Giáo án lớp 4 tuần 24

Giáo án lớp 4 tuần 24

TẬP ĐỌC ( T 45)

HOA HỌC TRÒ

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niền vui của tuổi học trò. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 

doc 13 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1465Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC ( T 45)
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niền vui của tuổi học trò. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1. Ổn định tổ chức: Hát vui.
 2. Bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết, trả lời các câu hỏi trong SGK
 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài cây thường được trồng trên sân trường các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó.
b. Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a)Luyện đọc
 - 1 HSG đọc toàn bài
 - GV chia đoạn
 - Từng nhóm 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (xem mỗi lần chấm xuống dòng là 1 đoạn) – đọc 2 đến 3 lượt.
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn HS xem tranh, ảnh hoa phượng ; HS đọc đúng các từ ngữ đọc đúng câu hỏi thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò (Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy ?) ; giúp HS hiểu từ khó trong bài (phượng phần tử, vô tâm, tin thắm).
- HS đọc nhóm đôi
- 1 nhóm đôi đọc bài
- GV đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: HS đọc thầm và trả lời CH:
+ Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều? ( cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến tánlớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau)
? Nội dung Đ1?
* Đoạn 2, 3: HS đọc thầm và trả lời CH:
 + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ? (Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đên mùa thi và nhũng ngày nghĩ hè. Hoa phượng gần với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trưòng.)
+ Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt làm ta náo nức? 
- Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời : 
 - Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui : buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè.
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu hoa phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà dán câu đối đỏ.
 + Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ? (Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.)
 - GV yêu cầu HS nói cảm nhận của em khi học bài văn. ( HS nói : Hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo dưới ngòi bút tài tình của tác giả. / Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. / Bài văn giúp em hiểu về vẻ đẹp lộng lẫy, của hoa phượng.)
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn, XĐ giọng đọc của từng đoạn.
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm một đoạn( bảng phụ): GV đọc mẫu, HS nghe, XĐ từ cần nhấn, giọng đọc, ; HS nêu miệng, GV chốt, Gạch chân dưới những từ cần nhấn; HS đọc theo Hd
- HS thi đọc diễn cảm
I. Luyện đọc
- đoá, tán lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng
- Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy ?
II. Tìm hiểu bài
1. Số lượng hoa phượng rất nhiều
- góc trời đỏ rực
2. Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng
- Hoa phượng nở nhanh đén bất ngờ
- Màu hoa thay đổi theo thời gian
- Hoa phượng gắn với kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò
* Nội dung: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và than thiết nhất với tuổi học trò.
III. Luyện đọc diễn cảm
“ Phượng không phải là một đóa, đậu khít nhau”
4. Tổng kết (1-2’): 
- Khái quát ND bài
5. Dặn dò (1’): 
GV nhận xét tiết học, Yêu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả : tìm tranh, ảnh đẹp, những bài hát hay về hoa phượng.
TOÁN( T.111)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng 
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Bài tập cần làm: 1( ở đầu trang 123) ; 2 ( ở đầu trang 124) ; 1 a, c( ở cuối trang 123)( a chỉ cần tìm một chữ số)
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Giáo viên:SGK, bảng phụ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. ổn định tổ chức (1’): Lớp hát, HS chuẩn bị sách vở toán
2. Bài cũ (1-2’): HS làm lai BT 2
3. Bài mới (35’): gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 1 : 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 2 : 
- HS đọc, nêu yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở,
- 2 HS lên bảng làm, 
- GV bao quát chung
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3 : 
- Cho HS làm phần a) rồi chữa bài ; nếu có thời gian thì làm tiếp phần b) 
Bài1(123) 
- GV Y/c HS làm bài 
- GV đặc từng câu hỏi và y/c HS trả lời 
+ Điền số số nào vào 75□ để chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? Vỡ sao?
+ Số 750 cú chia hết cho 3 khụng? Vỡ sao?
- GV nhận xột bài làm của HS 
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn :
Bài 1: HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số, hoặc so sánh phân số với 1.
Bài 2: Rèn kĩ năng lập phân số lớn hơn và nhỏ hơn 1
 a)     b)
Bài 3: Củng cố kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các phân số
a) Kết quả là : 
b) Sau khi rút gọn phân số được: ; so sánh các phân số này có : . Vậy kết quả là : .
