Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô - péc – ních, Ga – li – lê.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô - péc – ních và Ga-li-lê.
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tuần 27 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Chào cờ Triển khai kế hoạch tuần 27 ------------------------------------------------ Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô - péc – ních, Ga – li – lê. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô - péc – ních và Ga-li-lê. 2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lý khoa học. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh chân dung hai nhà bác học. III. Các hoạt động dạy - học: 5’ 30’ A. Bài cũ: Bốn học sinh đọc truyện giờ trước theo phân vai và trả lời câu hỏi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV kết hợp hướng dẫn phát âm, đọc các tên riêng nước ngoài, cách ngắt câu dài và nghỉ hơi, giải nghĩa từ khó. HS: Nối nhau đọc theo đoạn. HS: Luyện đọc theo cặp. 1, 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi. ? ý kiến của Cô - péc – ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ - Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô - péc – ních đã chứng minh ngược lại: Chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. ? Ga – li – lê viết sách nhằm mục đích gì - Nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô - péc – ních. ? Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông - Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga – li – lê phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lý khoa học. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 3 em nối nhau đọc 3 đoạn. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - GV và cả lớp nhận xét bạn đọc. 1’ 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Nhaanj ---------------------------------------------------------- Âm nhạc Giáo viên bộ môn soạn giảng ----------------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập 1 số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số. - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy – học: 5’ A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài về nhà. 30’ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) b) + Bài 2: HS: Đọc đầu bài rồi tự làm bài vào vở. - GV gọi HS lên bảng chữa bài. - 1 HS lên bảng giải. Giải: a) Phân số chỉ 3 tổ HS là b) Số HS của 3 tổ là: 32 x = 24 (bạn) Đáp số: a) b) 24 bạn. + Bài 3: HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và làm bài vào vở. - GV cùng cả lớp nhận xét. - 1 em lên bảng giải. + Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và làm bài. - GV nêu các bước giải: - Tìm số xăng lấy ra lần sau. - Tìm số xăng lấy ra cả hai lần. - Tìm số xăng lúc đầu có. - 1 em lên bảng giải. Bài giải: Lần sau lấy ra số lít xăng là: 32.850 : 3 = 10.950 (l) Cả 2 lần lấy ra số lít xăng là: 32.850 + 10.950 = 43.800 (l) Lúc đầu trong kho có số lít xăng là: 56.200 + 43.800 = 100.000 (lít xăng) GV chấm bài cho HS. *Bài tập dành cho HS khá giỏi: Tìm 2 số có hiệu bằng 310, biết số thứ hai gấp 4 lần số thứ nhất. -HS lên bảng làm bài 1’ 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm vở bài tập. ---------------------------------------------------- Lịch sử thành thị ở thế kỷ XVi - xvii I. Mục tiêu: - Học xong bài HS biết ở thế kỷ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn đó là: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là thương mại. II. Đồ dùng: Bản đồ Việt Nam, tranh vẽ cảnh Thăng Long, Phố Hiến III. Các hoạt động dạy – học: 5’ 30’ A. Bài cũ: Gọi HS lên đọc bài học giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV trình bày khái niệm thành thị: Không chỉ là nơi trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển. HS: Cả lớp nghe. - GV treo bản đồ Việt Nam. HS: Lên xác định vị trí của Thăng Long Phố Hiến, Hội An trong SGK để điền vào bảng thống kê cho chính xác. (Bảng thống kê in mẫu SGV). 3. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc các nhận xét của người nước ngoài để điền vào bảng thống kê (SGV). - 1 vài em dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ XVI – XVII. 4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận để trả lời câu hỏi. HS: Đọc và thảo luận các câu hỏi. ? Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỷ XVI – XVII - Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. ? Theo em hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào - Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp. => Bài học (SGK). HS: Đọc bài học. 1’ 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ------------------------------------------------------------- Kĩ thuật Lắp cái đu (t1) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn. HS: Quan sát từng bộ phận của cái đu để trả lời câu hỏi. - GV đặt câu hỏi: ? Cái đu có những bộ phận nào - Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. ? Nêu tác dụng của cái đu - Dùng để cho các em nhỏ ngồi chơi trong công viên, trong các trường mầm non. 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết: HS: Chọn các chi tiết theo sự hướng dẫn của GV và gọi tên các chi tiết đó. b. Lắp từng bộ phận: - Lắp giá đỡ đu H2 – SGK. - Lắp ghế đu H3 – SGK. - Lắp trục đu vào ghế đu H4. c. Lắp ráp cái đu: - GV tiến hành lắp cái đu như H1 (SGK). HS: Kiểm tra sự dao động của cái đu. d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết: - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết. - Tháo xong xếp gọn gàng vào hộp. 1’ 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập lắp cho quen. ---------------------------------------------------------- Luyện từ và câu( Bổ sung) Luyện tập về mở rộng vốn từ về chủ đề: Dũng cảm I.Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm “Dũng cảm”. Biết 1 số thành ngữ gắn với chủ điểm. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ thích hợp. II.Các hoạt động dạy học” Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1.Ôn định lớp 3’ 2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là một người dũng cảm? Đặt câu với từ dũng cảm? 1’ 32’ 3.Bài mới -Giới thiệu bài. -Nội dung. Bài 1: Trong các từ dưới đây, từ nào trỏi nghĩa với từ dũng cảm? Nhút nhát, nhát, nhát gan,lễ phép, cần cù, chăm chỉ, vội vàng, cẩn thận, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, tận tụy, ngăn nắp, hiếu thảo, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược,hòa nhã, gắn bó, đoàn kết, trung hậu. -HS tự làm bài Bài 2: Trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây, những thành ngữ, tục ngữ nào khôn ngoan về lòng dũng cảm? Gan vàng dạ sắt, gan lì tướng quân, đồng sức đồng lòng, yêu nước thương nòi, thức khuyê dậy sớm, một nắng hai sương, vào sinh ra tử, máu chảy ruột mềm, môi hở răng lạnh, ăn quả nhớ kể trồng cây. -HS làm bài vào vở Bài 3: Vào sinh ra tử nghĩa là “ xông pha nơi nguy hiểm, nơi chiến trường ác liệt”. Em hãy đặt câu với thành ngữ vào sinh ra tử -GV thu vở chấm , chữa nhận xột HS tiếp nối đặt cõu. 1’ 4.Củng cố dặn dũ: -Nhắc lại nội dung. -Nhận xột giờ học -------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Thể dục Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng Trò chơi: tung và bắt bóng I. Mục tiêu: - Trò chơi “Dẫn bóng” yêu cầu HS biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. II. Đồ dùng: Dây, bóng III. Các hoạt động dạy – học: 6’ 1. Phần mở đầu: - GV tập nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. HS: Khởi động, chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc. - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng. 25’ 2. Phần cơ bản: a. Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. HS: Chơi thử 1 – 2 lần sau đó cả lớp chơi chính thức. b. Bài tập RLTTCB: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng. HS: Cả lớp thực hiện. - ÔN nhảy dây kiểu chân trước chân sau. HS: Tập cá nhân theo tổ sau đó thi nhảy cá nhân hoặc đại diện các tổ thi. 4’ 3. Phần kết thúc: - GV cùng hệ thống bài. HS: Tập 1 số động tác hồi tĩnh. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Về nhà tập cho người khỏe mạnh. ------------------------------------------------- Toán Kiểm tra định kì giữa kì II Đề của tổ ----------------------------------------------------- Luyện từ và câu Câu khiến I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. - Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, giấy khổ to III. Các hoạt động dạy – học: 5’ A. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài học giờ trước, chữa bài về nhà. 30’ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: + Bài 1, 2: HS: 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2. - Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đúng: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! - Tác dụng: Dùng để nhờ mẹ gọi. - Dấu hiệu: Dấu chấm than ở cuối. + Bài 3: - GV chia bảng lớp làm 2 phần và gọi HS lên bảng làm. HS: Đọc yêu cầu bài tập, tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh viết và ... . + Bài 3: a. Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ để tìm ra cách xếp hình. Từ đó xác định độ dài 2 đường chéo của hình thoi. - Độ dài 2 đường chéo là 4cm và 6cm. b. Diện tích hình thoi đó là: (4 x 6) : 2 = 12 (cm2) - GV chữa bài, chấm điểm cho HS. + Bài 4: HS: Chuẩn bị giấy gấp hình thoi và nêu nhận xét: + Bốn cạnh đều bằng nhau. + Hai đường chéo vuông góc với nhau. + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - GV gọi vài học sinh nhắc lại các đặc điểm của hình thoi. 1’ 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm vở bài tập. ---------------------------------------------- Địa lớ( Bổ sung) ễN TẬP I.Mục tiờu: -Nắm KT đã học về đặc điểm của dải đồng bằng duyên hải miền trung và một số hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền trung . II.Cỏc hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1’ 1.ổn định lớp 3’ 2.Kiểm tra bài cũ -Nờu đặc điểm của đồng bằng duyờn hải miền Trung? GV nhận xét kết luận: Dải đồng bằng Duyên hải miền trung gồm các đồng bằng nhỏ hẹp ,có các cồn cát và đầm phá. 1’ 32’ 3.Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung. Cõu 1-Taị sao người dân lại tập trung đông đúc ở đồng bằng Duyên hải miền Trung ? -Đồng bằng Duyên hải miền Trung có những hoạt động sản xuất nào ? Cõu 2: Đồng bằng duyờn hải miền Trung do cỏc dõn tộc nào sinh sống?Nờu đặc điểm dõn cư của đồng bằng duyờn hải miền Trung? -HS tiếp nối trả lời Cõu 3: Những khú khăn do thiờn tai gõy ra ở dải đồng bằng duyờn hải miền Trung? Cõu 4: Bà con ở đồng bằng duyờn hải miền Trung trồng cõy phi lao để làm gỡ? -GV nhận xột đỏnh giỏ. -HS trả lời 1’ 4.Củng cố, dặn dũ: -Nhắc lại nội dung -Nhận xột giờ học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày18 tháng 3 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi. II. Các hoạt động dạy – học: 5’ 30’ A. Kiểm tra: Gọi HS chữa bài giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng làm. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: a. Diện tích hình thoi là: = 114 (cm2) b. Đổi 7 dm = 70 cm. Diện tích hình thoi là: = 1050 (cm2) + Bài 2: HS: Đọc đầu bài, cả lớp theo dõi. - 1 em lên bảng tóm tắt và giải. - Cả lớp làm vào vở. - GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm. Bài giải: Diện tích miếng kính là: 14 x 10 = 140 (cm2) Đáp số: 140 cm2. + Bài 3: a. Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ để tìm ra cách xếp hình. Từ đó xác định độ dài 2 đường chéo của hình thoi. - Độ dài 2 đường chéo là 4cm và 6cm. b. Diện tích hình thoi đó là: (4 x 6) : 2 = 12 (cm2) - GV chữa bài, chấm điểm cho HS. + Bài 4: HS: Chuẩn bị giấy gấp hình thoi và nêu nhận xét: + Bốn cạnh đều bằng nhau. + Hai đường chéo vuông góc với nhau. + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - GV gọi vài học sinh nhắc lại các đặc điểm của hình thoi. 1’ 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------- Tiếng Anh Giáo viên bộ môn soạn giảng --------------------------------------------- Khoa học Nhiệt cần cho sự sống I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. II. Đồ dùng: Hình trang 108, 109 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài học giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. - GV chia lớp thành 4 nhóm. HS: 3 – 5 em làm giám khảo, theo dõi ghi lại các câu trả lời của các nhóm. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - GV lần lượt đưa ra các câu hỏi. - Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước. - Câu nào cũng yêu cầu đại diện cả 4 nhóm trả lời. - Mỗi thành viên trong nhóm ít nhất được trả lời 1 câu. *Tiến hành: - GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. - Khống chế thời gian cho mỗi câu. (Câu hỏi và đáp án SGV/ 182 – 183). => Kết luận: “Bạn cần biết” trang 108 (SGK). 3. Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. - GV nêu câu hỏi: ? Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm HS: gió sẽ ngừng thổi, trái đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên trái đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái đất sẽ trở thành 1 hành tinh chết không có sự sống. => Kết luận như mục “Bạn cần biết” trang 109 SGK. 1’ 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ------------------------------------------- Tập làm văn Trả bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Nhận đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy cô chỉ rõ. - Biết tham gia chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả - Nhận được cái hay của bài được thầy cô khen. II. Đồ dùng: Bảng, phấn màu, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học: 1’ 1. Nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp: *GV viết đề bài đã kiểm tra lên bảng. HS: 1 – 2 em đọc lại đề bài. - GV nêu những ưu điểm chính: + Xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý diễn đạt. - Những thiếu xót hạn chế: + Viết chữ xấu, sai nhiều lỗi câu quá dài *Thông báo điểm số cụ thể và trả bài cho HS. HS: Cả lớp nghe GV nhận xét. 30’ 2. Hướng dẫn HS chữa bài: - Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi: + GV phát phiếu học tập cho từng HS. HS: Đọc lời phê của cô, đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài, viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sửa lỗi. + GV theo dõi kiểm tra HS làm việc. - Đổi bài cho bạn để soát lỗi. - Hướng dẫn chữa lỗi định chữa lên bảng. - 1 – 2 em lần lượt lên chữa từng lỗi. - Cả lớp tự sửa trên nháp. + GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. - HS: Chép vào vở. 3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay của HS hoặc sưu tầm được. HS: Trao đổi thảo luận tìm ra cái hay. - Viết lại đoạn văn, bài văn của mình theo cách hay hơn. 1’ 4. Củng cố – dặn dò: - GV khen ngợi những em làm tốt. - Nhận xét giờ học, về nhà đọc lại các bài học thuộc lòng để chuẩn bị kiểm tra. --------------------------------------------------------------- Tập làm văn ( Bổ sung) Luyện tập miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu 1. HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) 2. Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng) II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý. - Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 32’ 1’ Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài SGV 150 2.Hướng dẫn HS làm bài tập a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - GV mở bảng lớp - Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích. - Đề bài yêu cầu tả gì ? - Em chọn tả loại cây gì ? - Nêu ví dụ cây có bóng mát - Ví dụ cây ăn quả - Ví dụ cây hoa - GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng - Cấu trúc bài văn có mấy phần ? b)Hướng dẫn HS viết bài - GV nhận xét chấm 7- 10 bài 3.Củng cố, dặn dò - Đọc 1 bài viết hay nhất của HS - Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà - Hát - 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối ở bài tập 4 - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp - Tả 1 cây - HS nêu lựa chọn - Bàng, phượng, đa, bồ đề, tràm - Cam, bưởi, xoài, mít, na, hồng - Phượng, bằng lăng, hoa hồng, đào, mai - HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK - 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) - 3 em nêu cách viết nội dung các phần - HS lập dàn ý - Viết bài cá nhân vào vở - Đổi vở góp ý cho nhau - Nối tiếp nhau đọc bài viết - Lớp nghe nêu nhận xét --------------------------------------------------- Toán( Bổ sung) Luyện tập I.Mục tiờu: -Củng cố cho HS những kiến thức về phõn số, biết tỡm một phần mấy của một số. -Rốn cho HS kĩ năng làm bài. II.Cỏc hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1’ 1.Ổn định lớp 3’ 2.Kiểm tra bài cũ: -HS lờn bảng thực hiện phộp tớnh -GV nhận xột 1’ 32’ 3.Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung Bài 1: Tìm x: X = 2 + x = Bài 2: : Một khu đất hình bình hành có độ dài đáy là 92m, chiều cao bằng độ dài đáy. Tính diện tích của khu đất đó. Bài 6 Bài 3: Một khu đất hỡnh bỡnh hành ABCD cú cạnh AB dài 98 m, cạnh BC bằng chiều dài cạnh. AB. Người ta làm hàng rào bao quanh khu đất đú, biết rằng cứ 7m phải đúng một cỏi cọc rào, hỏi cần bao nhiờu cỏi cọc? Một tBài 4:Tấm vải dài 56 m, đó may hết số vải đú . Số vải cũn lại người ta đem may cỏc tỳi, mỗi tỳi hết m vải . Hỏi may được bao nhiờu cỏi tỳi như võy? -GV thu vở chấm chữa nhận xột. Người đú may hết số vải là: 56 x = 40( m) May được số tỳi là: 40 : = 100 ( cỏi tỳi) Đỏp số: 100 cỏi tỳi. 1’ 4.Củng cố, dặn dũ: -Nhắc lại nội dung. -Nhận xột giờ học. --------------------------------------------------------------- Sinh hoạt Sơ kết tuần 27 A.Mục đích : - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thâncũng như của cả lớp trong tuần - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại -Tổng hợp số điểm tốt trong đợt thi đua. - Nắm được kế hoạch tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh. B. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. C.Tiến hành sinh hoạt: 3’ 1. Tổ chức : Hát 15’ 2. Nội dung : a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau: - Học tập : Số điểm tốt: - Nề nếp: - Đạo đức: - Văn thể : - Vệ sinh: 8’ b. Kế hoạch hoạt động tuần sau: - Thi đua lập thành tích mừng Đảng mừng xuân - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt) - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh. - Tăng cường rèn chữ giữ vở 8’ c. ý kiến tham gia của học sinh Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
Tài liệu đính kèm: