Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Bài 12: Kính già yêu trẻ (tiết 1)
I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
- Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhị em nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động1, tiết 1.
Tuần 12 Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 11năm 2010 Tiết 1: đạo đức Bài 12: Kính già yêu trẻ (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: - Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhị em nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động1, tiết 1. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài. b Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa *Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ. * Cách tiến hành: -GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK. -GV cho 3 tổ đóng vai theo ND truyện. -Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi: +Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? +Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? +Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? -GV kết luận: SGV-Tr. 33 -GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc ghi nhớ bài 5 - HS đọc chuyện. -HS đóng vai theo nội dung truyện. -Nhường đường, dắt em nhỏ -Tại vì các bạn đã giúp đỡ bà và em nhỏ. -Những việc lầm đó thể hiện thái độ kính già yêu trẻ. -HS đọc phần ghi nhớ. c-Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK *Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc bài tập 1. -GV đọc từng ý cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ: +Thẻ đỏ là đồng ý +Thẻ xanh là không đồng ý. +Thẻ vàng là phân vân. -Sau mỗi lần giơ thẻ GV cho HS giải thích tại sao em lại có ý kiến như vậy? -GV kết luận chung: +Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. +Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. 4. Củng cố: -HS nhắc lại ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Cho HS về nhà tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta. - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài. -HS đọc. -HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ. -HS giải thích. 2- 3 HS nhắc lại ghi nhớ. ---------------------------------------------------------- Tiết 2: hướng dẫn học toán Ôn luyện: Nhân số thập phân I/YEÂU CAÀU: - Giuựp HS cuỷng coỏ caựch nhaõn nhaồm soỏ thaọp phaõn vụựi 10, 100,1000.. . - Reứn kyừ naờng nhaõn snhaồm soỏ thaọp phaõn vụựi 10,100,1000... . - Chuyeồn ủoồi ủụn vũ ủo cuỷa soỏ ủo ủoọ daứi dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn II/ẹOÀ DUỉNG: -Vụỷ baứi taọp. III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra baứi cuừ: 3. Baứi mụựi: 1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực: H: Muoỏn nhaõn soỏ thaọp phaõn vụựi 10, 100, 1000 ta laứm theỏ naứo? 2/Thửùc haứnh vụỷ baứi taọp: Baứi 1: Tớnh nhaồm: 4,08 x 10 = 23,013 x 100 = 0,102 x 10 = 4,57 x 1000 = Baứi 2: Vieỏt caực soỏ ủo dửụựi daùng ủụn vũ laứ meựt: 1,2075 km = 1207,5 m 12,075 km = 12075 m 0,452 hm = 45,2 m 10,241 dm = 1,0241m Baứi 3: 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại quy tắc nhaõn một số thập phaõn với 10, 100, 1000, - Nhận xeựt tiết học. 5- Dặn doứ: - Về hoùc baứi, chuaồn bũ baứi sau. -Hoaứn thaứnh baứi taọp SGK. - HS Chụi truyeàn ủieọn. - 2 em laứm vaứo baỷng phuù - ẹớnh baỷng phuù leõn baỷng. - Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt. Giaỷi Quaừng ủửụứng oõ toõ ủi trong 10 giụứ laứ: 35,6 x 10 = 365 (km) ẹaựp soỏ: 365 km ------------------------------------------------------------------ Tiết: 3 Luyện viết: Bài 12 I. Mục tiêu: Rèn chữ viết cho HS. - Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Chuẩn bị: - Vở luyện viết lớp 5 tập 1. - Bút nét thanh, nét đậm. III. Các bước lên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở luyện viết của HS, bút. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài giảng: - Yêu cầu HS mở vở luyện viết (tr1) - Gọi HS đọc bài viết. GV đặt câu hỏi để khai thác bài viết: - Bài viết được trình bày theo thể loại nào? - Trong bài viết có những con chữ nào được viết hoa? - Những con chữ viết hoa cao mấy ly? - Những con chữ viết thường cao mấy ly? - Bài viết được trình bày như thế nào? - Nội dung bài viết nói gì? c) HS viết bài: - GV theo dõi giúp đỡ những HS viết chưa đạt. d) Chấm bài, nhận xét đánh giá. - GV chấm khoảng 6-7 bài; nhận xét kĩ, cụ thể từng bài. 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài viết. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những HS có bài viết đẹp đung quy định. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau - Chấm vở của 1 vài HS nhận xét. - HS đọc bài viết - Bài viết được trình bày dưới dạng văn xuôi. - Những chữ được viết hoa trong bài viết là: I; N; D; T; H; P L Những con chữ này được trình bày cao hai ly rưỡi. - HS tả lời - HS chú ý viết bài. ------------------------------@&?------------------------------ Ngày soạn:21/11/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23/11/2010 Tiết 1: Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu tự chọn I/ Mục tiêu: HS vận dụmg kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II/Chuẩn bị: -vải, kim khâu, thêu; chỉ khâu, thêu; kéo, thước kẻ, bút chì. III/Các hoạt động dạy và học: 1-ổn định tổ chức: 2-KTBC: Nêu t/d của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống? 3-Bài mới: 3.1-GTB: GV nêu mục tiêu, y/c giờ học. 3.2-Nội dung thực hành: -GV nêu y/c: Em hãy cắt, khâu, thêu một sản phẩm do em tự lựa chọn. -Y/c hs làm việc cá nhân, thời gian 20phút. -GV quan sát. 4-Nhận xét, đánh giá: -HS trình bày sản phẩm theo nhóm. -GV gắn tiêu chí đánh giá lên bảmg,1 HS đọc. -GV cho HS tự NX đánh giá. 5-Dặn dò:-NX giờ học. - CB bài sau. -HS chọn, nêu tên sản phẩm mình lựa chọn trước lớp. -HS thực hành. Tiêu chí: +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. +Sản phẩm đảm bảo các y/c kĩ thuật, mĩ thuật. --------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tiếng anh GV chuyên dạy ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Đọc sách Đọc chuyện tranh thiếu nhi I. Yêu cầu: - HS cần tuân theo những nội quy của phòng đọc. - Biết thường thức những câu chuyện tranh dành cho Thiếu nhi. - HS cần nắm được sơ qua nội dung câu chuyện mà mình đã được đọc. - Nắm được ý nghía của câu chuyện mà bản thân đã được đọc. - Rèn đọc hay đúng quy định. II. Chuẩn bị: - Phòng đọc, bàn nghế, chuyện tranh Thiếu nhi. III. Các hoạt động chính: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra tài liệu đọc. 3. Nội dung: a) Vào phòng đọc: - HS xếp hàng vào phòng đọc. - HS ngồi vào vị trí đọc truyện. b) Phát chuyện: - GV phát chuyện cho HS. c) HS đọc truyện: * Chú ý: Nếu trường hợp HS đọc xong chuyện được phát thì HS có thể đổi truyện cho nhau hoặc đổi chuyện tại thư viện. Trong khi đọc truyện cần đọc nhỏ, không xô đẩy chen lấn, tranh dành nhau truyện. - GV trực tiếp quản HS đẻ kịp thời nhắc nhở uốn nắn - Trong khi đọc HS cần ngồi đúng tư thế. 4. Kết thúc tiết đọc tuyện: - GV hỏi một số HS về ý nghĩa của câu chuyện mà em đã được đọc. - Nêu cảm nghĩ của em về tiết đọc truyện hôm nay. - GV nhận xét tiết đọc chuyện. 5. Dặn dò: - Về các em tìm những câu chuyện hay dành cho Thiếu nhi để đọc và kể cho mọi người nghe. -----------------------------------------@&?--------------------------------------- Ngày soạn:22/11/2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24/11/2010 Tiết 1: Lịch sử Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. -Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại“giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ, II/ Đồ dùng dạy học: -Các tư liệu liên quan đến bài học. -Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu những sự kiện chính của nước ta từ năm 1858 đến năm 1945. 3-Bài mới: 3.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV giới thiệu bài, nêu tình huống nguy hiểm ở nước ta ngay sau CM tháng Tám. -Nêu nhiệm vụ học tập. 3.2-Hoạt động 2: a) Nguyên nhân của tình thế hiểm nghèo: (làm việc theo nhóm) -GV hướng dẫn HS tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám: +Vì sao nói: ngay sau CM tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”? -GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận (ND câu hỏi như SGV-Tr.36) -Cho HS thảo luận trong thời gian từ 5 đến 7 phút. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. 3.3-Hoạt động 3: b) Diễn biến của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo: (làm việc cá nhân) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu: -Cho HS quan sát ảnh ( cảnh chết đói năm 1945) +Nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực dân? Từ đó liên hệ với Chính phủ ta đã chăm lo cho đời sống nhân dân. -HS quan sát hình 3-SGK: +Em có nhận xét gì về tinh thần “diệt giặc dốt của nhân dân ta”? 3.4-Hoạt động 4: c) Kết quả, ý nghĩa: 4-Củng cố:-GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài. 5-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Về học bài, CB bài sau - 2 HS nêu những sự kiện chính của nước ta từ năm 1858 đến năm 1945 -Các lực lượng thù địch bao vây, chống phá CM. -Lũ lụt, hạn hán, nạn đói, hơn 90% đồng bào mù chữ. -Bác Hồ kêu gọi lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” -Dân nghèo được chia ruộng. -Phong trào xoá nạn mù chữ được phát động khắp nơi. -Đẩy lùi quân Tưởng, nhân nhượng với Pháp. -HS quan sát ảnh và nêu những nhận xét của mình theo những câu hỏi gợi ý của GV. Từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” ------------------------------------------------------------ Tiết 2: hướng dẫn học toán Ôn: Nhân một số thập phân với một số thập phân I. Mục tiêu - Luyện tập về quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác luyện tập. II. Đồ dùng - Bảng phụ, vở BT Toán III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 4,75 ´ 1,3 = 6,175 25,8 ´ 1,5 = 38,70 3. Bài mới: - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - 3 em lên bảng - Lớp làm vào vở. * Bài 1 (72): Đặt tính rồi tính 3,8 ´ 8,4 3,24 ´ 7,2 0,125 ´ 5,7 ´ 3,8 ´ 3,24 ´ 0,125 8,4 7,2 5,7 152 304 648 2268 875 625 31,92 23,328 0,7125 * Bài 2 (72): Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp a 2,5 3,05 5,14 b 4,6 2,8 0,32 a ´ b 2,5 ´ 4,6 = 11,5 3,05 ´ 2,8 = 8,54 5,14 ´ 0,32 = 1,6448 b ´ a 2,6 ´ 2,5 = 11,5 2,8 ´ 3,05 = 8,54 0,32 ´ 5,14 = 1,6448 - Nhận xét: a ´ b = b ´ a - Phps nhân ccs số thập phân có tính - Chất giao hoán: khi đổi chỗ hai thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. - HS đọc bài - Bài toán cho biết gì? - Yêu cầu tìm gì? - Muốn tính diện tích vườn hoa trước hết phải là gì? - Lớp làm vào vở - Thu chấm 6 bài - Nhận xét * Bài 3 (72): Bài giải Chiều dài của vườn hoa là: 18,5 ´ 5 = 92,5 (m) Diện tích của vườn hoa là: 92,5 ´ 18,5 = 1711,25 (m2) Đáp số: 1711,25 m2 4. Củng cố: - Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn các phép tính nhân đã học, chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------- Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT Bồi dưỡng - phụ đạo Luyện tập: mở rộng vốn từ - bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: - Củng cố một số từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. - HS viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. * Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. - Vận dụng vào để viết văn II. Đồ dùng: - Vở BT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài làm ở nhà của từng em. 3. Bài mới: a- phụ đạo. - 3 em đọc đoạn văn - Khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì? +Bài 1 (88): Đọc đoạn văn - Là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú. - HS đọc bài - HS làm vào vở? - Đọc bài làm - Nhận xét + Bài 2 (89): Viết các từ ngữ chỉ hành động a. Hành động bảo vệ môi trường. - Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc b. Hành động phá hoại môi trường - Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang rã. - HS đọc bài - HS viết vào vở - GV quan sát HS yếu làm bài - Đọc đoạn văn - Lớp nhận xét + Bài 3: Chọn một trong các cụm từ ở bài 2 làm đề tài "Phủ xanh đồi trọc" viết một đoạn văn khoảng 5 cân về đề tài đó. *đối với môi trường xung quanh chúng ta chúng ta phải có những hành động như thế nào để bảo vệ môi trường? b- Bồi dưỡng. Ôn tập cấu tạo về bài văn tả người I/ MUẽC TIEÂU - HS naộm ủửụùc caỏu taùo cuỷa baứi vaờn taỷ ngửụứi. - HS hoaứn thaứnh daứn yự baứi vaờn taỷ ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh mỡnh. - GDHS ủoaứn keỏt, yeõu thửụng nhửừng ngửụứi thaõn cuỷa mỡnh. II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC - Buựt daù vaứ moọt soỏ baỷng phuù ủeồ laứm baứi taọp. III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1. Cuỷng coỏ veà caỏu taùo cuỷa baứi vaờn taỷ ngửụứi: 2. Hoaứn thaứnh daứn yự: 3. Dửùa vaứo daứn yự vieỏt thaứnh baứi vaờn: - Yeõu caàu HS vieỏt mụỷ baứi vaứ keỏt baứi taùi lụựp, veà nhaứ vieỏt caỷ baứi. H: Baứi vaờn taỷ ngửụứi caực em caàn chuự yự ủieàu gỡ khi sửỷ duùng tửứ? - Daởn HS hoaứn thaứnh baứi vaờn 4. Củng cố - Vì sao phải phủ xanh đồi trọc? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - HS hoùc thuoọc caỏu taùo baứi vaờn taỷ ngửụứi - HS kieồm tra chéo nhau. - HS laộng nghe. - Moọt HS ủoùc to baứi ủaừ laứm xong. - Lụựp theo doừi nhaọn xeựt, boồ sung. - Lụựp hoaứn thaứnh daứn yự. - HS sửỷa baứi theo nhoựm . - Duứng nhửừng tửứ tieõu bieồu phuứ hụùp vụựi ủaởc ủieồm cuỷa tửứng ngửụứi. -------------------------------------------------------------------- Tiết 4: hoạt động tập thể Múa hát tập thể - tập huấn đội nòng cốt BCH chi đội (GV Tổng phụ trách phụ trách) -----------------------------------------@&?--------------------------------------- -----------------------------------------@&?--------------------------------------- Ngày soạn:24/11/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26/11/2010 Tiết 1: Khoa học Bài 24: đồng và hợp kim của đồng I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. -Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. -Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng. -Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. II/ Đồ dùng dạy học: -Thông tin và hình trang 50, 51 SGK. -Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng -Một số đoạn dây đồng. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.49) 3.Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 3.2-Hoạt động 1: Làm việc với vật thật *Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận. -Cho HS quan sát các đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo -Mời đại diện các nhóm trình bày. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr, 96. - 2 HS lên bảng nêu. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. 3.3-Hoạt động 2: Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng *Cách tiến hành: -GV phát phiếu học tập. -Cho HS làm việc cá nhân, ghi KQ vào phiếu. -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.96. -HS làm bài. -HS trình bày. 3.4-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: -HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. -HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. *Cách tiến hành: -GV cho HS thảo luận nhóm 4. -GV yêu cầu HS: +Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. +Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết? +Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà bạn? -Mời đại diện các nhóm trình bày -GV kết luận: (SGV – tr. 97) -Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng. 4. Củng cố: - Nêu tính chât của đồng? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. -HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV. -HS kể thêm. -HS nêu. ------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Địa lí Bài 12: Công nghiệp I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: +Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí, +Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, -Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. -Sử dụng bảng thông tin để bước đầu NX về cơ cấu của công nghiệp. -HS khá, giỏi: +Nêu được đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có. +Nêu được những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có). +Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. -Bản đồ hành chính Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: a) Các ngành công nghiệp: 3.2-Hoạt động 1: (Thảo luận nhóm 4) -Cho HS đọc mục 1-SGK. -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi: +Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta? +Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp? +Quan sát hình 1 và cho biết các hình ảnh đó thể hiện ngành công nghiệp nào? +Hãy kể một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết? -GV kết luận: SGV-Tr.105 +Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? b) Nghề thủ công: 2.3-Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) -Cho HS quan sát hình 2 và đọc mục 2-SGK. -Cho HS trao đổi cả lớp theo nội dung các câu hỏi: +Em hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng của nước ta mà em biết? -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: ( SGV-Tr. 105 ) 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp) -GV cho HS dựa vào ND SGK -GV cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi sau: +Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.106. 4-Củng cố: HS đọc ghi nhớ trong SGK 5-Dặn dò: GV nhận xét giờ học. -Về học bài, CB bài sau. - 2 HS lên bảng nêu phần ghi nhớ bài học tiết trước. -Khai thác khoáng sản, điện , luyện kim -Than, dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, thép, các loại máy móc, -HS quan sát và trả lời. -Dầu mỏ, than, quần áo, giày dép -Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu. -Gốm, cói, thêu, chạm khắc đa, chạm khắc gỗ -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. ----------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: sinh hoạt lớp (tuần 12) I/ Mục tiêu: Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình. HS có hướng sửa chữa khuyết điểm. II/ Nhận xét chung. Các tổ trưởng nhận xét. Lớp trưởng nhận xét. GV nhận xét chung. Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp như: em Ly, Việt Anh, Hai, Hà, Cao Thị Thu Trang, Huyền Trang. + Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt như: Ly, Việt Anh, Hai, Cao Thị Thu Trang. + Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. + Trang phụ gọn gàng, đẹp. + Còn một số em vẫn chưa chăm học, cần cố gắng chăm học hơn như: Lượng, Thưởng, Huề, Phượng, Đức. + Không có hiện tượng nghỉ học không phép. III/ Phương hướng tuần 13 Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. Nghỉ học có lí do. Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. Mặc đồng phục theo quy định. Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. -----------------------------------------@&?---------------------------------------
Tài liệu đính kèm: