Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian từ phiên âm tiếng nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng chậm rãi cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
Tuần 21 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Chào cờ Triển khai kế hoạch tuần 21 Tập đọc Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian từ phiên âm tiếng nước ngoài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng chậm rãi cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: - ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa (SGK). III. Các hoạt động: 3’ 1’ 1’ 10’ A. Kiểm tra: 2 HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi SGK B. Dạy bài mới: 1.Tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số. 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: -Giới thiệu anh hùng Trần Đại Nghĩa -Gọi HS đọc nối đoạn - HS quan sát ảnh SGK. - Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. - GV nghe sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nghỉ những câu dài. - Luyện đọc theo cặp. -1- 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 15’ b. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Đọc thầm từng đoạn và TLCH. + Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi” thiêng liêng của Tổ quốc là gì? - Đất nước đang bị giặc xâm lăng nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì cho kháng chiến? - Ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn. + Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc? - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. 7’ + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông như thế nào? - Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. Năm 1952, ông được phong Anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. + Nhờ đâu ông có được những cống hiến lớn như vậy? - Nhờ ông yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước, ông lại là nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu, học hỏi. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - 4 em nối nhau đọc 4 đoạn. 1’ - GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn. - GV đọc mẫu. HS: Đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - GV và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: +Trần Đại Nghĩa là người như thế nào? - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài giờ sau học. Âm nhạc Giáo viên chuyên soạn giảng Toán Rút gọn phân số I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. - Biết cách rút gọn phân số (trong 1 số trường hợp đơn giản) II. Đồ dùng: - Vở bài tập, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy – học: 3’ 1’ 10’ A. Bài cũ: - Nêu tính chất cơ bản của phân số? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: (1’) 2. Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số: a. GV ghi bảng: Cho phân số . Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. HS: Đọc yêu cầu bài toán suy nghĩ và tìm cách giải. - Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: Vậy: - Nhận xét: * Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số . * Hai phân số và bằng nhau. Ta nói rằng : phân số đã được rút gọn thành phân số. KL: Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. 20’ 1’ b. Cách rút gọn: HS: Đọc lại kết luận trên. - GV hướng dẫn HS rút gọn phân số rồi giới thiệu thiệu phân số không thể rút gọn được nữa. + (phân số tối giản) vì 3 và 4 không thể cùng chia hết cho 1 số tự nhiên nào lớn hơn 1. + Rút gọn phân số HS: 1 em lên làm. HS: 4 - 5 HS đọc lại. 3. Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa bài. + Bài 2: GV nêu yêu cầu. HS: Đọc lại yêu cầu và tự làm bài vào vở. - GV gọi HS chữa bài. a. Phân số tối giản là:;;; vì 3 phân số này tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. b. Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 1 em lên bảng làm. - GV và cả lớp chữa bài, nhận xét. Bài tập dành cho HS khá giỏi: Rút gọn phân số sau:; 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng làm bài. Lịch sử Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước I. Mục tiêu: - HS biết nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào. - Nhà Hậu Lê đã tổ chức được 1 bộ máy Nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ. - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. II. Đồ dùng dạy - học: Sơ đồ về Nhà nước thời Hậu Lê, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 3’ 1’ 5’ 10’ 15’ A. Bài cũ: Gọi HS đọc bài học giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu + ghi đầu bài: 2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu 1 số nét khái quát về nhà Hậu Lê: Tháng 4 năm 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt. Nhà Hậu Lê trải qua 1 số đời vua. Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497). - Cả lớp nghe GV giới thiệu. 3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV tổ chức thảo luận toàn lớp theo câu hỏi sau: + Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao? + Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua) rất cao. + Vua là con trời (Thiên tử) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. 4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 1’ - GV giới thiệu vai trò của bộ luật Hồng Đức (như SGK). - Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? - Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ. - Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? => Bài học: (ghi bảng). -HS nêu. - Đọc bài học. 5. Củng cố, dặn dò: +Nhà Hậu Lê tổ chức và quản lí đất nước như thế nào ? - Nhận xét giờ học. Kĩ thuật Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa A. Mục tiêu: - Học sinh biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa - Có ý thức chăm sóc cây rau hoa đúng kỹ thuật B. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh minh họa. C. Các hoạt động dạy học 1’ 3’ 8’ 25’ 1’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Sau khi học xong bài “ Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa ” em cần ghi nhớ gì ? III. Dạy bài mới + HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây - GV treo tranh cho học sinh quan sát và hỏi: Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào ? - GV kết luận: Điều kiện gồm nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí + HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây - Cho học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong bài để tìm hiểu về các điều kiện ngoại cảnh: Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí đối với cây. - Giúp HS năm được các ý cơ bản là: * Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh * Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp - GV nhận xét và kết luận - Gọi vài em đọc ghi nhớ IV. Hoạt động nối tiếp - Nêu các điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa ? - Nhận xét về tinh thần và thái độ học tập của học sinh Về nhà chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát tranh - Nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc SGKvà trả lời các câu hỏi trong bài - Nhận xét và bổ xung - Vài em đọc ghi nhớ Luyện từ và câu( Bổ sung) Ôn tập mở rộng vốn từ : Sức khỏe I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS những từ ngữ về sức khỏe. -Rèn cho HS cách dùng từ đặt câu. II.Các hoạt động dạy học. Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1.ổn định lớp 3’ 2.Kiểm tra bài cũ -HS lên bảng làm bài tập -GV nhận xét -HS lên bảng làm bài 1’ 31’ 3.Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung Bài 1: Nghĩa của từ khỏe trong các tập hợp từ dưới đây khác nhau thế nào? Một người rất khỏe. Uống cốc nước dừa thâý khỏe cả người. Chúc chị chóng khỏe -HS nêu Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ khỏe Từ đồng nghĩa: mạnh, -Trái nghĩa: yếu, 1’ Bài 3: Tìm những thành ngữ trái nghĩa với những thành ngữ dưới đây: a)Yếu nh như b)Chấn yếu tay mềm c) Chậm như rùa d)Mềm như bún. Bài 4 :Cho các từ sau : lực lưỡng rắn chắc, đi bộ, cường tráng, chơi bóng bàn, chơi cầu lông, nhanh nhẹn, đi du lịch, thám hiểm, tắm biển, vam vỡ. Hãy xếp cá từ vào hai nhóm : 4.Củng cố, dặn dò : -Nhắc lại nội dung. -Nhận xét giờ học a)Khỏe như voi -GV hdữa bà Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: “Lăn bóng” I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Trò chơi “Lăn bóng” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II. Đồ dùng: Chuẩn bị còi, 2 – 4 quả bóng, dây nhảy. III. Các hoạt động dạy – học: 6’ 20’ 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Khởi động xoay các khớp -Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo. - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. - Khởi động các khớp. - Đi đều 2 – 4 hàng dọc. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Bài tập RLTTCB: - Học nhảy dây kiểu chụm hai chân. - GV làm mẫu và giảng giải các thao tác. - GV Cho HS thực hiện mẫu. - GV gọi HS nhắc lại cách thực hiện. Các tổ tự luyện tập. - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS . -Tổ chức thi đua giữa các tổ, nhóm. - HS: Khởi động lại các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối. HS nghe theo hiệu lệnh của GV. - Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán bộ lớp. Các tổ thực hiện 9’ b. Trò chơi “Lăn bóng”: - GV cho HS xoay kĩ các khớp, nhắc lại cách chơi. - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. - Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi tiếp. GV cho HS chơi trò chơi. - Quan sát nhận xét- biểu dương người thắng cuộc - Từng tổ HS chơi 1 lần sau đó GV nhận xét, uốn nắn những em tập chưa đúng. - Tập theo các tổ. 3. Phần kết thúc - Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng - GV hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà, ôn nội dung nhảy dây đã học. - HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số. ... cho HS chơi tiếp. GV cho HS chơi trò chơi. - Quan sát nhận xét- biểu dương người thắng cuộc HS: Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. 8’ 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng. - Đi thường theo nhịp . Làm động tác thả lỏng. - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Toán ( Bổ sung) Ôn tập: Quy đồng mẫu số. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và rèn kỹ năng quy đồng mẫu số hai phân sốvà quy đồng mẫu số ba phân số. II. Các hoạt động dạy – học: 3’ 1’ 30’ A. Bài cũ: 1 HS lên bảng làm - Quy đồng mẫu số các phân số: , và B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập toán 4 trang 24,25 + Bài 1: trang 24 Quy đồng mẫu số các phân số HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài vào vở. - GV cùng nhận xét và chữa bài. + Bài 2: trang 25 Quy đồng mẫu số các phân số(theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu HS:theo dõi GV làm mẫu rồi, tự làm bài và chữa bài. - GV cùng cả lớp chữa bài. + Bài 3:Tính( theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu: HS: Tự làm bài theo mẫu. - 3HS lên bảng chữa bài. 1’ GV chấm bài cho HS. *BTNC: Tìm phân sốbiết hiệu của x và y bằng 8 và phân số sau khi rút gọn thì bằng . - HD đây là bài toán thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS phân tích đề và làm bài. Đáp số : Địa lí ( Bổ sung) Ôn tập I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS những kiến thức Địa lí đã học từ tuần 19 đến tuần 21 -Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập. II.Các hoạt động dạy học. Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1.ổn định lớp 2’ 2.Kiểm tra bài cũ -Nêu những hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ? -GV nhận xét- cho điểm 1’ 33’ 3.Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung Bài 1: Đóng khung các dân tộc sinh sống của đồng bằng Nam Bộ: Kinh Chăm Khơ- me Hoa Tày Dao Ê- đê -Gv nhận xét. Bài 2: Người dân ở đồng Nam Bộ thường tổ chức cá lễ hội nào?Nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì? -Lễ hội : Lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông, lễ hội bà chúa Xứ, hội xuân núi bà -Nhà ở: Dọc theo sông ngòi kênh rạch. Bài 3: Vì sao đồng bằng Nam Bộ lại trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? Bài 4:Nêu những đặc điểm tiêu biểu để chứng tỏ đồng bằng Nam Bộ là vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta? -Gv nhận xét, cho điểm. 1’ 4.Củng cố, dặn dò; -Nhắc lại nội dung. -Nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và rèn kỹ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số. II. Các hoạt động dạy – học: 5’ 1’ 30’ A. Bài cũ: 1 HS lên bảng làm - Quy đồng mẫu số các phân số: và B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài vào vở. - GV cùng nhận xét và chữa bài. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa bài. - GV cùng cả lớp chữa bài. a. và 2 viết được là và quy đồng mẫu số thành giữ nguyên . b. 5 và viết được là và và quy đồng mẫu số thành Giữ nguyên phân số và quy đồng mẫu số với MSC là 18 thành: + Bài 3: GV hướng dẫn HS làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số theo mẫu. HS: Tự quy đồng theo mẫu. + Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. và với MSC là 60, QĐMSđược - GV và cả lớp nhận xét. + Bài 5: - GV cho HS quan sát bài tập phần a sau đó tự tính phần b. b. c. 1’ GV chấm bài cho HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. Tiếng Anh Giáo viên bộ môn soạn giảng Khoa học Sự lan truyền âm thanh I. Mục tiêu: - HS nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng, rắn) tới tai. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II. Đồ dùng dạy học: Hai ống bơ, vài vụn giấy III. Các hoạt động dạy - học: 3’ 1’ 10’ A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc ghi nhớ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1:Tìm hiểu về các sự lan truyền âm thanh. *Mục tiêu: Nhận biết được tai ta nghe âm thanh rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai. ? Tại sao gõ trống tai ta nghe được tiếng trống. HS: Trả lời. - Quan sát hình 1 trang 84 SGK và dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống? HS: Tiến hành các thí nghiệm, gõ trống quan sát các giấy nảy. 10’ - Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào? - Mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí liền đó và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động. - Khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động. Nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền chất rắn. * Mục tiêu: HS nắm được âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng và chất rắn. HS: Tiến hành thí nghiệm hình 2 trang 85 SGK. ? Qua thí nghiệm trên các em có nhận xét gì - Âm thanh có thể truyền qua nước qua thành chậu đ qua chất lỏng và chất rắn. ? Tìm thêm dẫn chứng tương tự VD: Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta sẽ nghe được âm thanh. - áp tai xuống đất nghe vó ngựa từ xa 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. *Mục tiêu: Nêu được VD hoặc làm thí nghiệm âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm. 1’ - GV có thể đưa ra câu hỏi chung cho cả lớp sau đó cho 1 số HS trình bày. HS: Có thể làm thí nghiệm để thấy âm thanh yếu đi khi đi ra xa trống. 5. Hoạt động 4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại. *Mục tiêu: Củng cố âm thanh có thể truyền qua vật rắn. - GV hướng dẫn cách chơi. HS: Tự chơi trò chơi để nhận ra âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này. 6. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học. II. Đồ dùng: Tranh ảnh 1 số cây ăn quả. III. Các hoạt động dạy - học: 1’ 1’ 15’ A.ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ: Không C,Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét:(15’) + Bài 1: - 1 em đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi. - Đọc thầm lại bài cũ bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng. -- phát biểu ý kiến. + Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. - Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài. 5’ 15’ - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lời giải đúng: * Đoạn 1: 3 dòng đầu. - Giới thiệu bao quát về cây Mai. * Đoạn 2: 4 dòng tiếp. - Đi sâu tả cánh hoa, trái cây. * Đoạn 3: Còn lại. - Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. + Bài 3: Nêu yêu cầu của bài tập. - Trả lời miệng. 3. Phần ghi nhớ: - 3- 4 em đọc nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập:(20’) + Bài 1: - 1 em đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả trong bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: - Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. + Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài và lập dàn ý cho bài văn của mình. - Nói tiếp nhau đọc dàn ý của mình. - GV nhận xét, chọn 1 dàn ý tốt nhất dán lên bảng. 1’ - Nhận xét, cho điểm. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập làm bài. Tập làm văn( Bổ sung) Ôn tập: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS cấu tạo bài văn miêu miêu tả đồ vật. -Rèn cho HS kĩ năng làm bài. II.Hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1.ổn định lớp 3’ 2.Kiểm tra bài cũ -Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật? -GV nhận xét 1’ 31’ 3.Bài mới -Giới thiệu bài. -Nội dung Em hãy lựa chọn mọt trật tự miêu tả từng bộ phận hay từng thời kì phát triển của cây, lập dàn ý, tìm ý rồi viết thành một bài chon vẹn. Sau đó em chỉ ra từng bộ phận của bài: mở bài, thân bài, kết bài. -GV quan sát giúp đỡ học sinh -Gọi HS tiếp nối đọc bài -Gv nhận xét -HS lụa chon tả một cây mà em thích: Cây hoa, cây bóng mát,cây ăn quả, .... -HS viết bài 1’ 4.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại bố cuạc bài văn miiêu tả cây cối -Nhận xét giờ học. Toán ( Bổ sung) Luyện tập I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS về phân số, cách so sánh phân số, quy đồng mẫu số. -Rèn cho HS kĩ năng làm bài. II.Các hoạt động dạy học. Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1.ổn định lớp 3’ 2.Kiểm tra bài cũ: -Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm thế nào? -GV nhận xét 1’ 31’ 3.Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung Bài 1: Rút gọn phân số . Cách làm: . Bài 2: Rút gọn phân số Cách làm: . Bài 3: Rỳt gọn ; -HS tự làm bài Bài 4: Quy đồng mẫu số 2 phân số và. và ; và Ta có: Bài 5: Quy đồng mẫu số 2 phân số và Cách làm: Vì 6 : 3 = 2 nên . 1’ Bài 6: Quy đồng tử số 2 phân số và . -GV chũa bài nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại cách quy đồng mẫu số hai phân số. -Nhận xét giờ học. và . Sinh hoạt Sơ kết tuần 21 A.Mục đích : - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thâncũng như của cả lớp trong tuần - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại -Tổng hợp số điểm tốt trong đợt thi đua. - Nắm được kế hoạch tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh. B. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. C.Tiến hành sinh hoạt: 3’ 1. Tổ chức : Hát 15’ 2. Nội dung : a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau: - Học tập : Số điểm tốt: - Nề nếp: - Đạo đức: - Văn thể : - Vệ sinh: b. Kế hoạch hoạt động tuần sau: - Thi đua lập thành tích mừng Đảng mừng xuân - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt) - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh. - Tăng cường rèn chữ giữ vở c. ý kiến tham gia của học sinh Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
Tài liệu đính kèm: