Giáo án Lớp 4 tuần ôn tập - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 4 tuần ôn tập - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Toán

Ôn tập các phép tính với số tự nhiên

I.Mục tiêu:

-Củng cố cho HS kĩ năng làm tính và thứ tự thực hiện phép tính .

-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.

II.Các hoạt động dạy học:

 

doc 14 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 tuần ôn tập - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Ôn
Thứ hai ngày 16 tháng 5 năm 2010
Học bù chương trình ngày nghỉ quốc giỗ 
10 -3 ( Âm lịch)
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 17 tháng 5 năm 2010
Học bù chương trình ngày nghỉ 30 -4 và 1 -5
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tứ tư ngày 18 tháng 5 năm 2010
Khảo sát chất lượng đề PGD ra.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 19 tháng 5 năm 2010
Toán
Ôn tập các phép tính với số tự nhiên
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS kĩ năng làm tính và thứ tự thực hiện phép tính .
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Không
35’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
1Tính nhanh:
a) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9.
b) 5 + 10 + 15 + 20 + 25 + 30 + 35.
c) 366 + 845 + 634 + 155. (PGD, 2008 - 2009)
d) 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + 7 - 8 + 9
e) 13 + 13 + 13 + 13 + 13 + 13.
f) 26 + 26 + 26 + . + 26
 (Có a số hạng)
2.Tính nhẩm (theo mẫu): 
62 + 18 = (62 - 2) + (18 + 2)
 = 60 + 20 = 80.
73 + 29
 67 + 38
63 000 + 16 000
42 000 + 35 000
51 000 + 24 000
27 000 + 42 000
 34 000 + 45 000
15 000 + 86 000
3.Không tính tổng, hãy so sánh:
a) 19 000 + 25 000  (19 000 + 2 000) + 25 000.
b) 72 000 + 28 000  (72 000 - 6 000) + (28 000 + 3 000).
c) 65 000 + 19 000  ( 65 000 - 7 000) + (19 000 + 7 000).
4.Tính bằng 2 cách:
a) 65 + (20 + 10)
 537 + (528 + 173)
b) 4684 + (2316 - 684)
 918 + (2714 - 1368)
 c) 6872 + (3128 - 172)
 3721 + (4624 - 3412)
5.Tìm x:
a) x + 262 = 4848
 207 + x = 815
 38 + x + 22 = 312
 b) 4936 + x = 2918 3
 413 + (x + 9) = 1995
 519 + ( 73 - x) = 563
 c) 26 + (x 12) = 98 -24
 48 + (x : 29) = 591 + 8
 936 + (42 : x) = 943 - 1
6.Không tính tổng, hãy cho biết: Tổng của các số tự nhiên chẵn liên tiếp bắt đầu từ 2 đến 68 có kết quả là 1995 thì đúng hay sai ? 
7.Tổng của 10 số lẻ đầu tiên là 101 thì đúng hay sai ? 
8.Thay mỗi dấu * bằng một chữ số thích hợp:
3*87 
 +
*4*9
574* 
* * *
 +
* * *
 * 9 9 7
***
 -
 *8
 2
9.Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 64 1 + 36 3 + 64 2 + 36 4 + 64 4 
 73 2 + 27 4 + 73 3 + 73 4 + 27 5
 69 1 + 31 5 + 69 2 + 31 4 + 69 6
 58 3 + 46 6 + 58 5 + 46 7 + 58 5
b) 92 9 + 8 13 + 92 16 + 8 17 + 92 5
 876 32 + 124 56 + 876 26 + 124 34 + 876 32
 723 27 + 277 92 + 723 67 + 723 29 + 277 31
10.Tính giá trị của y trong mỗi biểu thức sau:
a) y : (12 + 13) = 8 
b) 429 : (y + 31) = 11 c) y : (97 - 89) = 15
 d) 150 : (y - 37) = 25
 e) 377 : (68 - y) = 29
 g) 1615 : (y 19) = 17
1’
-GV chữa bài nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
 -----------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập về dấu hiệu chia hết.
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 và cho 9.
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: không
35’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
Bài 1:
a) Nếu số 79 chia hết cho 2 thì chữ số ở ô trống có thể là: ..
b) Nếu số 46 không chia hết cho 2 thì chữ số ở ô trốg có thể là:
Bài 2: 
a.Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2 Hãy viết các số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau )và chia hết cho 9.
b.Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2 Hãy viết các số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) và chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
Bài 3; Viết các số cia hết cho 5 vào chỗ chấm:
230 <  < 240
4525 < .< 4535
175; 180; 185; ..; ..; 200
-G V chữa bài nhận xét.
Bài 4: Trong các số 35; 8 ; 57 ; 660 ; 3000; 945; 5553.
Các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 ?
Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 ?
Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
–GV thu vở chấm, nhận xét.
Bài 5: Một xưởng sản xuất có số công nhân nam gấp 4 lần số công nhân nữ. Hỏi xưởng đó có bao nhiêu công nhân nan, bao nhiêu công nhân nữ, biết số công nhân lớn hơn 40 nhỏ hơn 50
-GV thu vở chấm, chữa, nhận xét.
-HS lên bảng làm bài tập
-HS tự làm bài vào vở
-HS tự làm bài. 
HS đọc đề, phân tích
-HS làm bài tập vào vở.
Vì số công nhân nam gấp 4 lần công nhân nữ nên số công nhân là một số chia hết cho 5. Mà số công nhân lớn hơn 40 nhỏ hơn 50 nên số công nhân là 45
Số công nhân nữ là :
45 : ( 4 + 1) x1 = 9 ( công )
Số công nhân nam là: 
45 – 9 = 36 (công nhân )
Đáp số: 9 công nhân nữ
 36 công nhân nam
1’
4.Củng cố, dặn dò: 
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học
-----------------------------------------------------
Tiếng việt
Ôn tập về Danh từ- Động từ – Tính từ
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS về cách xác định từ loại
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: không
35’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
Bài 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
Mùa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau đã ra lá non. Những mầm lá đã nảy chưa có màu xanh, mang màu nâu hồng trong suốt. Những lá lớn hơn xanh mơn mởn. Đi dưới rừng cây sau sau, tưởng như đi dưới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh.ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống như một ánh đèn xanh dịu. Không khí trong rừngđã đỡ hanh, những lá khô đã vỡ giòn tan dưới chân người như những lớp bánh quế nữa.
-GV chữa bài nhận xét
-HS lên bảng làm bài.
Bài 2: Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
Mùa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau đã ra lá non. Những mầm lá đã nảy chưa có màu xanh, mang màu nâu hồng trong suốt. Những lá lớn hơn xanh mơn mởn. Đi dưới rừng cây sau sau, tưởng như đi dưới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh.ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống như một ánh đèn xanh dịu. Không khí trong rừngđã đỡ hanh, những lá khô đã vỡ giòn tan dưới chân người như những lớp bánh quế nữa.
-GV chữa bài nhận xét
HS lên bảng làm bài.
Bài 3.Xỏc định từ loại của cỏc từ trong cỏc thành ngữ :
Đi ngược về xuụi.
Nhỡn xa trụng rộng.
nước chảy bốo trụi.
*Đỏp ỏn :
- DT: nước, bốo.
- ĐT : đi , về, nhỡn, trụng.
- TT : ngược, xuụi, xa, rộng.
Bài 4 :
Xỏc định DT, ĐT, TT của cỏc cõu sau :
Bốn mựa một sắc trời riờng đất này.
Non cao giú dựng sụng đầy nắng chang.
Họ đang ngược Thỏi Nguyờn, cũn tụi xuụi Thỏi Bỡnh.
Nước chảy đỏ mũn.
*Đỏp ỏn :
- DT : bốn mựa, sắc trời, đất, non, giú, sụng, nắng, Thỏi Nguyờn, Thỏi Bỡnh, nước, đỏ.
-ĐT :mũn, dựng, ngược, xuụi.
- TT : riờng, đầy, cao.
( Lưu ý : từ ngược, xuụi trong bài 7 khỏc từ ngược , xuụi trong bài 6.)
Bài 5:
Xỏc định từ loại của những từ sau :
Niềm vui, vui tươi, vui chơi, tỡnh thương, yờu thương, đỏng yờu.
*Đỏp ỏn :
-DT: niềm vui, tỡnh thương.
- ĐT : vui chơi, yờu thương.
- TT : vui tươi, đỏng yờu.
Bài 6:
Xỏc định từ loại của những từ sau :
Sỏch vở, kiờn nhẫn, kỉ niệm, yờu mến, tõm sự,lo lắng, xỳc động, nhớ, thương, lễ phộp, buồn , vui, thõn thương, sự nghi ngờ, suy nghĩ, cỏi đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, trỡu mến, nỗi buồn.
*Đỏp ỏn :
- DT : sỏch vở, kỉ niệm, sự nghi ngờ, cỏi đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, nỗi buồn.- ĐT : kiờn nhẫn, yờu mến, tõm sự, lo lắng, xỳc động, nhớ, thương, lễ phộp, buồn, vui, suy nghĩ,.
- TT : thõn thương, trỡu mến.
-GV nhậ xét chữa bài n cho HS
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Ôn tập về câu kể.
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS về câu kể: Câu kể; Câu cảm; câu khiến.
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: không
35’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
Bài 1:Trong các câu dưới đây câu nào là câu kể:
a)Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
b)Răng em đau, phải không?
c)Ôi, răng đau quá!
d)Em về nhà đi.
-HS tự làm bài
Bài 2: Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây. Nói rõ tác dụng của các câu kể tìm được.
 Buổi sáng hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại nhiều lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ.
-GV nhận xét.
-HS làm bài
Bài 3: Cỏch đặt cõu khiến theo yờu cầu dưới đõy:
Cõu khiến cú từ đừng ( hoặc chớ, nờn, phải ) ở trước động từ làm vị ngữ
Cõu khiến cú từ lờn ( hoặc đi, thụi) ở cuối cõu.
Cõu khiến cú từ đề nghị ở đầu cõu.
Bài 4: Đặt câu cảm trong đó có:
Một trong các từ: ôI, ồ, chà đứng trước.
Một trong các từ: lắm, quá, thật đứng cuối câu.
Bài 5: Chuyển câu sau thành câu cảm:
Bông hồng này đẹp.
Gió thổi mạnh.
Cánh diều bay cao.
Em bé bụ bẫm.
-GV chữa bài nhận xét.
-HS làm bài tập vào vở.
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 20 tháng 5 năm 2010
Toán
Ôn tập về tìm số trung bình cộng.
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS quy tắc tìm số trung bình cộng
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: không
35’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
Bài 1: Hóy tỡm số trung bỡnh cộng của cỏc số : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9.
Bài giải
Số trung bình cộng là :
(1 + 9) : 2 = 5.
(Hoặc dãy số đó có 9 số hạng liên tiếp từ 1 đến 9 nên số ở chính giữa chính là số trung bình cộng và là số 5).
Bài 2: An cú 20 viờn bi, Hoàn cú sú bi bằng số bi của An. Chi cú số bi hơn mức trung bỡnh cộng của ba bạn là 6 viờn bi. Hỏi Huy cú bao nhiờu viờn bi?
Bài giải
Số bi của Hoàn là:
20 x = 10 (viên)
Nếu Huy bù 6 viên bi cho hai bạn còn lại rồi chia đều thì số bi của ba bạn sẽ bằng nhau và bằng trung bình cộng của cả ba bạn.
Vậy TBC số bi của ba bạn là: 
(20 + 10 + 6) : 2 = 18 (viên)
Số bi của Chi là:
18 + 6 = 24 (viên)
Đáp số: 24 viên bi
Bài 3: An cú 20 nhón vở, Bỡnh cú 20 nhón vở. Chi cú số nhón vở kộm trung bỡnh cộng của ba bạn là 6 nhón vở. Hỏi Chi cú bao nhiờu nhón vở?
Bài giải
Nếu An và Bình bù cho Chi 6 viên bi rồi chia đều thì số bi của ba bạn sẽ bằng nhau và bằng trung bình cộng của cả ba bạn. 
Vậy số trung bình cộng của ba bạn là:
(20 + 20 - 6) : 2 = 17 (nhãn vở)
Số nhãn vở của Chi là: 
17 - 6 = 12 (nhãn vở)
Đáp số: 12 nhãn vở
Bài 4: Một ụtụ trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 40km, trong 3 giờ sau, mỗi giờ đi được 50km. Nếu muốn tăng mức trung bỡnh cộng mỗi giờ tăng thờm 1km nữa thỡ đến giờ thứ 7, ụtụ đú cần đi bao nhiờu kilụmột nữa?
Bài giải
Trong 6 giờ đầu, trung bình mỗi giờ ô tô đi được: 
(40 x 3 + 50 x 3 ) : 6 = 45 (km)
Quãng đường ô tô đi trong 7 giờ là :
(45 + 1) x 7 = 322 (km)
Giờ thứ 7 ô tô cần đi là:
322 - (40 x 3 + 50 x 3) = 52 (km)
Đáp số: 52km
Bài 1: Một tổ cụng nhận sản xuất ngày đầu được 231 đụi giày, ngày thứ hai hơn ngày thứ nhất 21 đụi và cũng hơn ngày thứ ba 12 đụi. Hỏi trung bỡnh mỗi ngày đội đú sản xuất được bao nhiờu đụi giày?
Bài giải.
Ngày thứ hai đội đú sản xuất được là:
231 + 21 = 252 (đụi)
Ngày thứ ba đội đú sản xuất được là:
252 - 12 = 240 (đụi)
Trung bỡnh mỗi ngày đội đú sản xuất được số đụi giày là:
(231 + 252 + 240) : 3 = 241 (đụi)
Đỏp số: 241 đụi giày.
Bài 2: Một ụtụ chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong 2 giờ đầu, mỗi giờ ụtụ chạy được 46km, giờ thứ ba chạy 52km, 2 giờ sau, mỗi giờ chạy được 43km thỡ đến nơi. Tớnh quóng đường AB và trung bỡnh mỗi giờ ụtụ chạy bao nhiờu ki - lụ- một?
Bài giải.
Hai giờ đầu ụtụ chạy được là:
46 x 2 = 92 (km)
Hai giờ sau ụtụ chạy được là:
43 x 2 = 86 (km)
Quóng đường AB dài là:
92 + 52 + 86 = 230 (km)
Thời gian ụtụ đi hết quóng đường là:
2 + 1 + 2 = 5 (giờ)
Trung bỡnh mỗi giờ ụtụ chạy được là:
230 : 5 = 46 (km)
Đỏp số: 230km và 46 km
1’
Bài 3: Điểm kiểm tra mụn Toỏn trong ba đợt thi định kỳ của An là 7, 7 và 8. Hỏi điểm kiểm tra định kỳ lần 4 của An phải là bao nhiờu để điểm trung bỡnh cả 4 bài thi là 8?
-GV thu vở chấm chữa nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: 
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
Bài giải.
Tổng số điểm của ba đợt kiểm tra là:
7 + 7 + 8 = 22 (điểm)
Nếu trung bỡnh 4 đợt kiểm tra là điểm 8 thỡ tổng số điểm của cả 4 đợt là:
4 x 8 = 32 (điểm)
Đợt kiểm tra thứ 4 An cần đạt là:
32 - 22 = 10 (điểm)
Đỏp số: điểm 10.
-------------------------------------------------
Toán
Ôn tập các phép tính với phân số.
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS cộng, trừ, nhân, chia phân số.
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: không
35’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
Bài 1: Rút gọn phân số .
Cách làm: .
Bài 2: Rút gọn phân số 
Cách làm: .
Bài 3: Rỳt gọn .
Ta cú: . (phõn số lớn hơn 1 thỡ viết dưới dạng hỗ số)
Bài 4: Quy đồng mẫu số 2 phân số và.
Ta có: 
Bài 5: Quy đồng mẫu số 2 phân số và 
Cách làm: Vì 6 : 3 = 2 nên .
Bài 6: Quy đồng tử số 2 phân số và .
 và .
Bài 7: Tớnh: 2 + 
Ta cú: 2 + 
Bài 8 : a) Tìm của 6..
b) Tìm của .
a) của 6 là : 
b) của là: 
Bài 9: Tìm số học sinh lớp 5A biết số học sinh của lớp 5A là 10 em.
Bài giải
Số học sinh của lớp 5A là:
10 : (em)
Bài 10: Biết số nam bằng số nữ. Tìm tỉ số giữa nam và nữ.
Bài giải
Tỉ số giữa nam và nữ là : 
 = .
Bài 10: So sánh và 
+) Ta có: 	
+) Vì nên 
1’
Bài 11: So sánh hai phân số và bằng cách quy đồng tử số
-GV chữa bài nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò :
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
+) Ta có : 
+) Vì nên 
---------------------------------------------------------
Tiếng việt
Ôn tập về xác định thành phần của câu.
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS các xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: không
35’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
Bài 1: Xác định CN, VN trong mỗi câu sau:
	a. Tiếng cá quẩy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
	b. Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
	c. Học quả là khó khăn, vất vả.
Bài 2: Xác định các bộ phận CN, VN, trạng ngữ trong mỗi câu sau:
	a. Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô.
	b. Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
	c. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
	d. Buổi sớm, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ, con thuyền sẽ tới được bờ.
	e. Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem hát này, con người phải thông minh và giàu nghị lực.
Bài 3: Xác định các bộ phận CN, VN, trạng ngữ trong mỗi câu sau:
	1. Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
	2. Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
	3. Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
	4. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốn trắng sáng có khúc ngoằn ngòeo, có khúc trườn dài.
	5. Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
	6. Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
	7. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.
 8. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.
	9. Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
 10. Trong bóng nước láng trên cát như gương, những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh lăn tròn trên những con sóng.
	11. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
	12. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.
	13. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
 14. Hoa dạ hương gửi mựi hương đến mừng chỳ bọ ve.
 15. Giú mỏt đờm hố mơn man chỳ.
 16. Đẹp vụ cùng đất nước của chúng ta.
17. Xanh biờng biếc nước sụng Hương, đỏ rực hai bờn bờ màu hoa phượng vĩ.
-GV chữa bài nhận xét
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập về thêm trạng ngữ cho câu
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS về thêm trạng ngữ chỉ thời gian, nôI chốn, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cho câu
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: không
35’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
Bài 1. Thêm trạng ngữ vào chỗ trống trong các câu sau đây.
a.ánh sáng dịu dàng từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa.
b) trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôI trong mây trên bầu trời ngoài của sổ, lúc như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
.một đàn cỏ xoảI cánh bay miết về những cánh rừng xa tít.
.những con tầu nhu nững tòa nhà trắng lấp lóa đang neo đậu sát nhau.
Bài 2: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn một buổi lễ chào cờ đầu tuần.
a), lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới.
b) , đội cờ, đội trống mặc đồng phục, đội mũ ca lô xinh xắn đứng nghiêm trang.
Bài 3: Thêm trang ngữ chỉ thời gian vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể lại chuyện Thánh Gióng:
.., giặc Ân trnà vào xâm lăng đất nước ta.
., ra vườn cà, thấy một vết chân người to lớn, bà ướm thử chân mình vào.
.,Gióng mời sứ giả ngồi vá nói: “Sứ giả về tâu với nhà vua đúc cho ta một con ngựa sắt, một áo giáp sắt, một thanh roi sắt.”
., Gióng cới giáp và nón sắt, quay nhìn bốn phía đất nước quê hương lần cuối rồi cả người và ngựa từ từ bay thẳng lên trời
Bài 4: Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong những câu sau:
a)Vì sợ gà rét, Hồng đI cắt lá chuối khô che kín ổ gà.
b) Vì con, mẹ khổ đủ điều
 Quang đôI mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
Trần Đăng Khoa
c)Tại mẹ tớ, tớ mới sút bóng ra ngoài.
d)Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo, bạn ấy đẫ tiến bộ trong học tập.
Bài 5: Tìm trạng ngữ chỉ mục đích để điền vào chỗ trống:
a). , đội văn nghệ trường em đã tập luyện hàng tháng trời.
b)...,trường em phát động phong tràogây quỹ “ Vì người nghèo”.
c).,các em phải thường xuyên đọc sách báo, thường xuyên luyện viết bài văn, đoạn văn.
d).,trường em thường xuyên tổ chức trồng cây, làm vệ sinh đường phố, xóm làng.
Bài 6: Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong các cho câu sau:
a)Bằng phép thuật tài ba và tinh thần chiến đấu dũng cảm, cuối cùng, Sơn Tinh đã đẩy lùi được các đợt tấn công ào ạt của Thủy Tinh.
b)Với sự tự tin vào bàn tay khối óc của mình, Mai An Tiêm cùng với vợ con duy trì được cuộc sống ở nơi đảo hoang.
c)Với sự giúp đỡ của Bụt, anh Khoai đã bắt phú ông phải thực hiện lời hứa gả cố út cho anh.
-GV chữa bài nhận xét.
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao a n tuan on ( 36).doc