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
- HS giải nghĩa từ mới
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 4 
+ Thi đọc
- 4 nhóm HS nối tiếp nhau đọc ĐT 4 đoạn 
-> HS nhận xét 
+ Đọc đồng thanh
3. Tìn hiểu bài :
HS đọc
C1: - Hai người khách được vua Ê- ti - ô - pi – a đón tiếp như thế nào ?
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ ..
C2:- Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xáy ra ? 
- Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày 
C3:- Vì sao người Ê - ti -ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? 
* QuaBVMT GD: HS có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương)( Khai thác gián tiếp nội dung bài).
- Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất 
C4:- Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi – a với quê hương như thế nào ?
4. Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm đoan 2 
- học sinh Chú ý nghe 
- Củng cố bài tiết 1
- Tăng 5’ cho phần luyện đọc
- Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản 
quý giá, thiêng liêng nhất .
- HS thi đọcđoạn 2 ( phân vai ) 
-> GV nhận xét ghi điểm 
- 1 HS đọc cả bài -> HS nhận xét 
kể chuyện
. GV nêu nhiệm vụ .
. HD HS kể lại câu chuyện theo tranh .
 Bài tập 1 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh – làm bài 
- HS quan sát tranh, sắp xếp lại đúng theo trình tự 
- HS ghi kết quả vào giấy nháp 
-> GV nhận xét, kết luận 
+ Thứ tựcác bức tranh là : 3 – 1 – 4 –2 
 Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo cặp 
- GV gọi HS thikể 
- 4 HS thi kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp 
- 1 HS thi kể toàn bộ câu chuyện 
IV. Củng cố - dặn dò :
- Hãy đặt tên khác cho câu chuyện 
- Vài HS 
Liên hệ: + Quyền có quê hương
 + Bổn phận phải yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương. 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Tiết 4: Toán 	 	
Tiết 51: Bài toán giải bằng hai phép tính ( tiếp theo ) 
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính .
II. Đồ dùng dạy học :
 + GV: nội dung bài, SGk
 + HS: SGK , vở BT
III Các hoạt động dạy học.
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
A. KTBC: 	- Làm bài tập 1+2 ( 2 HS ) 
	-HS + GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Gt bài toán giải bằng hai phép tính. 
* Yêu cầu HS nắm được cách giải và trình bày bài giải.
* Bài toán : 
- GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán 6 xe
 Thứ bảy : ?
- HS nhìn tón tắt và nêu lại bài toán
Chủ nhật : xe
muốn tìm cả hai ngày bán được bao
nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì 
- Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật : 6 x 2 = 12 ( xe ) 
+ Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta làm như thế nào ? 
-> Lấy 6 + 12 = 18 ( xe ) 
- GV gọi HS lên bảng giải 
- 1 HS lên bảng giải 
- HS nhận xét 
2. Hoạt động 2:
 Thực hành 
 Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập. 
GV vẽ hình lên bảng. 
Nhà 5km chợ huyện Bưu điện tỉnh
 ? km 
+ Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì? 
-> Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh (5x3=15km)
+ Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm phép tính gì ? 
- Tính cộng : 5 + 15 = 20 ( km ) 
- GV gọi HS lên bảng giải 
- 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở 
-> GV nhận xét ghi điểm 
- HS nhận xét 
 Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV hướng dẫn giải theo 2 bước tương tự bài tập 1 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
- HS nhận xét 
 Bài giải : 
 Số lít mật ong lấy ra là :
 24 : 3 = 8 ( l )
 Đáp số : 8 ( lít mật ong )
-> GV nhận xét ghi điểm 
 Bài 3 : ( Dòng 2)
Củng cố giải toán có 2 phép tính . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm miệng
6 x 2 – 2 = 12 – 2 56 : 7 + 7 = 8 + 7
 = 10 = 15 
-> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần 
III. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nD bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
 ________________________________________
Tiết 5: Mĩ thuật
Tiết 11: 	 Vẽ theo mẫu : Vẽ cành lá 
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được cấu tạo, hỡnh dỏng, đặc điểm của cành lá.