Bài 1(a, c)Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9
c. 756 chia hết cho 9
- Số vừa tìm được có chữ số tận cùng bên phải là 6 nên số đó chia hết cho 2 ; vừa chia hết cho 9. Vậy756 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho3
 Vận dụng tính chất tính giá trị của biểu thức
. 4.Tổng kết- Củng cố ( 1-2’): Khái quát ND bài
Đạo đức(T.23)
GIỮ GèN CÁC CễNG TRèNH CễNG CỘNG 
I/ Mục tiờu:Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết được vì sao phảI bảo vệ, giữ gìn của công các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Biết nhắc các bạn bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
II/ Đồ dung dạy học:
SGK đạo đức 4
Phiếu điều tra (theo mẫu BT4)
Mỗi HS cú ba tấm bỡa màu: xạnh, đỏ, trắng 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
1.Ổn định: (1 phỳt)
2.Giới thiệu bài: nờu mục tiờu bài học
3.HĐ1:Thảo luận nhúm (tỡnh huống trang 34, SGK)
- GV chia nhúm và giao nhiệm vụ thảo luận cho cỏc nhúm HS 
- Y/c cỏc nhúm lờn trỡnh bày 
GV kết luận: Nhà văn hoá là một công trỡnh cụng cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều cụng sức, tiền của. Vỡ vậy, Thắng cần phải khuyờn Hựng nờn giữ gỡn, khụng được vẽ bậy trên đó. 
HĐ2: Làm việc nhóm đôi (BT1, SGK)
- GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận bài tập 1
- Y/c cỏc nhúm lờn trỡnh bày 
- GV nhận xét đánh giỏ cỏch giải quyết của HS
Kết luận: 
. Tranh 1: sai
. Tranh 2. đúng
. Tranh 3: sai
. Tranh 4: đúng 
HĐ3: Xử lớ tỡnh huống (BT2, SGK)
- GV y/c cỏc nhúm thảo luận, xử lớ tỡnh huống
- Thảo luận theo từng nội dung. Y/c cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả 
Kết luận: 
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này
b) Cần phõn tớch lợi ớch của biển bỏo giao thụng, giỳp cỏc bạn nhỏ thấy rừ tỏc hại của hành động ném đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ
- Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
4.Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học	
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- Lắng nghe
- Nhúm thảo luận 
- Nhóm cử đại diện lên trỡnh bày kết quả làm việc
- Lắng nghe 
- Thảo luận nhúm BT1
- Nhóm cử đại diện lên ktrỡnh bày kết quả làm việc, bổ sung tranh luận ý kiến trước lớp 
- Lắng nghe
- Cỏc nhúm thảo luận
- Nhóm cử đại diện nêu ý kiến thảo luận
- Lắng nghe
- 1 – 2 HS đọc 
kĩ thuật
Lắp xe nôi 
Tiết 1
I/ Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra dụng cụ học tập
 2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi và nêu mục tiêu bài học. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi:
 +Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
 -GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
 -GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ.
 -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
 b/ Lắp từng bộ phận:
 -Lắp tay kéo H.2 SGK. GV cho HS quan sát và hỏi:
 +Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu?
 -GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK.
 -Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK. Hỏi:
 +Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe?
 -Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK. Hỏi: 
 +Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn?
 -GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
 -Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK. Hỏi:
 +Để lắp mui xe dùng mấy bộ ốc vít?
 -GV lắp theo các bước trong SGK.
 -Lắp trục bánh xe H.6 SGK. Hỏi: 
 +Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết ?
 -GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe.
 c/ Lắp ráp xe nôi theo qui trình trong SGK . 
 -GV ráp xe nôi theo qui trình trong SGK.
 -Gọi 1-2 HS lên lắp .
 d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
HS đ ba
-HS quan sát vật mẫu.
-
5 bộ phận: tay kéo,thanh đỡ , giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, 
-2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS trả lời.
-HS lên lắp.
-2 HS lên lắp.
-Cả lớp.
Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010
TOÁN ( T. 113)
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- Bài tập cần làm: 1 ; 3
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : SGK, băng giấy 
2. Học sinh : Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức(1’): Hát vui 
2. Bài cũ (2-3’): So sánh 2 phân số và 
3.Bài mới (35’) : gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a) Thực hành trên băng giấy
 - GV cho HS lấy băng giấy, hướng dẫn HS gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
 GV nêu câu hỏi : Băng giấy được chia ra thành bao nhiêu phần bằng nhau ? Bạn Nam tô màu mấy phần ? Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần ?
 - Cho HS dùng bút màu tô phần giấy giống bạn Nam : lần lượt rồi băng giấy.
 - Rồi hỏi tiếp Nam tô tất cả bao nhiêu phần ?
- GV cho HS đọc phân số chỉ số phần băng giấy bạn Nam đã tô màu.
 * GV kết luận : Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
b). Cộng hai phân số cùng mẫu số
+ Để tính xem Nam tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy ta làm phép tính gi ?(Ta phải thực hiện phép tính : + )
 + Trên băng giấy Nam đã tô màu băng giấy. So sánh tử số của phân số với tử số của phân số ; .Tử số của phân số là 5.
 Ta có 5 = 3 + 2 (3 và 2 là tử số của phân số 
 và ).
* GV chốt cách cộng hai phân số cùng mẫu số:
c). Thực hành 
 Bài 1 : GV cho 2 HS phát biểu cách cộng hai phân số có cùng mẫu số.
HS làm bài, nhận xét
GV nhận xét
ài 2 : GV viết phép cộng : + và +
- HS thực hiện, so sánh kết quả hai phép tính trên.
- GV kết luận : 
Bài 3 : GV gọi HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán. 
- HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt: 
1. Thực hành trên băng giấy
- Chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau
- Tô màu rồi lại tô tiếp 
- Tô tất cả băng giấy
2. Cộng hai phân số cùng mẫu số
 = = 
 Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
 Cho HS tính + = ?
3. Thực hành:
Bài 1.Rèn kĩ năng cộng hai phân số có cùng mẫu số
 + = = 
Bài 2. Tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số
 + = +
Bài 3. Vận dụng cộng hai phân số để giải toán
Số gạo ô tô chuyển được là :
 + = (số gạo trong kho)
 Đáp số : số gạo trong kho
Thể dục
BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY NHẢY
TRÒ CHƠI : “CON SÂU ĐO”
I. Mục tiêu 
 -Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 -Trò chơi: “Con sâu đo”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào chơi ở mức tương đối chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện 
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và phương tiện tập luyện bật xa và sân chơi cho trò chơi như ở bài 45. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động : HS tập bài thể dục phát triển chung. 
 -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập 
 -Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”.
2 . Phần cơ bản
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản 
 * Ôn bật xa 
 -GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp. 
 -GV chỉ huy HS tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần. Đồng thời nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập. 
 -GV chia tổ, tổ chức cho HS tập luyện tại những nơi quy định 
 -GV tổ chức cho thi đua giữa các tổ xem tổ nào có người bật xa nhất sẽ được khen thưởng. Khi HS bật xong, GV nhắc các em thả lỏng tích cực. 
 -GV tổ chức cho HS thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào có nhiều người bật xa hơn được biểu dương. 
 * Học phối hợp chạy nhảy 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu:
 Chuẩn bị : Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1,5 m. cách vạch xuất phát 5 – 6m kẻ vạch giới hạn, cách vạch giới hạn 1m để một đệm thể dục. 
TTCB : Khi đến lượt các em tiến vào vị trí xuất phát, chân sau kiểng gót, mũi chân cách gót chân trước một bàn chân, thân hơi ngả ra trước, hai tay buôn tự nhiên hay hơi gập ở khuỷu. 
Động tác : Khi có lệnh, mỗi em chạy nhanh đến vạch giới hạn giậm nhảy bằng một chân bật người lên cao về phía trước. Khi hai chân tiếp đất, chùng chân để giảm chấn động, sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng. 
 b) Trò chơi : “Con sâu đo”.
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giới thiệu cách chơi thư hai. 
 Chuẩn bị :Trên sân trường kẻ hai vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 6 – 8m. Các em tập hợp sau vạch xuất phát, tuỳ theo cách chơi mà các em ngồi xổm hoặc ngồi quay mặt về hướng vạch đích và hai tay chống xuống đất. 
 Cách chơi: Các em bò bằng hai tay và hai chân về phía trước , hàng nào có em cuối cùng bò về qua đích trước hàng đó thắng cuộc. 
 -GV hướng dẫn và giải thích cách chơi.
 -Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc các em.
 Một số trường hợp phạm quy:
 +Di chuyển trước khi có lệnh hoặc người trước chưa về đến nơi. 
 +Không thực hiện di chuyển theo quy định.
 Hình thức:
 +Cá nhân cho từng đôi thi với nhau. 
 +Thi đua theo tổ , đội nào di chuyển nhanh nhất, ít phạm quy đội đó thắng. Hai đội thi từ 1 – 2 lần, GV làm trọng tài, cho HS giám sát, sau các lần chơi cho đổi người giám sát để các em cùng tham gia chơi. 
3 .Phần kết thúc
 -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GV giao bài tập về nhà ôn bật xa. 
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 lần (2 lần 8 nhịp)
1 phút 
1 phút
18 – 22 ph
12– 14phút 
 5 – 6 phút 
1 lần 
5 – 6 phút 
5 – 6 phút 
4 – 6 phút
2 phút 
2 – 3 phút 
1 phút 
 € € € €
 € € € €
 Gv
 €€€€€€€
 Gv
 5GV
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV
-HS hô “khỏe”.
CHÍNH TẢ ( T 23)
Nhớ - viết: CHỢ TẾT
I. MỤC TIÊU:
 - Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết. Không mắc quá 5 lỗi trong một bài.
 - Làm đúng các bài tập tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x hoặc uc/ ut ) điền vào các chỗ trống. (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên : SGK, bảng phụ
2. Học sinh : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức(1’): Hát vui 
2. Bài cũ (2-3’): 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ ( có vần ut/ uc ) đã được luyện viết ở BT 3 tiết trước.
