Giáo án Lớp 4 tuần 13 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 4 tuần 13 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Tập đọc

Người tìm đường lên các vì sao

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi - ôn - cốp - xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học Xi - ôn - cốp - xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

 

doc 42 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 tuần 13 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi - ôn - cốp - xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học Xi - ôn - cốp - xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 em đọc bài “Vẽ trứng”.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
HS: Nối nhau đọc từng đoạn 2 – 3 lượt.
- GV nghe, kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ, hướng dẫn đọc câu dài.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Xi - ôn - cốp – xki mơ ước điều gì?
- Từ khi còn nhỏ đã ước mơ được bay lên bầu trời.
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
- Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
- Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực quyết tâm thực hiện ước mơ.
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện.
HS: Tự suy nghĩ và đặt. 
VD: Từ ước mơ bay lên bầu trời.
Từ ước mơ biết bay như chim.
Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
HS: 4 em nối nhau đọc 4 đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
+ Dán giấy ghi đoạn cần đọc.
+ Đọc mẫu cho HS nghe.
HS: Đọc theo cặp.
- Thi đọc.
2’
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
Giáo viên chuyên soạn giảng
 Toán
Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I/ Mục tiêu:
	- Giúp HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
	- Có kỹ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với11
	- Rèn kỹ năng nhân nhẩm và áp dụng kỹ năng đó để giải bài toán có lời văn.
II/ Đồ dùng: - Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
3’
15’
16’
1’
1/ Bài cũ:
Đặt tính tồi tính
	36 x 12	115 x 29
T: Nhận xét cho điểm
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
T: Cho HS đặt tính rồi tính
	27 x 11
T: Để có 297 ta viết số có hai chữ số với 11
T: Đa phép tính: 48 x 11
- Vì 4 + 8 tổng > 10 nên ta có thể làm nh thế nào?
T: Chú ý: Tổng hai chữ số bằng 10 cũng làm nh vậy.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
? Với bài tính nhẩm ta làm thế nào?
Bài 3: Bài toán
? Bài tập cho biết gì? Bài tập hỏi gì
Bài 4: 
T: Cho HS thảo luận cặp đôi
3/ Củng cố – dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài.
H: 2 em lên bảng, lớp bảng con
- Nhận xét bài bạn
H: Làm bảng con – 1 em lên bảng viết
H: Nhận xét kết quả 297 với tổng số 27
H: Đặt tính thử nhân theo cách trên.
H: Đặt tính và tính để rút ra cách làm.
- 4 + 8 = 12, viết 2 xen vào giữa 2 chữ số 48 đợc 428 thêm 1 vào 4 của 428 đợc 528
H: làm miệng
34 x 11 = 374	82 x 11 = 902
	11 x 95 = 1045
H: Nêu đề toán, phân tích đề toán 
 Học sinh làm b ài tập vào vở .
Số HS khối 4 có là
	11 x 17 = 187 (học sinh)
Số HS khối 5 có là:
	11 x 15 = 165 (học sinh)
Cả hai khối có số học sinh là:
	187 + 165 = 352 (học sinh)
	Đáp số: 352 học sinh
H: Yêu cầu của bài
- H Trao đổi cặp, rút ra kết luận 
Câu b. đúng
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 
( 1075- 1077)
I/ Mục tiêu: Sau bài học h/s biết
	- Trình bày sơ lợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dới thời Lý.
	- Tờng thuật lại cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến trên bờ phía nam sông Nh Nguyệt của quân ta.
	- Nêu đợc kết quả của cuộc kháng chiến
II/ Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt
III/ Các hoạt động dạy học:
3’
10’
17’
6’
1’
1/ Bài cũ:
? Vì sao dới thời Lý nhiều chùa đợc xây dựng?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Nguyên nhân của cuộc kháng chiến.
? Việc Lý Thờng Kiệt cho quân sang đất tống có 2 ý kiến khác nhau: Để xâm lợc nớc Tống + Để phá âm mu xâm lợc nớc ta ? Vì sao?
- GV giải thích (SGV)
* Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc kháng chiến.
- GV treo lợc đồ, tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến.
* Hoạt động 3: Kết quả.
? Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
- GV kết luận: Do quân dân ta dũng cảm, Lý Thờng Kiệt là một tớng tài 
? Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến?
? Nêu nội dung chính của bài học?
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
- HS trả lời
- HS đọc từ đầu đến rút về.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS báo cáo.
- Thống nhất ý kiến thứ 2 đúng
- HS theo dõi
- Nêu lại diễn biến:
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS đọc SGK
Kĩ thuật
Thêu móc xích (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích.
- HS hứng thú học thêu.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích đợc thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa vải, vải khác màu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
- Các dụng cụ vật liệu cần thiết : vải, len, chỉ thêu, kim khâu len và kim thêu, phấn vạch, thước, kéo
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức : hát
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (3P)
3 Dạy học bài mới
3.1 Giới thiệu bài (1P)
3.2. Nội dung
Hoạt động 1 : 
Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
10’
- GV giới thiệu mẫu và trả lời câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi và gợi ý để học sinh rút ra khái niệm thêu móc xích.
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và yêu cầu học sinh trả lời ứng dụng của thêu móc xích.
- HS quan sát mẫu
- HS nhận xét và nêu tóm tắt các đặc điểm của đường thêu móc xích.
- Nêu khái niệm : Thêu móc xích là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống những chuỗi móc xích.
Hoạt động 2 :
GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
20’
1’
- Treo tranh quy trình thêu móc xích, hướng dẫn HS quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi về cách vạch dấu đường thêu móc xích.
- GV vạch dấu trên mép vải gim trên bảng. Chấm các điểm trên đờng dấu cách đều.
- HD thao tác thêu các mũi thêu.
- HD học sinh các thao tác cách kết thúc đờng thêu móc xích theo SGK.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- GV tổ chức cho học sinh tập thêu móc xích.
4. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần của học sinh.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát, nhận xét bổ sung
- HS đọc nội dung 2 với quan sát hình 3a, 3b, 3c (SGK) để TLCH.
- Vài học sinh đọc
- HS thực hành
Luyện từ và câu ( Bổ sung)
Ôn tập: Tính từ
I.Mục tiêu: 
-Củng cố cho HS biết xac địn đúng tính từ
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu khái niệm tính từ?
-GV nhận xét
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1:Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
Mùa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau sau đã ra lá non. Những mầm lá đã nảy chưa có màu xanh, mang màu nâu hồng trong suốt. Những lá hơn xanh mơn mởn. Đi dưới rừng cây sau sau tưởng nhưu đi dưới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh. ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống như một ánh đèn xanh dịu. Không khí trong rừng đỡ hanh, những lá khô không vỡ giòn tan ra dưới chân người như những lớp bánh quế đa nữa.
Bài 2: Chọn từ thích hợp chỉ màu vàng trong các từ dưới đây để điền vào chỗ trống:
 Vàng ối, vàng tươi, vàng giòn, vàng mượt, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm,
 Mùa lúa chín dưới đồng ...... lại. Nắng nhạt ngả màu.........Trong vườn, lác lư những chùm quae xoan...... khồn trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bbồ đề treo lơ lửng. Từng lá mít..... Tàu đu đủ, chếc lá sắn héo lại mở ra năm cánh ......Dưới sân , rơm và thóc..... .Quanh đó, con gà con chó cũng......
-GV chữa bài nhận xét.
Bài 3:Gạch dưới từ lạc ( không phải là tính từ) trong mỗi dãy từ dưới đây:
 a)Xanh lè, đỏ ối, vành xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co, thơm phức, mỏng dính.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Thể dục
Động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Chim về tổ
I. Mục tiêu:
	- Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung, yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
	- Học động tác điều hoà, yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng.
II. Địa điểm phương tiện: - VS sân trường + Còi
III. Các hoạt động dạy học:
8’
20’
8’
1. Phần mở đầu: 
T: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học.
2. Phần cơ bản:
- Bài TDPT chung
- Ôn 7 động tác đã học: 1 – 2 lần
- Học động tác điều hoà
T: Nêu tên động tác, làm mẫu động tác
T: Vừa phân tích động tác vừa tập chậm cho HS thực hành theo
T: Hô cho cả lớp tập 8 đ/c của bài TD phát triển chung
- Trò chơi vận động “Chim về tổ”
T: Nêu tên trò chơi phổ biến luật chơi rồi cho HS thực hành chơi
3. Phần kết thúc:
- T: Cho HS tập một số động tác thả lỏng.
- GV + H hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
H: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
- Đi thường theo một vòng tròn và hít thở sâu
H: ôn 7 động tác đã học (1 – 2 lần ) mỗi lần 2 x 8 nhịp/ 1 động tác
H: Theo dõi
H: Thực hành tập 4 – 5 lần
(mỗi độngt ác 2 x 8 nhịp)
H: Tập : 1 lần
H: Chơi trò chơi vận động 4 – 5 phút
H: Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng, bật nhảy nhẹ nhàng.
 ************************************
Toán
Nhân với số có 3 chữ số
I.Mục tiêu:Giúp học sinh
-Biết cách nhân với số có ba chữ số.
-Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
II.Các hoạt động dạy học.
1’
3’
1’
15’
15’
1’
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ.
-Học sinh lên bảng làm bài.
-Giáo viên chữa bài nhận xét
3. Bài mới.
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
1.Tìm cách tính 
 164 x 123
Hướng dẫn học sinh tính
2.Giới thiêu cách đặt tính và tính.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính.
-Lưu ý cho HS cách viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất; tích riêng thứ ba lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
3.Thực hành.
Bài 1:
Hướng dẫn HS đặt tính rồi tín ... ì hết tất cả bao nhiêu tiền?
-Gv hướng dân học sinh làm bài vào vở
-Thu vở chấm nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò. (1P)
- Nhận xét chung về giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Ôn tập:Nước bị ô nhiễm
I/ Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh về cách nhận biết nước sạch và nước bẩn
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
II/ Các hoạt động dạy học
ổn định lớp.(1P)
Kiểm tra bài cũ (3P)
-Nêu vai trò của nước đối với sự sống của con người?
-GV nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới
-Giới thiệu bài.(1P)
-Nội dung. (30P)
Bài 1: Nối chữ ở cột A với cột B cho phù hợp
 A B
Nước sông, hồ, ao
 Có nhiều phù sa
Nước sông
Thường bị vẩn đụcvì lẫn nhiều đất cát
Nước mưa giữ trời, nước giếng, nước mưa
Thường có màu xanh
Thường trong vì không lẫn nhiều đất, cát
Nức hồ,ao có nhiều tảo sinh sống
Bài 2:Hoàn thành bảng sau:
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
Màu
.......................................
......................................
Mùi
......................................
......................................
Vị
......................................
......................................
Vi sinh vật
.....................................
......................................
Các chất hoà tan
.....................................
......................................
Bài 3:	Viết vào ô trống chữ Đ tước câu đúng, chữ S tưrớc câu sai.
a. Nước nhìn thấy trong là nước sạch.
b. Nước có mùi hôi thì không thể là nước sạch
c. Nước không có vị mặn luôn là nước sạch
d. Nước sạch có thể không màu hoặc màu sắc sặc sỡ.
-HS làm bài, giáo viên giúp đỡ học sinh.
-GV chữa bài nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:(1P)
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố về:
+ Một số đơn vị đo khối lợng, diện tích,thời gian thường gặp và học ở lớp 4
+ Phép nhân với số có hai chữ số và ba chữ số, một tính chất của phép nhân
+ Lập công thức tính diệntính hình vuông
II/ Đồng dùng: Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: (3P)
	1 tấn = ? tạ	1m2 = ?dm2
	1 tạ = ? yến	1d2 = ? cm2
	1 yến = ? kg	1m2 = ? cm2
2. Bài mới: Giới thiệu bài (1P)
* Hoạt động 1: (10P)Củng cố về đơn vị đo khối lợng, diện tích, thời gian thờng gặp (đã học ở lớp 4)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
* Hoạt động 2: (10P)Củng cố phép nhân với số có 2 chữ số và 3 chữ số, một số tính chất của phép nhân.
Bài 2: Tính
? Qua bài 2 ta c2 về gì?
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
? Chúng ta đã vận dụng TC nào của phép nhân để giải bài tập trên.
* Hoạt động 3: (10P)Cách giải toán có lời văn:
Bài 4: Bài toán
? BT cho biết gì? BT hỏi gì
GV = H chữa bài tập
Bài 5:
3. Củng cố – dặn dò (1P)
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài
H: Trả lời (nhiều em)
H: làm vở
10kg = 1 yến	100kg = 1tạ
80kg = 8 yến	1200kg = 12 tạ
8000kg = 8 tấn	10 tạ = 1 tấn
15000kg = 15 tấn	200 tạ = 20 tấn
	100cm2 =1dm2
	1700cm2 =17dm2
	100dm2 =1m2
	1000dm2 =10m2
H: làm bảng con
268 x 235 = 62980	 475 x 205 = 97375
	45 x (12 + 8) = 45 x 20 = 900
H: Thảo luận cặp đôi
a. 2 x39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x39 = 390
b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
	= 302 x 20 = 302 x 2 x 10
	= 604 x 10 = 6040
c. 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75)
	 = 769 x10 = 7690
HH; Đọc yêu cầu, phân tích đề rồi giải vở.
- HS làm bài tập vào vở
 Bài giải
Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút
Một phút cả hai vòi chảy được số lít nước là:
 15 +25 = 40 (l)
Sau 1giờ 15 phút cả hai vòi chảy được số lít nước là;
 40 x 75 = 3000 (l)
 Đáp số: 3000 l
- Lớp nhận xét chốt lời giải đúng
H: Làm vở
a. S = a x a	
b. Với a = 25m thì S = 25x25 = 625 (m2)
 **********************************
Khoa học
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
I/ Mục tiêu: Sau bài học h/s biết
	- Tìm ra được nguyên nhân nước ở sông hồ kênh rạch  bị ô nhiễm.
	- Su tầm thông tin về nguyên nhân gây ra nước bị ô nhiễm ở địa phơng.
Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình 54 - 55 trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: (3P)
? Do đâu mà ô nhiễm môi 
trường nước?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài. (1P)
* Hoạt động 1: (17P)Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn.
? Hình nào cho thấy nước sông, hồ  bị nhiễm bẩn?
? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
? Hình nào cho biết nớc máy bị nhiễm bẩn?
? Nguyên nhân là gì?
? Hình nào cho biết nước bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân?
? Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn?
? Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân?
Bớc 2:
Bớc 3:
- GV gọi 1 số nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: (15P)Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước.
- GV nêu tác hại của việc sử dụng nước bị ô nhiễm.
- Nhận xét, kết luận.
3/ Củng cố - Dặn dò: (1P)
- Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
- 2 h/s trả lời
- HS quan sát hình 1 đến hình 8 (54,55)
- HS trả lời câu hỏi, làm việc theo cặp.
- HS làm việc theo cặp.
- Làm việc cả lớp
- Hs đọc mục bạn cần biết.
- HS thảo luận
- Hs đọc mục bạn cần biết
Tập làm văn
ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
	- Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về mọt số đặc điểm của văn kể chuyện.
	- Kể đợc mọt câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu truyện, kiểm mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Không
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: 
? Trong 3 đề trên, đề nào thuộc loại văn kể chuyện, vì sao?
Bài 2: Kể một câu về một trong các đề tài
a. Đoàn kết, thương yêu bạn bè
b. Giúp đỡ ngời tàn tật
c. Thật thà trung thực trong đời sống
d. Chiến thắng bệnh tật.
Bài 3: Trao đổi với các bạn cùng tổ, cùng lớp về câu chuyện em vừa kẻ.
? Câu chuyện có những nhân vật nào
? Tính cách của các nhân vật đợc thể hiện ở những chi tiết nào?
? Câu chuyện nói em điều gì?
? Câu chuyện đợc mở đầu và kết thúc theo những các nào?
T: Đa bảng phụ viết tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét.
- Chuẩn bị giờ chiều học tiếp 
H: Đọc yêu cầu của đề, đọc cả 3 đề
- Đề 2 thuộc văn kể chuyện vì nó khác đề 1 và 3,...
- Đề 1 thuộc văn viết th
- Đề 3 thuộc văn miêu tả
H: Đọc yêu cầu của bài
- Một số em nói đề tài câu chuyện mình chọn kết
- H: Viết nhanh dàn ý câu chuyện
- H: Thi kể chuyện trớc lớp
- Lớp nhận xét, tuyên dương HS có câu chuyện hay
H; Trao đổi cặp đôi – một số em lên trình bày trước lơp, lớp chất vấn các câu hỏi
H: Đọc
Tập làm văn( Bổ sung)
Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
	- Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về mọt số đặc điểm của văn kể chuyện.
	- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi đợc với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu truyện, kiểm mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu bố cuạc của một bài văn kể chuyện?
-Gv nhận xét
31’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Đề bài: Mỗi gia đình đều có nững kỉ niệm vui và nhiều khi gặp khó khăn đồi hỏi các thành viênđòi hỏi phải sát cánh bên nhau để vượt qua. Em hãy kể lại câu chuyện về việc gia đình em hoặc một gia đình mà em quen biết đã vượt qua thử thách trong cuộc sống như thế nào.
-GV hướng dẫn học sinh viết bài
-GV thu vở chấm , nhận xét
Đề 2:Một chú ong mải mê hút nhụy hoa, không hay biết trời đang sập tối, ong không về nhà được. Sớm hôm sau, khi trở về gặp các bạn ong, ong đã kể lại câu chuyện nó xa nhà trong đêm qua.
 Em hãy tưởng tưởng và kể lại câu chuyện của chú ong xa nhà đó.
-GV hướng dẫn học sinh làm bài
-Thu vở chấm, nhận xét
Có thể triển khai cốt truyện theo hai hướng: Bạn ong gặp thuận lợi , may mắn trong đêm xa nhà hoặc bạn ong gặp khó khăn trở ngại nhưng đã vượt qua khó khăn để về gặp được các bạn.
-Kết thúc câu chuyện phải nêu được rõ ý nghĩa
-Về lời kể , dùng lời kể của ong để kể lại câu chuyện khi nó xa nhà trong đêm.
1’
4.Củng cố , dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học
Toán (BS)
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố về:
+ Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích,thời gian thường gặp và học ở lớp 4
+ Phép nhân với số có hai chữ số và ba chữ số, một tính chất của phép nhân
+ Lập công thức tính diện tính hình vuông
II. Đồ dùng dạy học
 - VBT Toán lớp 4 tập 1
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-HS lên bảng thực hiện phép tính.
-GV nhận xét
HS lên bảng thực hiện
1’
31’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1:Đặt tính rồi tính
153 x 368; 375 x 135; 468 x 275
869 x 175; 765 x 423; 982 x 437
-GV chữa bài thống nhất kết quả
-HS lên bảng thực hiện
Bài 2: Nêu cách tính và tính thuận tiện nhất
a.135 x 28 + 72 x 135
b.175 x 4 x 25
c.489 x 85 – 75 x 489
d.840 x137 + 160 x 137
-Gv nhận xét chữa bài
-HS làm bài vào vở
Bài 3: Tính diện tích của đám đtá hình vuông có cạnh 252 m.
-GV hướng dẫn học sinh làm vào vở.
-GV thu vở chấm chữa nhận xét.
Bài 4:	Một dãy nhà có 108 cửa sổ lắp các ô kính. Biết rằng : 1/3 số cửa sổ đó, mỗi cửa lắp 12 ô kính; 1/4số cửa sổ còn lại, mỗi cửa lắp 14 ô kính. Ngoài hai loại cửa nói trên là loại cửa lớn, mỗi cửa lắp 20 ô kính. Tính xem dãy nhà đó có tất cả bao nhiêu ô kính ?
-HS làm bài vào vở
Bài giải
Diện tích của miếng đất là:
252 x 252 = 63 504( m2)
 Đáp số: 63 504 m2
-HS tự làm bài
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học
Sinh hoạt 
Sơ kết tuần 13
I/ Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của tuần học từ đố có hướng phấn đấu khắc phục cho tuần sau.
II/ Nội dung:
1/ Sơ kết tuần 13:
- GV cho lớp tưởng đọc theo dõi kết quả thi đua hoạt động của tuần 13
- GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm
+ Chuyên cần
+ Học tập
+ Lao động vệ sinh
+ Ca múa hát, TDTT
+ Các hoạt động khác
- GV tuyên dương những học sinh có thành tích trong từng mặt hoạt động.
- Nhắc nhở những h/s còn mắc khuyết điểm.
2/ kế hoạch tuần 14 
- Phát huy những u điểm đã đạt đợc, khắc phục nhược điểm.
Thực hiện tốt mọi hoạt động mà Đội và nhà
trường đề ra.
Chuẩn bị tốt để đón đoàn kiểm tra.
- Lớp trưởng đọc theo dõi thi đua
- Lớp nhận xét bổ sung
.
.
.
.
..
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_13.doc