- Biết cỏch vẽ cành lá.
- Vẽ được cành lỏ đơn giản.
* Qua BVMT GD: - Yờu mến cảnh đẹp quờ hương
II. Đồ dựng dạy học:
+ GV: -1 Số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc .
 - Hình gợi ý cách vẽ .
+ HS: - Bút chì, bút màu 
III. Các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
* GTB: ghi đầu bài 
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
- GV gới thiệumột số cành lá khác nhau 
- HS quan sát 
+ Đặc điểm của cành lá ?
- Phong phú về màu sắc và hình dáng 
+ Nêu đặc điểm cấu tạo của cành lá ? 
- HS nêu 
+ Cành lá đẹp có thể dùng làm gì ? 
* Qua BVMT GD: - Yờu mến cảnh đẹp quờ hương
- Dùng làm hoạ tiết trang trí 
2. Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá 
- GV yêu cầu HS quan sát cành lá 
- HS quan sát 
- GV gợi ý cách vẽ 
+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá 
Cho vừa với phần giấy 
+ Vẽ phác cành lá cuống lá 
+ Vẽ phác hình dáng của từng lá 
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu 
- HS quan sát chú ý nghe 
- GV gợi ý cách vẽ màu 
- HS chú ý nghe 
3. Hoạt động 3: Thực hành 
- GV quan sát gợi ý thêm cho HS 
- HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ 
4. Hoạt độg 4: Nhận xét đánh giá .
- GV HD HS nhận xét một số bài vẽ 
- HS nhận xét về hình vẽ, đặc điểm của cành lá, màu sắc 
-> GV nhận xét chung 
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
 Ngày soạn: Thứ sỏu ngày 28 tháng 10 năm 2010
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết 1:	toán 	
 Tiết 52 Luyện tập( Trang 52)
A. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính. 
B. Đồ dùng dạy học :
 + GV: nội dung bài, SGk
 + HS: SGK , vở BT
C. Các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
I. Kiểm tra bài cũ:	- 
 Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bước ? (1HS)	
 - Làm bài tập số 2 (1HS) 
 -> HS + GV nhận xét 
II. Bài mới:
* Bài số 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán 
- GV theo dõi HS làm 
- HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm -> lớp nhận xét 
Bài giải
Cả 2 lần số ô tô rời bến là:
18 + 17 = 35 (ôtô)
Số ô tô còn lại là:
45 - 35 = 10 (ô tô)
- GV nhận xét, sửa sai 
Đ/S: 10 ô tô
* Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán.
- GV gọi HS phân tích bài 
- HS phân tích bài toán -> giải vào vở.
- HS đọc bài -> HS khác nhận xét 
Bài giải
Số HS khá là:
14 + 8 = 22 (HS)
Số HS khá và giỏi là:
-> GV nhận xét, sửa sai 
14 + 22 = 36 (HS)
Đ/S: 36 HS
* Bài tập 4: (a,b)
Rèn kĩ năng làm toán có 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
a. 12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47
-> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 
b. 56 : 7 = 8 ; 8 - 5 = 3
III. Củng cố dặn dò 
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học 
Tiết 2: thỂ DỤC: 
 Giáo viên nhóm 2 dạy
Tiết 3:	Chính tả (Nghe - viết)	
Tiết 21 Tiếng hò trên sông
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nghe viết đỳng bài CT; trình bày đúng hỡnh thức bài văn xuụi. 
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần( ong/ oong( BT2)
- Làm đúng BT3a hoặc BT CT ngữ do GV soạn.
+ GD: - HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT( KT trực tiếp nội dung bài)
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: - Bảng lớp viét 2 lần BT2 
 - Giấy khổ to 
+ HS: Vở ghi SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
A. KTBC: 	- 2 HS giải câu đố ở tiết 20 
	->HS + GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới:
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD viết chính tả . 
a. HD HS chuẩn bị .
- GV đọc bài viết 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc lại bài ( 2 HS ) 
- GV HD nắm ND bài 
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giải nghĩ đến gì ? 
-> Tác giải nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chièu thổi nhẹ 
- GD: -HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT
+ Bài chính tả có mấy câu ? 
-> 4 câu 
+ Nêu các tên riêng trong bài ? 
-> Gái, Thu Bồn 
* Luyện viết tiếng khó :
+ GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ lửng
- HS luyện viết vào bảng con 
Ngang trời 
-> GV quan sát sửa sai 
b. GV đọc bài : 
-> HS nghe viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài : 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét 
3. HD làm bài tập .
a. Bài tập 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài 
- GV gọi HS nhận xét 
-> HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :
Kính cong, đường cong, làm xong việc, cái xoong 
b. Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 2 nhóm làm vào giấy sau đó dán lên bảng + lớp làm vào nháp 
- HS nhận xét  ... ợc mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ của GV.
* Tiến hành:
+ Giáo viên phát tranh vẽ cho các nhóm và nêu yêu cầu làm việc theo phiếu bài tập.
- HS các nhóm quan sát và thảo luận theo phiếu bài tập.
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài.
+ Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét.
- Các nhóm làm việc, trình bày trước lớp.
2. Hoạt động 2. Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 
* Mục tiêu: Củng cố về vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
* Tiến hành: 
Bứớc 1. Nhắc lại cách vẽ
+ GV gọi HS nhắc lại 
- 2 HS nhắc lại cách vẽ
Bước 2: Làm việc cá nhân
- HS vẽ sơ đồ vào nháp
Bước 3: GV gọi 1 số HS lên trình bày
- 3 - 4 HS trình bày và giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hnàg mới vẽ
-> GV nhận xét tuyên dương
-> HS nhận xét
3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi xếp hình
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng
* Tiến hành. 
- GV chia nhóm và yêu cầu HS dán ảnh theo từng thế hệ gia đình trên giấy khổ Ao ( theo sơ đồ)
HS dán theo nhóm 
- Từng nhóm giới thiêu về sơ đồ của nhóm mình 
+ GV nhận xét tuyên dương
- HS nhận xét
 4. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài ( 1HS )
- Vè nhà học bài, chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
 _________________________________
 Ngày soạn : Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2010
 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2010
Tiết 1:	 Toán	
Tiết 55: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số ( Trang 55)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tớnh nhân số có ba chữ số với số có một chữ số .
- Vận dụngtrong giảI toán có phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học.
+ GV: Nội dung bài SGK
+ HS : Vở ghi, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
A. KTBC: - đọc bảng nhân 8 ( 3 HS ) - HS + GV nhận xét 
B. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu các phép nhân.
* yêu cầu HS nắm được các nhân .
a. GT phép nhân : 123 x 2 
- GV viết phép tính : 123
 x 2
+ Ta phải nhân như thế nào ? 
- Nhân từ phải sang trái 
+ GV gọi HS đứng tại chỗ thực hiện 
- HS nhân : 123
 x 2
 246
+ 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
+ 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 
+ 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 
-> GV kết luận : 123 x 2 = 246 
b. Giới thiệu phép nhân 326 x 3 . 
 326 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ1
- GVHD tương tự như trên 
x 3 - 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 thêm 
 1 bằng 7, viết 7 
 - 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 
- GV gọi HS nhắc lại phép nhân 
- Vài HS nhắc lại phép nhân 
 Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 1: * Rèn luyện cho HS cách nhân 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con 
- HS làm vào bảng con 
 341 213 212 203
 x 2 x 3 x 4 x 3
 682 639 848 609
-> GV nhân xét sau mỗi lần giơ bẳng 
 Bài 2:( Cột a)
 * Rèn kỹ năng đặt tính và cách nhân 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con 
 437 205
 x 2 x 4
 874 820
-> GV sửa sai cho HS 
 BàI 3: * Giải được bài toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán + giải vào vở 
 Bài giải: 
 Số người trên 3 chuyến bay là :
 116 x 3 = 348 ( người ) 
 Đáp số : 348 người 
 Bài 4: * củng cố về tìm số bị chia thương qua phép nhân vừa học .
- GV gọi HS nêu yêu cầubài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con
 x : 7 = 101 x : 6 = 107
 x = 101 x 7 x = 107 x 6 
 x = 707 x = 642 
-> GV nhận xét sửa sai 
IV. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Tiết 2 :	 Chính tả (Nhớ viết) 
Tiết 22	Vẽ quê hương
I. Mục đích yêu cầu
- Nhớ - viết đỳng bài CT, trình bày sạch sẽ và đúng hỡnh thức bài thơ 4 chữ.
- Làm đỳng BT(2) A hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: - 3 băng giấy viết khổ thơ của bài tập 2 a 
+ HS: - SGK,vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
A. KTBC: - Tìm và viết tên các tiếng bắt đầu bằng s /x ? 2HS 
	 -> HS + GV nhận xét. 
B. Bài mới.
1.GTB: ghi đầu bài 
2. HDHS viết chính tả.
a. HS Chuẩn bị .
- GV đọc đoạn viết 
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ 
- GV HD nắm ND bài 
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? 
- Vì các bạn rất yêu quê hương 
+ Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viét hoa ? Vì sao phải viết hoa ? 
- Các chữ đầu tên bài và đầu tên dòng thơ 
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ? 
- Các chữ đầu dòng thơ cách lề vở 2 hoặc 3 ô li 
- GV đọc : làng xóm, lúa xanh.
- HS luyện viết tiếng khó vào bảng con 
-> GV quan sát sửa sai cho HS 
b. HDHS viết bài :
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở các em cách trình bày 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ 
- HS gấp sách viết bài 
c. Chấm chữa bài : 
- GV đọc bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
3. HD làm bài tập : 
* Bài tập 2 a: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV theo dõi HS làm bài 
- HS lamg bài cá nhân vào giấy nháp 
- GV dán bảng 3 băng giấy 
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng 
-HS đọc kết quả 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
a. Nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi 
4. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS 
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
 ____________________________________
Tiết 3: 	Tập làm văn	
Tiết 11	Nghe - Kể : Tôi có đọc đâu !
 Nói về quê hương
I. Mục đích - yêu cầu: 
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý ( BT2)
- GD: +Tình cảm yêu quý quê hương( Khai thác TT nội dung bài)
- GD: - Quyền được tham gia ( Nói về quê hương) Bộ phận
II. đồ dùng dạy học :
+ GV: - Bảng lớp viết sẵn gọi ý kể chuyện 
 - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương .
+ HS: - SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
A. KTBC: - 3 - 4 HS đọc lại bài : Lá thư đã viết ở tiết 10 
	 B. GTB : ghi đầu bài :
1. HD làm bài :
 Bài tập 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu 
- HS nhận xét câu hỏi gợi ý trên bảng 
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp 
- HS tập nói theo cặp 
- GV gọi HS trình bày 
-> GV nhận xét
- HS trình bày trước lớp 
-> HS nhận xét
- GD: +Tình cảm yêu quý quê hương
- GD: - Quyền được tham gia ( Nói về quê hương)
3. Củng cố - dặn dò :
- Nêu lại nội dung bài ? 
- 1 HS 
- về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học .
Tiết 4: sinh hoạt lớp
Tiết 11 Nhận xét tuần 11
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần .
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - GV phổ biến kế hoạch tuần sau..
II. Hoạt động trên lớp :
 1. Nhận xét chung
 +) ưu điểm :
- Ra vào lớp đúng giờ, đi học đều đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Các em có ý thức học tập và chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
- Các em chuẩn bị tốt đồ dùng học tập.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp thường xuyên, sạch sẽ.
- Các em thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
 +) Nhược điểm :
- Một số em còn vứt giấy bừa bãi ra lớp.
- Một số em còn lười học bài ở nhà : 
 2. Phương hướng tuần sau :
- Phát huy ưu điểm và khắc phục ngay nhược điểm.
- Mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Thực hiện tốt luật an toàn giap thông.
- Nhắc nhở nộp khẩn trương các khoản tiền về nhà trường.
Thể dục
Tiết 21: Học động tác bụng
 của bài thể dục phát triển chung 
I. Mục tiêu: 
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay chân, và lườn của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Học động tác bụng . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
- Chơi trò chơi : " Chạy đổi chỗ cho nhau ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động .
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ nơi tập .
- Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/L
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu : 
 5 – 6' 
1. Nhận lớp: 
ĐHTT : 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
 x x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu bài học 
 x x x x x x
2. Khởi động:
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát 
- ĐHKĐ : 
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào soay các khớp và chơi trò chơi : 
" chui qua hầm "
B. Phần cơ bản :
22- 25 ' 
1. Ôn 4 động tác đã học : Vươn thở, tay, chân, lườn 
ĐHTL : 
 x x x x x x
 x x x x x x
+ Lần đầu : GV hô -> HS tập 
+Những lần sau cán sự lớp hô 
HS tập 
+ HS chia nhóm tập 
-+ HS thi tập theo tổ -> GV nhận xét 
2. Học động tác bụng : 
- ĐHLT như đội hình ôn tập 
+ Lần 1 : GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm -> HS tập theo GV 
+ Lần 2+ 3 : HS tập – GV hô và làm mẫu những nhịp cần nhấn mạnh .
+ Lần 4+5 : GV hô - HS tập 
C. Phần kết thúc : 
 5' 
- HS tập 1 số động tác hồi tĩnh , vỗ tay theo nhịp và hát 
 x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
 x x x x x
- GV nhận xét giời học 
- Giao bài tập về nhà 
Thể dục
 Tiết 22: Học động tác toàn thân 
 của bài thể dục phát triển chung 
I. Mục tiêu:
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
- Chơi trò chơi : " Nhóm ba nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động .
II. Địa điểm phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập 
- Phương tiện : còi, kẻ vạch trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp : 
Nội dung
Đ/L
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
5 – 6'
- ĐHTT : 
1. Nhận lớp: 
 x x x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số 
 x x x x x
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung bài học 
2. Khởi động : 
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát 
- ĐHKĐ:
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong khởi động 
B. Phần cơ bản :
22- 25'
- ĐHNL : 
1. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung . 
2 – 3 lần
 X x x x x
 X x x x x
+ Lần 1: GV hô - HS tập 
+ Lần 2 + 3 : Cán sự điều khiển 
- GV chia tổ cho HS luyện tập 
- Các tổ thi đua tập luyện 
-> GV nhận xét 
2. Học động tác toàn thân : 
4m –5 lần
- ĐHLT : như đội hình ôn tập 
+ Lần 1 : GV vừa làm mẫu vừa giải thích và hô nhịp đồng thời HS bắt chước tập theo 
+ Lần 2 + 3 : GV tập lại ĐT – HS tập 
+ Lần 4 + 5 : GV hô HS tập 
-> GV quan sát, sửa sai 
3. Chơi trò chơi : Nhóm 3 nhóm 7 
- GV nêu lại cách chơi, luật chơi 
- HS chơi trò chơi 
- ĐHTC : 
C. Phần kết thúc : 
5'
- ĐHXL :
- HS tập một số động tác hồi tĩnh 
 x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
 x x x x x

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11 sua.doc