Giáo án lớp 3 - Tuần 14 năm 2011

Giáo án lớp 3 - Tuần 14 năm 2011

I. Mục đích - yêu cầu:

A.Tập-đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.( trả lời được các CH trong SGK)

* Qua tớch hợp GD: Quyền được làm việc, cống hiến cho cỏch mạng , cho đất nước ( Liên hệ)

B. Kể chuyện:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 14 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14: 
 Ngày soạn : Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tiết 1:	 Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
 Tiết 2,3:	 Tập đọc - kể chuyện 
Tiết 40 +41 Người liên lạc nhỏ ( Trang 112)
I. Mục đích - yêu cầu:
A.Tập-đọc:
 - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.
- Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.( trả lời được cỏc CH trong SGK)
* Qua tớch hợp GD: Quyền được làm việc, cống hiến cho cỏch mạng , cho đất nước ( Liên hệ)
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk .
 - Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
+ HS : - SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
 Tập đọc.
A. KTBC:
	- Đọc bài cửa tùng và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài? (2HS)
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
2. Luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm toàn bài:
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn hoàn cảnh sảy ra câu chuyện.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
Lần 1: Sửa phát âm( nêu một số từ khó đọc)
- Lần 2: HS nối tiếp đọc hoàn chỉnh
- HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Lần 1: Kết hợp ngắt nghỉ câu dài
+ GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu
- Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ mới
+ GV gọi HS giải nghĩa từ. 
- Lần 3: Đọc hoàn chỉnh
- HS đọc trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc từng đoạn theo nhóm 4
- Thi đọc giữa cỏc nhúm
- Cả lớp đồng thanh đọc
- HS thi đọc
- HS đọc đồng thanh đoạn 1 và 2
- 1 HS đọc đoạn 3.
 - Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 4
3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 + lớp đọc thầm
C1:- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì
-> Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
C2:- Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng?
-> Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng.
C3:- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
- Đi rất cẩn thận , Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước.
C4:- Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
-> Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh tri không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo  khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí.
- Nêu nội dung chính của bài?
-> Vài HS nêu
4. Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễm cảm đoạn 3
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS cách đọc
- HS thi đọc phân vai theo nhóm 3
- HS đọc cả bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
Kể chuyện
5. GV nêu nhiệm vụ:
- HS chú ý nghe
- GV yêu cầu
- HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 12 theo tranh 1
- GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo một trong ba cách
-> HS chú ý nghe
- Từng cặp HS tập kể
- GV gọi HS thi kể
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp
- HS khá kể lại toàn chuyện
-> HS nhận xét bình chọn
-> GV nhận xét ghi điểm.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là một người như thế nào 
+ Liên hệ : - Quyền được làm việc, cống hiến cho cỏch mạng, cho đất nước.
-> Là một người liên lạc rất thông minh, nhanh trí và dũng cảm
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 	Toán 	 	
Tiết 66	Luyện tập ( Trang 67)
A. Mục tiêu: 
- Biết cách so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tớnh với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toỏn. 
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cõn một vài đồ dựng học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
	+ GV: - Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 20 kg 
 + HS: - SGK, Vở ghi.
C. Các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
I.Kiểm tra bài cũ :
	1000g = ?g 1kg = ? g
	-> GV nhận xét
II. Bài mới1:
1. Hoạt động 1: Bài tập.
 Bài 1: Thực hiện các phép tính với số đo khối lượng bằng cách so sánh
 - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
744g > 474g 305g < 350g
400g + 8g < 480g; 450g < 500g - 40g
1 kg > 900 g + 5g 760g + 240g = 1kg
 Bài 2 : Vận dụng các phép tính và số đo khối lượng để giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2
- 2 HS nêu yêu cầu BT 2
- GV gọi 1 HS lên bảng làm.
- HS phân tích bài -> giải vào vở.
GV theo dõi HS làm bài
Bài giải
Cả 4 gói kẹo cân nặng là
130 x 4 = 520g
Cả kẹo và bánh cân nặng là.
520 + 175 = 695 (g)
 Đ/S: 695 (g)
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
* Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm bài.
+ Khi thực hiện phép tính 1kg - 400g thì phải làm như thế nào?
- Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính.
- GV theo dõi HS làm bài tập.
Bài giải
1kg = 1000g
Số đường còn lại cân nặng là.
1000 - 400 = 600g
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
600 : 3 = 200(g)
 Đ/S: 200(g)
Bài 4: Thực hành cân
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yờu cầu hs chơi trũ chơi tiếp sức
- Nhận xột khen thưởng
- HS tham gia chơi 
- Nhận xột
III. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài mới
* Đánh giá tiết học.
 ______________________________________
Tiết 5 : Mĩ thuật:
Tiết 14: 	Vẽ theo mẫu. Vẽ con vật nuôi quen thuộc.
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
-Vẽ được hỡnh con vật theo trớ nhớ.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Một số tranh, ảnh về các con vật.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
+ HS: - Vở vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
* Giới thiệu - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
- GV giới thiệu ảnh một số con vật
- HS chú ý quan sát.
- Nếu tin các con vật ?
- Mèo, trâu, thơ
- Hình dáng bên ngoài và các bộ phận ?
- Đầu, mình, chân, đuôi.
+ Sự khác nhau của các con vật ?
- HS nêu
2. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ
- HS quan sát 
+ Vẽ các bộ phận nào trước?
+Vẽ bộ phận chính trước; đầu, mình 
+ Vẽ bộ phận nào sau?
+ Vẽ tai, chân, đuôi sau.
+ Hình vẽ như thế nào ?
- Phải vừa với phần giấy.
- GV vẽ phách hình dáng hoạt động của con vật:: đi, đứng, chạy 
- HS quan sát
- Vẽ màu theo ý thích 
3. Hoạt động 3: Thực hành 
- HS chọn con vật vẽ theo trí nhớ 
- GV quan sát, HD thêm cho HS 
- HD vẽ màu theo ý thích 
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV sắp xếp và giới thiệu bài vẽ con vật theo từng nhóm.
- HS nhận thức 
- GV khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 
- HS tìm bài vẽ mình thích.
IV Củng cố- Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
 Ngày soạn: Thứ sỏu ngày 18 tháng 11 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tiết 1:	toán 	
Tiết 67	Bảng chia 9 ( Trang 68)
A. Mục đích: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toỏn(cú một phộp chia 9).
- Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành.
B. Đồ dùng dạy học:
	+ GV: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
 + HS: - SGK, vở ghi.
C. Các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
I. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc bảng nhân 9 ? (3HS)
	-> HS + GV nhận xét.
II. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9.
a) Nêu phép nhân 9:
- Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
-> 9 x 3 = 27
- Nêu phép chia 9:
- Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
-> 27 : 3 = 9
c. Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9.
Từ 9 x 3 = 27 `ta có 27 : 9 = 3
2. Hoạt động 2: Lập bảng chia 9
-GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9.
-> HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9.
 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1
 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 .
 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10
- GV tổ chức cho HS học bảng chia 9
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
- GV gọi HS thi đọc
- HS thi đọc thuộc bảng chia 9.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Hoạt động 3: Thực hành
a) Bài tập 1 +2: Củng cố về bảng nhân 9 và mối quan hệ nhân và chia.
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
-> GV nhận xét- ghi điểm
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm nêu miệng kết quả
18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 54 : 9 = 6
45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 36 : 9 = 4
 9 : 9 = 1 90 : 9 = 10 81 : 9 = 9
* Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng.
-> GV nhận xét 
9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 
b) Bài 3 + 4: Giải bài toán có lời văn có áp dụng bảng chia 9
* Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS làm bài.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS phân tích giải vào vở + 1 HS lên bảng.
- GV gọi HS nhận xét
Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)
 Đ/S: 5 (kg) gạo
* Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm -> làm bài vào vở
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài giải
Có số túi gạo là:
45 : 9 = 5 (túi)
 Đ/S: 5 (túi) gạo.
III. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài,
Tiết 2: ThỂ DỤC 
 Giáo viên nhóm 2 dạy
 Tiết 3:	Chính tả (Nghe – viết)	
Tiết 27 Người liên lạc nhỏ
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe – viết đỳng bài CT, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT điền tiếng cú vần ay/õy ( BT2)
- Làm đỳng BT(3)A hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: - Bảng lớp viết 2 lần ND BT 1. 
 - 3 - 4 băng giấy viết BT 3.
+ HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
A. KTBC:
- GVđọc: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã (HS viết bảng con)
-> GV nhận xét chung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
 - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe viết.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- GV giúp HS nhận xét chính tả.
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa
-> Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?
-> Nào, Bác cháu ta lên đường 
-> là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- GV đọc tiếng khó:
 Nùng, lên đường ...
- HS luyện viết vào bảng con.
-> GV nhận xét.
b) GV đọc bài
- HS viết vào vở
- GV quan sát uốn lắn thêm cho HS
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân,  ...  động 1:
 HD học sinh thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số:
* HS nắm được cách chia.
- GV nêu phép chia 72: 3
- HS nêu cách thực hiện
72 3 7 chia 3 được 2 viết 3 
6 24 2 nhân 3 bằng 6; 7 - 6 bằng 1
12 Hạ 2 được 12; 12 chia 3 được 4 
12 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 
 0 12 bằng 0
- GV gọi HS nhắc lại 
- Nhiều HS nhắc lại cách làm 
- GV nêu tiếp phép tính 
- HS nêu cách thực hiện 
65 : 2 = ?
65 2 6 chia 2 được 3, viết 3
6 32 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
05 Hạ 5; 5 chia 2 được 2, viết 2 
 4 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1
 1
Vậy 65 : 2 = 32
- GV gọi HS nhắc lại cách tính 
- Nhiều HS nhắc lại 
2. Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 1: (Cột 1,2,3)
Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
- GV quan sát sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 Bài 2: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm 
- HS giải vào vở - nêu kết quả 
- GV theo dõi HS làm bài 
Bài giải 
- gọi HS nêu kết quả 
Số phút của 1/5 giờ là: 
- GV nhận xét 
60 : 5 = 12 phút 
 Bài 3: Giải được bài toán có liên quan đến phép chia.
Đáp số: 12 phút 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- HS làm vào vở 
- HS làm vào vở 
Bài giải 
- GV gọi HS đọc bài 
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
- GV nhận xét 
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 m
III. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại cách chia số có 2 chữ số..? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 THỂ DỤC
 GV nhúm 2 dạy
 __________________________________________
Tiết 3:	 Tập viết	
Tiết 14 Ôn chữ hoa : K
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa K (1 dũng) , Kh, Y( 1 dũng); viết đỳng tờn riờng Yết Kiờu ( 1 dũng) và cõu ứng dụng : Khi đúi ... chung một lũng ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: - Mẫu chữ viết hoa K
 - Tên riêng Yết Kiêu và tục ngữ Mường viết trên dòng kẻ ô li.
+ HS: Vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
A. KTBC: 	- Nhắc lại câu ứng dụng ở bài trước? (1HS)
	- GV đọc: Ông ích Khiêm (2HS viết bảng lớp)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GT bài - ghi đầu bài.
2. HD viết bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS mở vở tập viết.
- HS mở vở
+ Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Y, K
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết 
- HS quan sát 
- HS tập viết Y,K trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc tên riêng 
- 2HS đọc tên riêng
- GV giới thiệu: Yết Kiêu là 1 tướng tài của Trần Hưng Đạo..
- HS nghe
- GV đọc Yết Kiêu 
- HS luyện viết bảng con hai lần 
- GV quan sát sửa sai 
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc 
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ 
- HS nghe
- GV đọc: Khi 
- HS viết vào bảng con 2 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
4. Chấm, chữa bài:
- GV thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết 
- HS nghe
5. Củng cố - dặn dò 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 4:	 	 Tự nhiên xã hội	 
Tiết 28	Tỉnh (Thành phố) Nơi bạn đang sống(tiếp)
I. Mục tiêu: 
 - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá , giáo dục, y tế,.. của địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: - Các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55
 - Bút vẽ.
+ HS: SGK , vở ghi
III. Các hoạt động - dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
1. KTB C: Nơi em đang sống có những cơ quan hành chính nào ? (2 HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
* Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống.
* Tiến hành:
Bước 1:
+ GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn hoá, GV, hành chính, y tế.
- HS nghe 
Bước2:
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. 
- HS tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu.
Bước 3:
+ GV yêu cầu HS đóng vai
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cơ quan ở tỉnh mình 
b. Hoạt động 2: Vẽ tranh 
* Mục tiêu Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tếcủa tỉnh nơi em đang sống
* Tiến hành :
- Bước 1: GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá.
- HS tiến hành vẽ.
 Bước - 1 số HS mô tả tranh vẽ 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
 Ngày soạn : Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Tiết 1:	Toán	
Tiết 70 	Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp) 
 ( Trang 71)
A. Mục tiêu:
 - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hỡnh vuông.
B. Các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
I. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng - mỗi HS làm 2 phép tính:
97 3 59 5 	 89 2	91 7	
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia 78 : 4
+ HS nắm được cách chia và nhận ra được có đủ ở các lượt chia.
- GV nêu phép chia 78 : 4 
- HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia và nêu các bước chia.
 78 4
78 4 7 chia 4 được 1, viết 1.
4 19 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3
38
36 Hạ 8, được 38; 38 chia 4 được 9. 2 9 nhân 4 bằng 36 ; 38 trừ 36 bằng 2
- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện 
- Vài HS nêu lại cách thực hiện và kết quả: 
78 : 4 = 19 (dư 2)
2. Hoạt động 2:Thực hành 
 Bài 1: Củng cố về kỹ năng chia.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
- GV nhận xét sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2 Củng cố về giải toán có lời văn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
 + 1HS lên bảng giải.
Bài giải
Thực hiện phép chia
33 : 2 = 16 (dư 1)
- GV theo dõi HS làm bài 
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần thêm một cái bàn nữa.
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
- GV gọi HS nhận xét.
16 + 1 = 17 (cái bàn)
- GV nhận xét ghi điểm.
 Bài 4: Củng cố về xếp hình.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát hình trong SGK.
- HS dùng 8 hình xếp thành 1 hình vuông 
- GV yêu cầu HS xếp thi 
- HS thi xếp nhanh đúng 
III. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài (1HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Tiết 2:	 Chính tả (Nghe viết) 
Tiết 28 Nhớ Việt Bắc
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức thơ lục bỏt .
- Làm dỳng BT điền tiếng cú vần au/õu ( BT2).
- Làm đỳng BT (3) a hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
+ GV: -Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2	
 - 3 băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3a.
+ HS: SGK, Vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
A. KTBC: - GV đọc: Thứ bảy, giầy dép,dạy học (HS viết bảng con)
	- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn nghe - viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn thơ
- HS chú ý nghe
- 2HS đọc lại
+ Bài chính tả có mấy câu thơ ?
- 5 câu là 10 dòng thơ.
+ Đây là thơ gì ?
- Thơ 6 - 8 còn gọi là lục bát 
- Cách trình bày các câu thơ thế nào?
- HS nêu 
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa 
- Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Vịêt Bắc.
- GV đọc các tiếng khó: rừng, giang 
- HS luyện viết vào bảng con
b. GV đọc bài 
- HS nghe viết vào vở 
- GV quan sát,uấn nắn cho HS 
c. Chấm - chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân 
- GV mời 2 tốp HS nối tiếp nhau thi làm bài trên bảng lớp 
- HS chơi trò chơi 
- HS nhận xét kết quả 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải :
Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt lá trầu - đàn trâu - sáu điểm - quả sấu 
Bài tập 3 (a): Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu nài tập 
- GV mời 3 tốp nối tiếp nhau làm bài trên băng giấy
- HS làm bài CN.
- GV giải nghĩa từ: Tay quai; miêng trễ.
- Làm - no lâu, lúa
- HS chữa bài đúng vào vở 
4. Củng cố dặn dò 
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 __________________________________________
Tiết 3: 	 Tập làm văn	
Tiết 14	Nghe - kể: Tôi cũng như bác.
 Giới thiệu hoạt động .
I. Mục đích yêu cầu.
 - Bước đầu biết giới thiệu một cỏch đơn giản ( theo giợi ý) về cỏc bạn trong tổ của mỡnh với người khac (BT2)
 * Qua tớch hợp GD - Quyền được tham gia giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ( Bộ phận)
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: - Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác
 - Bảng lớp viết gợi ý kể lại truyện vui.
+ HS : - SGK, Vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
 HOạT Động của THẦY
 HOạT Động của TRề
A. KTBC: - Đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác ? (2HS)
	- GV nhận xét, chấm điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
 Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc HS: Các rm phải tưởng tượng đang giới thiệu 1 đoàn khách.
- GV mời HS khá, giỏi làm mẫu.
- 1HS khá làm mẫu.
- HS làm việc theo tổ ; lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu
- GV gọi HS thi giới thiệu 
 * Qua tớch hợp GD - Quyền được tham gia giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ.
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài ?
- 1HS
Tiết 4: sinh hoạt lớp: 
 Nhận xét tuần 14
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần .
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - GV phổ biến kế hoạch tuần sau..
II. Hoạt động trên lớp :
 1. Nhận xét chung
 +) ưu điểm :
- Ra vào lớp đúng giờ, đi học đều đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Các em có ý thức học tập và chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
- Các em chuẩn bị tốt đồ dùng học tập.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp thường xuyên, sạch sẽ.
- Các em thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
 +) Nhược điểm :
- Một số em còn vứt giấy bừa bãi ra lớp.
- Một số em còn lười học bài ở nhà : 
 2. Phương hướng tuần sau :
- Phát huy ưu điểm và khắc phục ngay nhược điểm.
- Phát động phong trào thi đua Tuần học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Thực hiện tốt luật an toàn giap thông.
- Nhắc nhở nộp khẩn trương các khoản tiền về nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14 SUA.doc