Giáo án lớp 3 - Tuần 25 năm 2011

Giáo án lớp 3 - Tuần 25 năm 2011

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng 1 số từ ngữ: Ngữ giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo bỏ, chang chang.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu đợc nội dung bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

+ GD: Quyền được tham gia ngày hội thể thao.( Liên hệ)

B. Kể chuyện:

1. Rèn kỹ năng nói; Biết sắp xếp theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào tài nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.

2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học đợc u điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp đợc lời kể.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 25 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25: 
 Ngày soạn : 19/2/2011
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tiết 1:	 Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
 Tiết 2,3:	 Tập đọc - kể chuyện (Tuần 25 – Tiết 73 +74)
Hội vật( Trang 58)
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng 1 số từ ngữ: Ngữ giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo bỏ, chang chang.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu đợc nội dung bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
+ GD: Quyền được tham gia ngày hội thể thao.( Liên hệ)
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói; Biết sắp xếp theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào tài nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học đợc u điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp đợc lời kể.
II. Đồ dùng dạy học .
+ GV: - Tranh minh hoạ truyểntong SGK 
 - Bảng lớp viết 5 gợi ý 
+HS: - SGK , vở ghi.
C. Các hoạtđộng dạy học .
Tập đọc :
A. KTBC : - Đọc bài tiếng đàn + trả lời ND bài ( 2HS ) 
	-> HS + GV nhẫn xét 
B. Bài mới :
1. GTb : ghi đầu bài 
2. Luyện đọc .
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GVHD cách đọc 
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- Lần 1: Kết hợp giải nghĩa từ mới và ngắt nghỉ câu dài
- Lần 2: Đọc hoàn chỉnh
- HS nối tiếp nhau đọctừng câu trong bài 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- Lần 1: Kết hợp giải nghĩa từ mới và ngắt nghỉ câu dài
- Lần 2: Đọc hoàn chỉnh
- GV HD cách ngắt nghỉ hơi đúng 
- HS nghe
- HS đọc đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N2
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
C1: - Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
C2:- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ cón gì khác nhau ?
- Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết.
- Ông Cả Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ
C3:- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Ông Cả Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông
C4:- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao kê nổi chân ông Cả Ngũlúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch.
- Theo em vì sao ông Cả Ngũ thắng ?
- HS nêu.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu 1, 2 đoạn văn
- HS nghe
- HD cách đọc
- Vài HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe 
2. HD học sinh kể theo từng gợi ý.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu và 5 gợi ý.
- GV nhắc HS: Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật
- HS nghe
- HS kể theo cặp
- 5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn 
5. Củng cố dặn dò:
Nêu lại ND chính của bài ? (2HS)
GD: Liên hệ: Quyền được tham gia ngày hội thể thao.
Tiết 4: 	Toán 	 	( Tuần 25 - Tiết 121)
Thực hành xem đồng hồ (tiếp) ( Trang 125)
A. Mục tiêu: giúp HS:
- Nhận biết được về thời gian ( thời điểm , khoảng thời gian ) .
- Biết xem đồng hồ , chớnh xỏc đến từng phỳt ( cả trường hợp mặt đồng hồ cú ghi số La Mó )
- Biết thời điểm làm cụng việc hàng ngày của HS 
B. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Mặt đồng hồ có ghi số, các vạch chia phút.
+HS: Mặt đồng hồ có ghi số, các vạch chia phút.
C. Các HĐ dạy học:
I.KTBC: - Nêu miệng bi tập 3 (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
* Củng cố cho HS về xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)
1. Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời.
- HS làm việc theo cặp
- Vài HS hỏi đáp trước lớp
a. Bạn An tập thể dục lúc 6h 10'
B, 7h 13'
c. 10h 24' e, 8h8'
- GV nhận xét 
d. 5h 45' g, 9h55'
- HS nhận xét.
2. Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình trong SGK
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
- 1h 25'
+ 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ ?
- 13h 25'
+ Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Nối A với I
- HS làm bài vào SGK
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS nêu kết quả 
+ B nối với H E nối với N
- GV nhận xét 
C K G L
D M
3. Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát 2 tranh trong phần a.
+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ?
- 6 giờ 
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ?
- 6h 10'
+ Nêu vị trí của kim giờ, phút ?
- HS nêu 
b. từ 7h kém 5' - 7h 5'
c. Từ 8h kết thúc 8h 30'
III. Dặn dò:
- Về nhà tập xem đồng hồ 
- Chuẩn bị bài sau
 Tiết 5 : ngoại ngữ: ( Tuần 25 - Tiết 49)
 Giáo viên nhóm 2 dạy
 Ngày soạn: 20/2/2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Tiết 1:	toán 	( Tuần 25 - Tiết 122)
Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị ( Trang 128)
I. Mục tiêu:
Biết cỏch giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị . 
II. Đồ dùng dạy - học:
+ GV: Bộ đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị 8 hình 
III. Các HĐ dạy học:
A.KTBC:
- Nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn ?
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
* HS nắm được cách giải và nắm được bước rút về đơn vị.
GV rút bài toán (viết sẵn vào giấy) lên bảng 
- HS quan sát 
- 2HS đọc bài tập
+ Bài toán cho biết gì?
- Có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can 
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1 can có bào nhiêu lít mật ong?
+ Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì?
- Phép chia: Lấy 33 lít chia cho 7 can
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
Tóm tắt
Bài giải
7 can: 35 l
Số lít mật ong có trong mỗi can là
1 can : l ?
35 : 7 = 5 (l )
Đáp số: 5 l mật ong
+ Để tính số lít ,ật ong trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì?
- Phép chia
- GV giới thiệu: Để tìm được số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần khác nhau.
- HS nghe
* Bài toán 2: 
- GV gắn bài toán (viết sẵn) lên bảng 
- HS quan sát 
- 2HS đọc lại 
+ Bài toán cho biết gì ?
- 7 can chứa 35 lít mật 
+ Bài toán hỏi gì? 
- Số mật trong 2 con
+ Muốn tính số mật ong có trong 2 can trước hết ta phải làm phép tính gì ?
- Tính được số mật trong 1 can
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vở
Tóm tắt
Bài giải 
7 can:35 l
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
2 can:l ?
35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (l)
Đáp số: 10 l
+ Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị ? 
- Tìm số lít mật ong trong 1 can 
- GV: Các bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước.
+ B1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau 
- HS nghe 
+ B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau
- Nhiều HS nhắc lại
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a. Bài 1 + 2 Củng cố về giải toán rút về đơn vị.
* Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
Bài giải
Tóm tắt
Số viên thuốc có trong 1 vỉ là
4 vỉ: 24 viên
24 : 4 = 6 (viên)
3 vỉ: .viên?
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
Đáp số: 18 (viên)
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
- Liên quan rút về đơn vị
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào?
- Tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng + Lớp làm vở 
7 bao : 28 kg
Bài giải
5 bao:..kg?
Số gạo trong 1 bao là:
28 : 7 = 4 (kg)
Số gạo có trong 5 bao là:
4 x 5 = 20 (kg)
Đáp số: 20 kg
- Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị ?
Số kg gạo trong 1 bao.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nêu các bước của 1 bài toán rút về đơn vị 
- 2HS
Tiết 2: Âm nhạc: ( Tuần 25- Tiết 25)
 Giáo viên nhóm 2 dạy
Tiết 3:	 Chính tả (nghe – viết) ( Tuần 25 - Tiết 49)
Hội vật
I. Mục đích yêu cầu:
TĐ- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu , giữa cỏc cụm từ .
- Hiểu ND : cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đụ vật đó kết thỳc bằng chiến thắng xứng đỏng của đo vật già , giàu kinh nghiệm trước chàng đụ vật trẻ cũn xốc nổi ( Trả lời được cỏc CH trong SGK ) 
KC: Kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo gợi ý cho trước .
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: - Bảng lớp viết ND bài 2a.
+ HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - GV đọc: xã hội, sáng kiến (HS viết bảng con)
	- HS + GV nhận xét .
B. Bài mới:
1. GTB
2. HD viết chính tả.
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại
* Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen ?
- HS nêu 
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 6 câu
+ Giữa 2 đoạn ta viết như thế cho đẹp ?
- Viết phải xuống dòng và lùi vào 1 ô
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Những câu đầu và tên riêng.
- GV đọc 1 số tiếng khó: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay
- HS luyện viết bảng con 
- GV quan sát, sửa cho HS
b. GV đọc bài 
- HS nghe - viết vào vở
- GV theo dõi, uấn nắn cho HS.
c. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở, soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập 
* Bài 2 a
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS lên bảng làm + lớp làm vào vở
* trăng trắng
- GV nhận xét 
Chăm chỉ 
Chong chóng 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài 
- Chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Tiết 4:	 Thủ công 	( Tuần 25 - Tiết 25)
Làm lọ hoa gắn tường ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình KT.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm = giấy.
 - Tranh quy trình, giấy TC, keó
+ GV: SGK, Vở vẽ
III. Các HĐ dạy học:
T/g
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
5'
1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu lọ hoa làm bằng giấy
- HS quan sát 
+ Nêu hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa?
- HS nêu
- GV mở dần lọ hoa
- HS quan sát
+ Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì ?
- HCN
+ Lọ hoa được làm = cách nào ?
- Gấp cách đều
10'
2. HĐ 2: GV hướng dẫn mẫu.
- Đặt ngang tờ giấy TC HCN có chiều dài 24ô, rộng 16ô. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
- HS quan sát.
- B1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Soay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt ( L2) cho đến hết tờ giấy.
- HS quan sát
B1: Cách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp thân  ...  Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ viết hoa.
- GV yêu cầu HS mở vở, quan sát 
- HS mở vở TV quan sát
+ Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- S,C,T
- GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát
- HS tập viết chữ S vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
b. HS viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu về Sầm Sơn; là nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
- HS tập viết Sầm Sơn vào bảng con
- GV quan sát sửa sai.
c. HS viết câu ứng dụng
- HS nghe
- HS viết bảng con: Sầm Sơn, Ta
* GV quán sát sửa sai.
3. HD học sinh viết vào vở tập viết.
- GV yêu cầu 
- HS nghe
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- HS viết vào vở
4. Chấm chữa bài.
- GV thu vở chấm điểm 
- HS nghe 
- NX bài viết
5. Củng cố dặn dò 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 3:	 Chính tả (Nghe-viết)(Tuần 25 - Tiết 50)
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục đích yêu cầu:
	Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa S ( 1 dũng ) C,T ( 1 dũng ) viết tờn riờng Sầm Sơn ( 1 đũng ) và cõu ứng dụng Cụn sơn suối chảy .... rỡ rầm bờn tai ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: - Bút da + 3 tờ phiếu ghi ND bài 2a.
+ HS: SGK,vở ghi
III. Các HĐ dạy học
A. KTBC: GV đọc: Trong trẻo, chông chênh (HS viết bảng con) 
	- HS + GV nhẫn xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD nghe - Viết 
a. HD chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
+ Đoạn viết có mấy câu?
- 5 câu 
+ Các chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa
- GV đọc 1 số tiếng khó: Chiêng trống, hăng máu, biến mất
- HS nghe viết vào vở.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài 
- HS viết vào vở
- GV theo dõi uấn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài 
- GV đọc lại bài 
- HS nghe đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV dán bảng 3 - 4 tờ phiếu
- 3 - 4 HS lên bảng thi làm bài
- HS đọc kết quả nhận xét.
- GV nhận xét 
- Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh 
a. trông, chớp,trắng, trên,
4. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
Tiết 4: mỹ thuật( Tuần 25 Tiết 25 )	 
Giáo viên nhóm hai dạy
 Ngày soạn : 23/02/2011
 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011
Tiết 1: thể dục( Tuần 25 Tiết 50 )	 
Ôn bài thể dục phát triển chung
Nhảy dây - trò chơi: Ném bóng trúng đích.
I. Mục tiêu:
- Ôn bài TD phát triển chung (tập với hoa hoặc cờ). Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác với hoa và cờ ở mức cơ bản đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Ném trúng đích". Yêu cầu biết chơi 1 cách chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, bóng, dây nhảy.
III. Nội dung - phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 - 6'
- ĐHTT
1. Nhận lớp.
x x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số
 x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài 
2. KĐ
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
- ĐHKĐ:
- Trò chơi: Tìm những quả ăn được
- Chạy chậm theo 1 vòng tròn 
B. Phần cơ bản
22 - 25'
- ĐHTL
 x x x x
 x x x x
+ GV tập mẫu bài TD với cờ - HS quan sát
+ HS tập thử 1 lần sau đó tập chính thức.
+ GV cho HS tập cả 8 động tác
- GV quan sát, sửa.
2. Em nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- HS tập thu tổ
- GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS.
- HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.
3. Chơi trò chơi "Ném trúng đích"
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- HS chơi trò chơi
- ĐHTC:
C. Phần kết thúc
5'
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát, hít thở sâu.
- ĐHXL:
- GV + HS hệ thống bài 
- GV nhận xét 
- Giao BTVN
Tiết 2:	 Toán (Tuần 25 - Tiết 125)
Tiền Việt Nam ( Trang 130)
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết tiền Việt Nam loại : 2000 đồng ; 5000 đồng , 10 000 đồng .
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền .
- Biết cộng trừ trờn cỏc số với đơn vị là đồn 
B. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tiền các mệnh giá
+ HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC: Làm lại bài tập 2, 3 tiết 124 (2HS)
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ.
* HS nắm được đặc điểm và giá trị của các tờ giấy bạc.
- GV đưa ra 3 tờ giấy bạc 2000 đ, 5000đ, 10000đ
- HS quan sát
+ Nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc ?
+ 5000 đ: màu xanh..
+10000 đ: màu đỏ.
+ Nêu giá trị các tờ giấy bạc ?
- 3HS nêu
+ Đọc dòng chữ và con số ?
- 2HS đọc
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Bài 1 (130)( Phần a,b)
* Củng cố về tiền Việt Nam 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS ngồi cạnh nhau quan sát và trả lời
+ Chú lợn (a) có bao nhiêu tiền ? Em làm thế nào để biết điều đó ?
- Có 6200 đồng. Vì tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ= 6200đ
- GV hỏi b tương tự với phần a
+ Chú lợn (b) có 8400 đ vì 1000đ +1000đ + 1000 đ + 3000đ +200đ + 200đ = 8400đ
b. Bài 2(131)
* Củng cố và rèn luyện đổi tiền, cộng trừ với đơn vị tiền Việt Nam.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn: Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ
- HS quan sát phần mẫu 
- HS nghe
- HS làm bài
- Có mấy tờ giấy bạc đó là những loại giấy bạc nào ?
- Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ
+ Làm thế nào để lấy được 10000đ? Vì sao?
- Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10000đ.
c. Bài 3 (131)
* Củng cố về tiền Việt Nam - giá trị của các sản phẩm được tính = tiền.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát + trả lời
+ Đồ vật nào có giá trị ít tiền nhất 
+ ít nhất là bóng bay: 1000đ
Đồ vật nào có giá tiền nd nhất?
+ Nhiều nhất là lọ hoa: 8700 đ
+ Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền ?
- Hết 2500 đồng.
+ Làm thế nào để tìm được 2500 đ?
- Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 1000đ + 1500đ = 2500đ
III: Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (2HS)
- Chuẩ bị bài sau.
Tiết 3: 	 Tập làm văn	(Tuần 25 - Tiết 25)
Kể về lễ hội
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
- Làm đỳng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
+ GD: Quyền được tham gia vào các ngày lễ hội, được bày tỏ ý kiến. Tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội ( Bộ phận)
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: - Hai bức ảnh lễ hội trong SGK.
+ HS: SGK, vở ghi
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: Kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn ? (3HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm bài tập
a. Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV viết lên bảng 2 câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
- HS quan sát tranh
- Từng cặp HS quan sát, tranh bổ xung cho nhau.
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- Nhiều HS tiếp nối nhau thi nói và giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
GD: + Quyền được tham gia vào các ngày lễ hội, được bày tỏ ý kiến. Tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội ( Bộ phận)
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
- GV ghi điểm.
VD: ảnh 1: Đây là cảnh sân đình ở làng quê. Người tấp lập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm.Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh 2 TN đang chơi đu
ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được treo trên bờ sông tăng vẻ náo nức cho lễ hội.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà viết vào vở những điều mình vừa kể
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:	 	 Tự nhiên xã hội	 (Tuần 25 - Tiết 50)
Côn trùng
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Biết đợc cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thớc và cấu tạo ngoài
- Nêu đợc ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con ngời
- Quan sát hình vẽ và chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của một số động vật 
II. Đồ dùng dạy học
+ GV: - Các hình trong SGK
 - Các tranh ảnh về các bài côn trùng.
+ HS: SGK , vở ghi
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của động vật ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cơ thể của các côn trùng được quan sát.
* Tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ GV yêu cầu HS quan sát + trả lời câu hỏi:
- Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng côn trùng có trong hình? Chúng có mấy chân ?.
- HS quan sát, thảo luận theo câu hỏi của GV trong nhóm (Nhóm trưởng điều khiển)
- Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- nhóm khác nhận xét.
+ Hãy rút ra đặc điểm chung của côn trùng ?
- HS nêu; không có xương sống. Chúng có 6 chân, chân phân thành các đốt, Phần lớn các côn trùng đều có cánh.
- Nhiều HS nhắc lại KL.
b. Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được.
* Mục tiêu:
- Kể được tên 1 số côn trùng có ích mà 1 số côn trùng có hại đối với con người 
- Nêu được 1 số cách diệt trừ côn trùng có hại
* Tiến hành 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trưng thật thành 3 nhóm: Có ích, có hại, không ảnh hưởng gì - con người.
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của mình trước lớp và thuyết minh.
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
3. Dặn dò:
- Em đã làm gì để bảo vệ những loài côn trùng có ích với con người?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: sinh hoạt lớp: ( Tuần 25 - Tiết 25)
Nhận xét tuần 25
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần .
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - GV phổ biến kế hoạch tuần sau..
II. Hoạt động trên lớp :
 1. Nhận xét chung
 +) ưu điểm :
- Ra vào lớp đúng giờ, đi học đều đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Các em có ý thức học tập và chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
- Các em chuẩn bị tốt đồ dùng học tập.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp thường xuyên, sạch sẽ.
- Các em thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
 +) Nhược điểm :
- Một số em còn vứt giấy bừa bãi ra lớp.
- Một số em còn lười học bài ở nhà : 
 2. Phương hướng tuần sau :
- Phát huy ưu điểm và khắc phục ngay nhược điểm.
- Mặc quần áo phù hợp với thời tiết, Đúng quy định của nhà trường.
- Thực hiện tốt luật an toàn giap thông.
Tiết 5:
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét trong tuần.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc