Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 35

Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 35

I. Mục tiêu.

 + Kiểm tra đọc - hiểu( lấy điểm)

 - Kiểm tra các bài tập đọc, học thuộc lòng từ học kỳ 2.

- Trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

+ Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể( Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?) để củng cố và khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.

II.Đồ dùng dạy -học .

 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.

 - Bảng phụ kẻ bảng tổng kết theo mẫu trong SGKđể HS lập bảng tổng kết về CN, VN

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1011Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Soạn ngày: Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013
Tiếng việt
Ôn tập cuối học kì 2 (tiết 1)
I. Mục tiêu.
 + Kiểm tra đọc - hiểu( lấy điểm)
 - Kiểm tra các bài tập đọc, học thuộc lòng từ học kỳ 2.
- Trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
+ Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể( Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?) để củng cố và khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
II.Đồ dùng dạy -học .
	 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.
	 - Bảng phụ kẻ bảng tổng kết theo mẫu trong SGKđể HS lập bảng tổng kết về CN, VN 
III.Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. 
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
* Kiểm tra đọc
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc( sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài.
- HS nhận xét bạn đọc và trả lời.
- GV NX và cho điểm HS.
* Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV đưa bảng tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? và giải thích giúp HS hiểu yêu cầu 
- GV lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiếu câu kể( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?)
- HS nêu ví dụ cho mỗi kiểu câu.
- HS lần lượt nêu đặc điểm của: CN,VN trong câu kể Ai thế nào? Ai là gì?
- GV đưa những nội dung cần ghi nhớ, 1-2 HS đọc lại.
- Yêu cầu những HS làm bài trên bảng nhóm, trình bày .
- Cả lớp và giáo viên nhận xét. GV khen HS làm bài đúng.
1. Kiểm tra tập đọc:
- Tập đọc : 
- Học thuộc lòng : 
2. Bài tập
Bài 2.
Kiểu câu Ai thế nào?
 TP câu
đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai( cái gì, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
- Danh từ( cụm danh từ)
- Đại từ.
- Tính từ( cụm tính từ)
- động từ( cụm động từ)
Ví dụ: Con chim vàng anh rất đẹp .
Kiểu câu Ai là gì?
 TP câu
đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai( cái gì, con gì)?
Là gì( là ai, là con gì)?
Cấu tạo
- Danh từ( cụm danh từ)
Là + danh từ( cụm danh từ)
4.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. HS về học bài tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị tiết sau.
Toán
Tiết số 171. luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố kĩ năng tính và giải toán.
- Bài tập cần làm BT1(a,b,c); BT2a; BT 3.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài tập 1. :
- 1 HS đọc bài.Hỏi :Yêu cầu ? 
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng. Chữa, nhận xét.
- Gợi ý : đổi hỗn số ra phân số rồi thực hiẹn tính nhân với các phân số
Bài tập 2
- HS nêu yêu cầu. Hỏi : Cách tính - Cho HS tự làm vở, đổi chéo vở kiểm tra, 
- Gọi HS đọc bài giải, thống nhất.
Bài tập 3
- 1HS đọc bài. Hỏi : Yêu cầu? Cho biết gì 
- HS làm vở, chấm. 
HS làm sai ghi bảng, lớp giúp chữa.
Bài tập 1
Bài tập 2 :
a) 
Bài tập 3
DT đáy của bể bơi là :
22,5 x 19,2 = 432 ( m2 )
Chiều cao của mực nước trong bể .
414,72 : 432 = 0,96 (m )
Tỉ số chiều cao của bể và chiều cao của mực nước trong bể là 
Chiều cao của bể bơi là :
0,96 x = 1,2 ( m ) 
 Đ/S: 1,2m
4. Củng cố-Dặn dò: 
- Bài sau Luỵên tập chung.
đạo đức
thực hành cuối học kì ii và cuối năm
I. Mục tiêu 
	- HS trình bày kiến thức đạo đức đã học dưới hình thức trả lời trắc nghiệm hoặc tự luận.
II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu thực hành .
III. Hoạt động dạy - học
1. ổn định.
2. Kiểm tra. 
3. Bài mới. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
	- HS làm bài thực hành, GV quan sát lớp học.
	- HS trình bày bài làm, lớp nhận xét, bổ sung.
Họ và tên:.. đạo đức
Lớp : 5B	 thực hành cuối học kì ii và cuối năm
Câu 1 : Theo em những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ? Hãy khoanh tròn vào ý đó.
	a. Biết phan công nhiệm vụ cho nhau.
	 b. Việc của ai, người nấy biết.
	c. Làm thay công việc cho người khác.
	d. Khi thực hiện công việc chung, luôn bàn bạc với mọi người.
	đ. Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung. 
	e. Để người khác làm , còn mình thì chơi.
Câu 2 : Đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến em tán thành.
	 Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương.
 	 Chỉ cần tham gia xây dựng ở nơi mình đang sống.
 Chỉ người giàu mới có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương
	 Cần phải giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của quê hương.
Câu 3 : Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:
	a) ủy ban nhân dân xã( phường) tổ chức lấy chữ ký ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. b) Xã phát động phong trào quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng bị lụt.
Câu 4 : Em hãy cho biết những mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta ?
a) Ngày 2-9-1945 : 
b) Ngày 7-5-1954: 
c) Ngày 30-4-1975: 
d) Bến Nhà Rồng : 
Câu 5 : Những việc làm nào dới đây là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng .
	a. Không khai thác nước ngầm bừa bãi. 
	b. Phá rừng đầu nguồn.
	c. Săn bắt các loài thú quý hiếm.
đ. Sử dụng tiết kiệm điện, nớc, giấy viết, 
e. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vờn quốc gia.
Câu 6. Trưng bày tranh ảnh, bài hát, bài thơ về quê hương đất nước.
	- Tranh ảnh: Nhà thờ đá Phát Diệm, Thắng cảnh Tam cốc- Bích động,Cố Đô Hoa Lư....
	- Bài hát Ninh Bình Quê mẹ, Quê hương Việt Nam quê hương tôi,...
	- Thơ: Việt Nam thân yêu, dừa ơi, hạt gạo làng ta,...
Câu 7: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh của đất nước ta được công nhận là di sản thế giới 
	- Vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn, cố đô Huế,...
4.Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương, nhắc nhở học sinh.
Địa lí
TS 35: Kiểm tra cuối học Kỳ II
I. Mục tiêu.
	 Kiểm tra kiến thức, kĩ năng môn địa lí các bài trong học kì II.
- Phần địa hình, khí hậu, đặc điểm dân cư của nước ta và các châu lục trên thế giới.
- Sự ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất.
II. Đồ dùng dạy - học
- Vỏ kiểm tra, đề.
III- Các hoạt động dạy- học
- GV ghi đề và hướng dẫn HS làm bài.
Đề bài
Câu 1. Phần đất liền nước ta giáp với các nước.
A. Trung Quốc, Lào, Thái Lan. B. Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia.
C. Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia. D. Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia. 
Câu 2. Đặc điểm của khí hậu nước ta là.
A. Nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa. C. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.
D. Nhiệt độ cao, gió mưa không thay đổi theo mùa. B. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa.
Câu 3. Hãy nối tên châu lục (cột A) Với các thông tin (cột B) sao cho phù hợp.
	Cột A	 Cột B
 1. Châu Phi
a. Là châu lục lạnh nhất thế giới và không có dân cư.
 2. Châu Nam Cực
b. Có đường xích đạo chạy ngang qua châu lục. Khí hâu nóng và khô. Dân cư chủ yếu là người da đen.
 3. Châu Mỹ
c. Khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van, động vật nhiều loài thú có túi.
4. Châu Đại Dương
d. Thuộc tây bán cầu, thiên nhiên đa dạng phong phú. Có rừng rậm A-ma-rôn nổi tiếng thế giới.
Câu 4: Người dân châu Âu có đặc điểm:
	A. Đa số dân cư châu Âu là người da trắng.
	B. Phần lớn dân cư châu Âu sốngvùng núi và cao nguyên.
	C. Đa số dân cư châu Âu là người da vàng.
	D. Đa số dân cư châu Âu là người da vàng và người da trắng.
Câu 5. Ghi chữ L trước ô trống chỉ đặc điểm tự nhiên của Lào, chữ C trước ô trống chỉ đặc điểm tự nhiên của Cam-pu - chia.
 Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên. 
 Địa hình chủ yếu là đồng bằng.
 Lãnh thổ có dạng lòng chảo, nơi thấp nhất là biển hồ. 
 Lãnh thổ không giáp biển.
Câu 7. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm. (đồng bằng, khoáng sản, đông, nông nghiệp)
 Châu á có số dân  thế giới. Người dân sống tập trung đông đúc tại các . châu thổ và sản xuất .. là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai thác  như Trung Quốc, ấn Độ.
IV Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét giờ,dặn HS chuẩn bị bài sau.
Soạn ngày: Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết số 172. luyện tập chung 
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Thực hành giải bài toán chuyển động, toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức, tìm số trung bình cộng. 
- Bài tập cần làm BT1; BT2a; BT 3.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
- Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài 1a
- 1HS giải bảng, lớp làm vở.
Bài 1b : Tương tự
Bài tập 2
- 1 HS đọc bài, nêu cách tính quãng đường.
- HS làm vở, 2-3 HS đọc bài giải, đánh giá.
Bài tập 3
- 1 HS đọc bài, nhận xét đơn vị đo . 
Lớp làm bài cá nhân.
- 1 HS làm bảng, chữa, thống nhất kết quả.
 Bài tập 1
Bài tập 2
33 
Bài tập 3 : 
Đ/S: 47,5% và 52,5%
4. Củng cố-Dặn dò: 
- Nhắc cách tính thời gian gặp nhau của chuyển động ngược chiều.
- Bài sau Luyện tập chung
Tiếng việt
 Ôn giữa học kì 2 (tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo của câu : điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
A. Giới thiệu bài (2,)
B. Hướng dẫn ôn tập (37,)
 1. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (15,)
- 5 HS lần lượt bốc thăm chọn bài (xem lại bài 2 phút), đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài tập 2 (17,)
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân (vở bài tập Tiếng Việt). 3 HS làm bảng phụ.
- Chia bảng 3 cột, 3 HS treo bảng phụ trình bày bài.
- Hướng dẫn lớp nhận xét, chữa vế câu HS viết chưa chính xác.
- HS nối tiếp đọc câu văn của mình.
- Khen ngợi, cho điểm HS viết thêm vế câu đúng, hay. 
1. Kiểm tra
- Tập đọc : 
- Học thuộc lòng : 
2. Bài tập 2
Các loại TN
Câu hỏi
Ví dụ
TN chỉ nơichốn
- ở đâu?
-Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập.
TN chỉ thời gian
- Khi nào?
- Mấy giờ?
- Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
Đúng 7 giờ.
TN chỉ nguyên nhân
- Vì sao?
- Nhờ đâu
- Tại đâu?
- Vì vắng An, cả lớp không tập văn nghệ 
được.
- Nhờ chăm chỉ, .
- Tại Hoa lười học, cả tổ chẳng được khen.
TN chỉ mục đích
-để làm gì?
-Vì cái gì?
- Để bố mẹ vui lòng, em 
cố gắng học thật giỏi.
Vì Tổ quốc, thiếu nhi sẵn ... ước chõn người.
Qua căn nhà cuối phố là những ruộng rau muống.
Mựa hố, rau muống lờn xanh mơn mởn, hoa rau muống tớm lấp lỏnh.
Cõu 3. Điều gỡ làm tỏc giả cảm thấy thỳ vị nhất trong những buổi chiều hố ở vựng ngoại ụ?
Ngắm cảnh đồng quờ thanh bỡnh.
Được hớt thở bầu khụng khớ trong lành.
Ngắm cảnh đồng quờ và thả diều cựng lũ bạn
Cõu 4. Tỡm và ghi lại một cõu văn trong bài “Chiều ngoại ụ” cú sử dung biện phỏp so sỏnh.
Cõu 5. Dũng nào dưới đõy chỉ gồm cỏc từ lỏy?
mỏt mẻ, mơn mởn, lấp lỏnh, thỡ thầm, mờnh mụng.
thiết tha, ao ước, thoang thoảng, vắng lặng, chen chỳc.
Vi vu, trầm bổng, phố xỏ, mềm mại, lõng lõng.
Cõu 6. Tỡm trong bài một từ đồng nghĩa với từ “ yờn tĩnh”.
Cõu 7. Cõu nào dưới đõy là cõu ghộp?
Trải khắp cỏnh đồng là rỏng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là giú đưa thoang thoảng hương lỳa chớn và hương sen.
Những buổi chiều hố ờm dịu, tụi thường cựng lũ bạn dạo dọc theo con kờnh nước trong vắt.
Mựa hố, hoa rau muống lờn xanh mơn mởn, hoa rau muống lấp lỏnh.
Cõu 8. Trong cõu ghộp dưới dõy cỏc vế cõu được nối với nhau bằng dấu hiệu nào?
	Ngồi bờn nơi dõy cắm diều, lũng tụi lõng lõng, tụi muốn gửi những ước mơ của mỡnh theo những cỏnh diều lờn tận mõy xanh.
Nối trực tiếp, khụng dựng từ nối.
Nối bằng từ chỉ quan hệ.
Nối bằng cặp từ hụ ứng.
Cõu 9. Trong hai cõu sau: “ Những buổi chiều hố ờm dịu, tụi thường cựng lũ bạn đi dạo dọc con kờnh nước trong vắt. Hai bờn bờ kờnh, dải cỏ xanh ờm như tấm thảm trải ra đún bước chõn người” Từ nào cú tỏc dụng liờn kết cõu?
Những buổi chiều hố ờm dịu.
Hai bờn bờ kờnh.
Kờnh
Cõu 10. Trong cõu dưới đõy dấu phẩy cú tỏc dụng gỡ?
	Diều cốc, diều tu, diều sỏo đua nhau bay lờn cao.
Ngăn cỏch cỏc kế cõu trong cõu ghộp.
Ngăn cỏch trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cỏch cỏc từ cựng làm chủ ngữ.
- GV thu bài.
IV Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét giờ,dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Lịch sử
TS 35: Kiểm tra định kì cuối học kì Ii
I Mục tiêu
- Kiểm tra kiến thức của HS trong học kì II về môn lịch sử.
- Đánh giá kĩ năng làm và trình bày bài của HS.
II. Đồ dùng dạy học :
- Đề kiểm tra, vở kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định.
2. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
- GV đọc đề bài và ghi lên bảng.
Đề bài.
* Đánh dấu X vào ô trống đứng trước ý em cho là đúng nhất.
* Lịch sử: Khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng cho mỗi câu sau.
Câu 1. Cuộc tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa là ?
	a) Làm cho Mỹ - Nguỵ thiệt hại nặng nề, hoang mang lo sợ.
	b) Làm cho nhân dân miền Nam thoát khỏi ách kìm kẹp của Mỹ - Nguỵ.
	c) Tạo ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Câu 2. Vì sao phong trào " Đồng khởi" ra đời ?
	a) Do nhân dân miền Nam muốn biểu dương lực lượng.
	b) Do sự tàn sát dã man của Mỹ - Diệm
	c) Do nhân dân mong muốn mau chóng thống nhất đất nước.
Câu 3. Vì sao ngày 25 - 4 - 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta ?
	a) Ngày đẹp trời, rực rỡ cờ hoa, có nhiều cuộc vui, hấp dẫn.
	b) Ngày đất nước độc lập, tự do.
	c) Ngày tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
Câu 4 : Ngày 30 tháng 4 là ngày lễ kỷ niệm gì của đất nước ta ? 
A. Là ngày kỷ niệm giải phóng Miềm Nam, thống nhất đất nước .
B. Ngày thành lập đảng cộng sản Việt Nam.
C. Ngày chiến thắng điện biên phủ .
 D. Ngày giải phóng đất nước. 
Câu 5. Vì sao gọi chiến thắng của quân dân Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 là chiến thắng " Điện Biên Phủ trên không" ?
A. Diễn ra trên bầu trời Điện Biên Phủ.
B. Diễn ra trên đường Điện Biên Phủ ở Hà Nội.
C. Tầm vóc và ý nghĩa của chiến thắng này cũng tương tự như chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 6. Chọn từ thích hợp trong các từ sau: a) Ngừng ném bom miền Bắc; b) Hà Nội và các thành phố lớn; c) Máy bay B52; d) "Điện Biên Phủ trên không" điền vào chỗ chấm để hoàn thiện đoạn văn sau.
	Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mỹ dùng ...ném bom hòng huỷ diệt ..ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song, nhân dân ta đã lập nên chiến công oanh liệt .
. Ngày 30 - 12 - năm 1972 tổng thống Mỹ buộc phải tuyên bố...............
Câu 7. Em hãy nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước.
3. Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài.
Soạn ngày: Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013
Toán
Ts 175: Kiểm tra định kì
I. Mục tiêu Kiểm tra HS về các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình
1. Giá trị theo vị trí của các chữ số trong STP.
2. Kiến thức, kĩ năng thực hiện các phép tính với STP: tìm tỉ số phần trăm của hai số, viêt số đo đại lượng dưới dạng STP.
3. Giải các bài toán liên quan đến chuyển động đều, .
II. Đồ dùng dạy - học
- Vở kiểm tra, đề
III. Các hoạt động dạy- học
- GV ghi đề và hướng dẫn HS làm bài.
Đề bài
Cõu 1. ( 3,5điểm) Khoanh trũn vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng.
a). Chữ số 6 trong số thập phõn 753,968 cú giỏ trị là:
A. 20	B. 2	C. 	D. 
b) Biết 93,2a8 < 93,218, vậy
A. a = 3	B. a = 2	C. a = 1	D. a = 0
c) Hoa và Lan hẹn gặp nhau lỳc 9 giờ 30 phỳt. Hoan đến chỗ hẹn lỳc 9 giờ 15 phỳt cũn Lan đến chỗ hẹn muộn mất 20 phỳt. Hoa phải đợi Lan trong thời gian là:
	A. 20 phỳt	B. 35 phỳt	C. 55 phỳt	D. 15 phỳt
d) Lớp 5A cú 16 bạn nữ và 12 bạn nam. Tỉ số phần trăm của số học sinh nam và số học sinh nữ là:
	A. 7,5%	B. 133%	C. 75%	D. 28%
e) Mộ ụ tụ cứ đi quóng đường 100km thỡ tiờu thụ hết 12 lớt xăng. ễ tụ đú đi quóng đường 75km thỡ tiờu thụ hết số lớt xăng là:
	A. 8 lớt	B. 7 lớt	C. 6 lớt	D. 5 lớt
g) Chu vi hỡnh trũn cú bỏn kớnh 7,5cm là:
	A. 23,55cm	B. 74,4cm	C. 47,1cm	D. 4,71cm
h) Thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm và chiều cao 3cm là:
	A. 60cm	B. 60cm3	C. 60cm2	D. 6cm3
Cõu 2: ( 1 điểm) Đỳng ghi Đ, sai ghi S.
	2 giờ 35 phỳt + 5 giờ 17 phỳt = 7 giờ 52 phỳt
	12 năm 7 thỏng – 4 năm 9 thỏng = 7 năm 8 thỏng
	5 phỳt 24 giõy x 6 = 32 phỳt 24 giõy
	41 phỳt 35 giõy : 5 = 8 phỳt 7 giõy 
Cõu 3(1điểm). Điền số thớch hợp vào chỗ chấm.
	8,26 m3 = .. dm3	2 giờ 45 phỳt =  giờ
	4,135 kg = .. g	3 năm 5 thỏng =  thỏng
Cõu 4. ( 2 điểm) Đặt tớnh và tớnh
	a) 465,74 + 352,4	b) 196,7 – 97,34
	c) 67,8 x 3,5	d) 52 : 1,6
Cõu 5 ( 2,5 điểm) Một mảnh đất hỡnh thang cú đỏy lớn 80m, đỏy bộ bằng 75% đỏy lớn, chiều cao bằng trung bỡnh cộng của hai đỏy.
Tớnh diện tớch của mảnh đất đú.
Trờn mảnh đất đú người ta trồng rau, cứ 100m2 thỡ thu hoạch được 15kg rau. Hỏi cả mảnh đất đú thu hoạch được bao nhiờu ki-lụ-gam rau?
IV. Củng cố - Dặn dò.
- GV thu bài, nhận xét giờ học.
Tiếng Việt (Tiết 8)
 Bài Kiểm tra
I. Mục tiêu.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng viết văn của HS về thể loại văn tả người.
- YC học sinh viết được bài văn đúng thể loại, rõ nội dung.
II. Đồ dùng dạy - học
Vở kiểm tra, đề.
III. Các hoạt động dạy- học
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Kiểm tra
B. KIỂM TRA VIẾT
I. Viết chớnh tả.
1. Học sinh nghe - viết bài chớnh: “Tà ỏo dài Việt Nam” ( Viết đầu bài và đoạn: “ Từ đầu thế kỉ XIX .. gấp đụi vạt phải.
2. Bài tập. Điền vào chỗ chấm ch hay tr:
	.. ốn tỡm	cõy . anh	
.anh giành	anh chấp
II.Tập làm văn. 
	Đề bài: Em hóy tả sõn trường em trong giờ ra chơi.
- GV nhắc nhở HS làm bài tích cực.
- GV thu bài.
IV. Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét giờ,dặn HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học
TS 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm
I. Mục tiêu.
	 Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Củng cố các kiến thức đã học về sinh sản ở động vật, môi trường đất, rừng. Vận dung một số kiến thức đã học vào việc tiêu diệt các con vật có hại và bảo vệ môi trường.
- Nhận biết các nguồn nước sạch.
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dung dạy học.
- Đề kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.
- GV cho HS ghi đề và làm bài kiểm tra.
Câu 1. Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường:
A. Đường hô hấp. B. Đường máu. C. Đường tiêu hóa. D. Qua da.
Câu 2. Từ nào dưới đây được dùng để chỉ độ sáng của các đồ dùng làm bằng đồng:
A. óng ánh B. Lung linh C. Sáng chói D. ánh kim
Câu 3. Nằm màn phòng tránh được các bệnh:
A. Sốt xuất huyết B. Sốt rét
C. Viêm não D. Tất cả các ý trên
Câu 4: Chất dẻo có tính chất gì?
 A. Không dẫn điện B. Không dẫn nhiệt
 C. Nhẹ, rất bền khó vỡ D. Tất cả các tính chất trên.
Câu 5: Dòng nào dưới đây không phải là tính chất của thuỷ tinh?
	A. Có tính chất đàn hồi, bị a xít ăn mòn
B. Cứng, dễ vỡ, không hút ẩm
C. Không cháy, không bị a xít ăn mòn.
D. Trong suốt, không gỉ.
Câu 6: Bệnh nào dưới đây lây qua đường sinh sản và đường máu?
A. sốt xuất huyết	 	B. Sốt rét 	C. viêm não 	D. HIV.
Câu 7. Trong quá trình sinh sản của bướm cải, ở giai đoạn nào gây hại nhiều nhất?
	A. Nhộng	B. Bướm	C. Sâu	D. Trứng
Câu 8: Lý do nào không phải là lý do chính dẫn đến việc người ta phải tìm cách tăng năng xuất cây trồng?
A. Vì người ta ngày càng muốn ăn nhiều hơn.
	B. Vì dân số ngày càng tăng.
	C. Vì diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
	D. Vì nhu cầu sử dụng lương thực ngày càng tăng.
Câu 9: Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào không phải là nguồn năng lượng sạch ( Khi sử dụng nguồn năng lượng đó sẽ tạo ra khí thải gây ô nhiễm môi trường )?
A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng gió
C. Năng lượng nước chảy D. Năng lượng từ than đá,xăng dầu, khí đốt
Câu 10. Muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi học sinh cũng như mỗi công dân không nên làm gì? 
A. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về luật giao thông đường bộ.
B. Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ( đi đúng phần đường qui định, đội mũ bảo hiểm theo qui định ..) 
C. Thận trọng khi đi qua đường và tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu 
D. Đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng ngoài lòng đường.
Câu 11 : Loài động vật nào dưới đây đẻ con ?
	A. voi	 B. Gà 	 C. Cá mập 
	D. Chim	E. Sư tử	 G. Chim cánh cụt
Câu 12: Điền mỗi từ sau vào chỗ chấm thích hợp : sinh dục, nhị, sinh sản. nhụy.
	Hoa là cơ quan . của những loài thực vật có hoa. Cơ quan . đực gọi là .., cơ quan sinh dục cái gọi là  .
Câu 13 : Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá.
- Học sinh làm bài, GV quan sát đôn đốc nhắc nhở học sinh tích cực làm bài.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
	3. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về vận dụng những gì đã học để giúp cho môi trường sống của mỗi gia đình trở nên trong lành hơn.
Kí duyệt của Ban Giám Hiệu
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SANG TUAN 35.doc