3. Bài mới (35’) : gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a) Hướng dẫn HS nhớ – viết.
 - GV đọc bài, HS đọc thầm
+ cảnh chợ Tết được tác giả miêu tả như thế nào?
 - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ, luyện viết chữ dễ nhầm
+ Nêu quy tắc viết chính tả của bài này?
 - HS gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ.
 - Đọc soát lỗi, GVchấm một số bài, HS đổi vở soát lần 2.
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 - GV treo bảng phụ đã viết truyện vui : Một ngày và một năm, chỉ các ô trống, giải thích yêu bài tập 2.
 - HS đọc thầm truyện vui Một ngày và một năm, làm bài vào VBT 
 - HS đọc miệng, nhạn xét
+ Theo em chuyện đáng cười ở điểm nào ? (Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ một bức tranh mất cả ngày đã là công phu. Không hiểu rằng, tranh của Men – xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết, công sức cho mỗi bức tranh.)
1. Luyện viết:
- ôm ấp, vịên, mép, lon xon, lom khom,yếm thắm, nép đầu , ngộ nghĩnh
2. Luyện tập
Bài 2
- hoạ sĩ – nước Đức – sung sướng – không hiểu sao – bức tranh.
4. Củng cố – Dặn dò (1-2’): 
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả ; về nhà kể lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân.
Lịch sử(T.21)
VĂN HỌC, KHOA HỌC THỜI HẬU Lấ
I. Mục tiờu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Biết được sự phat triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu) 
– Tác giả tiêu biểu : Nguyễn Trói, Lờ Thỏnh Tụng, Ngô Sĩ Liên.
- HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu( Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục).
II. Đồ dùng dạy học:
Hỡnh trrong SGK phúng to 
Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tâcs phẩm tiêu biểu
Phiếu học tập HS 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1 phỳt)
2. Bài cũ: (5 phỳt) 
 - GV gọi 2 HS lờn bảng, y/c HS trả lời cõu hỏi ở cuối bài 18
- Nhận xột việc học ở nhà của HS 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (2 phỳt)
 - Nờu mục tiờu bài học 
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
b. HĐ1: Văn học thời Hậu Lê
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê 
- GV theo dừi cỏc nhúm làm việc va giỳp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- GV y/c cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận
- Dựa vào phiếu, HS mụ tả lại nội dung và tác giả, tác phẩm, thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê
HĐ2: Khoa học thời Hậu Lờ 
- GV giỳp HS lập bảng thống kờ vố nội dung, tỏc giả, cụng trỡnh khoa học tiờu biểu kở thời Hậu Lờ 
- Dựa vào bảng thống kờ, HS mụ tả lại sự phỏt triển ccủa Khoa học ở thời Hậu Lờ 
- Hỏi: 
+ Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất?
- GV tổ chức cho HS giới thiệu về các tác giả, các tác phẩm lớn thời Hậu Lê mà em đó sưu tầm được
- Tổng kết giờ học, Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bbị bài sau
- HS chia nhóm nhỏ, mỗi nhóm tử 5 – 7 em, nhận phiếu thảo luận, sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu 
- Nhóm cử đại diện lên trỡnh bày kết quả làm việc
- HS chia nhóm nhỏ, mỗi nhóm tử 5 – 7 em, nhận phiếu thảo luận, sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu
+ Nguyễn Trói và Lờ Thỏnh Tụng là hai tỏc giả tiờu biểu cho thời kỡ này 
Tỏc giả
Tỏc phẩm
Nội dung
- Nguyễn Trói
- Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuõn
- Hội Tao Đàn
- Nguyễn Trói 
- Lý Tử Tấn
- Nguyễn Hỳc
- Bỡnh Ngụ đại cỏo 
- Các tác phẩm thơ 
- Ức Trai thi tập
- Các bài thơ 
- Phản ỏnh khớ phỏch anh hung và niềm tự hào chõn chớnh của dõn tộc 
- Ca ngợi công đức của nhà vua 
- Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước 
Tỏc giả
Cụng trỡnh khoa học
Nội dung
- Ngụ Sĩ Liờn
- Nguyễn Trói
- Nguyễn Trói 
- Lương Thế Vinh
- Đại Việt sử kí toàn thư 
- Lam sơn thực lục 
- Dư Địa chí 
- Đại Thành toán pháp 
- Lịch sử nước ta thời kỡ Hựng Vương đến đầu thời Hậu Lê
- Lịch sử cuộc khởi nghĩa Làm Sơn 
- Xác định lónh thổ giới thiệu tài nguyờn, phong tục tập quỏn của nước ta 
- Kiến thức toỏn học
4.Củng cố dặn dũ: 
- Nhận xột tiết học	
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc