Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 20

Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 20

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

 - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.

 - Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.

 - Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Hình vẽ (T45) phóng to phiếu HT

III. Các HĐ dạy - học:

1. KT bài cũ: ? Nêu tình hình nước ta vào cuối thời Trần?

 ? Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh XL?

2. Bài mới: - GT bài:

* HĐ1: Làm việc cả lớp - Làm việc cả lớp

a.Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng.

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1074Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: 1/1/2011 
Ngày giảng: 3/1/2011 
Lịch sử
$ 20: Chiến thắng Chi Lăng
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
 - ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
 - Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Hình vẽ (T45) phóng to phiếu HT
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: ? Nêu tình hình nước ta vào cuối thời Trần?
 ? Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh XL?
2. Bài mới: - GT bài:
* HĐ1: Làm việc cả lớp - Làm việc cả lớp
a.ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng. 
Mục tiêu: Biết ng/nhân đẫn đến trận Chi Lăng.
Cuối năm 1406, quân Minh Xl nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc k/c thất bại năm 1407. Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc KN của ND ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
- Nghe
b. Trận Chi Lăng
* HĐ2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Biết khung cảnh ải Chi Lăng
- GV treo lược đồ
? ải Chi Lăng có đ2 gì? Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh giặc?
- Q/s đọc thông tin SGK
- ...Là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm. Bên trái là dãy núi đá, bên phải là dãy núi đất. Quân ta mai phục hai bên...
c. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng
* HĐ3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Kể lại được trận Chi Lăng.
B1: GV giao việc, phát phiếu
B2: Thảo luận nhóm
B3: Các nhóm báo cáo.
? Khi quân Minh đến trước cửa ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động NTN?
? Kị binh của nhà Minh phản ứng thế nào trước hành động của quân ta?
? Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
? Bộ binh của nhà Minh bị thua trận NTN?
? Lê Lợi dùng kế gì để đánh giặc?
? Thuật lại diễn biến của trận Chi Lăng?
- TL nhóm 4
- TL nhóm 4
- Báo cáo
- ... kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
- Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau...
- Liễu Thăng bị chết, kị binh bị tối tăm mặt mũi giữa trận địa mưa tên.
- Quân bộ bị quân ta mai phục 2 bên sườn núi và lòng khe nhất tề đứng lên tấn công...
Hàng vạn quân Minh bị chết, số còn lại rút chạy.
- Nhử giặc vào nơi hiểm yếu...
- HS nêu
* HĐ4: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Biết sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn, kết quả và ý nghĩa của trận Chi Lăng.
? Trong trận Chi lăng, nghĩa quận Lam Sơn thể hiện sự thông minh NTN?
? Kết quả của trận Chi Lăng?
?Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh NTN?
? Nêu kết quả của trận Chi Lăng
? Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa NTN đối với cuộc k/c chống quân Minh XL của nghiac quân Lam Sơn?
- Dựa vào địa hình của ải Chi Lăng hiểm trở nghĩa quân Lam Sơn nhử cho quân giặc vào trận địa quân ta mai phục rồi phản công tiêu diệt giặc.
* Kết quả: Liễu Thăng bị giết, hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy về nước.
* ý nghĩa: Thế là mưu đồ cứu viện cho Đông Quan nhà MInh bị tan vỡ. Quân mInh phải xin hàng rút về nước.
- 4 HS đọc bài học SGK
3. Tổng kết - dặn dò: 
- NX giờ học: học bài + trả lời câu hỏi SGK
- CB bài 17
Đạo đức
$ 20: Kính trọng và biết ơn người lao động
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II. Tài lieu – phương tiện:
- 1 số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
III. Các HĐ dạy – học:
1. KT bài cũ: ? Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động?
2. Bài mới: - GT bài
* HĐ1: Đóng vai BT 4.
- Chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
- GV phỏng vấn HS đóng vai
? Vì sao em lại ứng xử như vậy với bác đưa thư?
? Cách cư sử với người LĐ trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao?
? Em cảm thấy NTN khi ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống?
* HĐ2: Trình bày SP bài (5-6)
- GV nhận xét chung.
* Kết luận chung
* HĐ nối tiếp: 
- TL và chuẩn bị đóng vai
- HS lên đóng vai
- Lớp TL
- HS nêu
- Trình bày theo nhóm
- Lớp NX
- 2 HS đọc ghi nhớ
Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động
======================
Địa lý
$ 20: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về DT, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB.
- sự thích ứng của người dân ở với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. 
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra KT.
II. Đồ dùng: 
- Tranh, ảnh SGK và tranh ảnh về làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB.
III. Các HĐ dạy- học: 
A. KT bài cũ: ? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? 
? Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBNB?
B. Bài mới: - GT bài
1. Nhà ở của người dân:
* HĐ1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Biết một số DT ở ĐBNBvà đặc điểm phân boó dân cư và phương tiện đi lại phổ biến của người dân.
? Kể tên 1 số dân tộc sống ở ĐBNB?
? Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
? Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì? vì sao?
- Đọc thông tin, q/s tranh (T119)
- Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa...
- ...làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Thuận lợi cho đi lại và sinh hoạt.
- ... Xuồng, ghe vì trước đây đường GT trên bộ chưa PT.
* HĐ2: Làm việc theo nhóm
Mục tiêu: Biết đ2 nhà cửa của người dân ở ĐBNB
B1: 
- GV giao việc
B2:
? Nêu đ2 nhà ở của người dân ở ĐBNB? Vì sao họ lại làm nhà như vậy?
? Ngày nay nhà cửa đ/s của ND ở ĐBNB như thế nào?
2. Trang phục và lễ hội
- Q/s hình 1 SGK (T119)
- Thảo luận nhóm 2
- Các nhóm trình bày k/quả.
- Nhà rất đơn sơ, mái nhà lợp bằng lá dừa nước, có vách... vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn.
- Có nhiều thay đổi... 
* HĐ3: Làm việc theo nhóm
Mục tiêu: Biết đ2 trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB.
B1: Dựa vào SGK - tranh ảnh
B2: 
? Trang phục thường ngày cu7ả người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
? Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
? Trong lễ hội có những HĐ nào?
? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB?
C. Củng cố - dặn dò:
? Kể tên 1 số DT, 1 số lễ hội ở ĐBNB?
- NX giờ học. Ôn bài 
- Đọc thông tin, q/s tranh T120.
- TL nhóm 4.
- Các nhóm báo cáo.
- ...bộ quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
-... cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.
- Cúng tế, trò chơi...
- Lễ hội bà Chúa Xứ... hội xuân núi Bà...
- 4 HS đọc bài học
==========================
Thủ công
Tiết 20: Đan nong mốt (t1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong mốt.
- Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật
- Yêu thích các sản phẩm đan nan.
II. Chuẩn bị:
- Tấm đan nong mốt bằng bài.
- Quy trình đan nong mốt.
- Các lan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Bìa màu với mọi giấy thủ công, kéo, bút chì
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
ND
HĐ của thầy
HĐ của trò`
5'
1. HĐ 1:HD HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu tấm đan nong mốt
- GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt để làm đồ dùng: rổ, rá
- HS quan sát, nhận xét.
- Để đan nong mốt người ta sử dụng những làn rời bằng tre, nứa, giang, mây
- HS nghe
10'
2. HĐ 2: GV HD mẫu
- B1: Kẻ, cắt các nan đan.
- Cắt nan dọc: Cắt 1 HV có cạnh 9ô sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy
- HS quan sát
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dát nẹp xung quang tấm đan.
-B2: Đan nong mốt bằng giấy bìa.
- Cách đan là nhấc 1 đè 1
+ Đặt nan dọc lên bàn, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang 1 vào sau đó dồn cho khít
+ Đan nan ngang 2: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang 2 vào
- HS nghe và quan sát.
+ Nan tiếp theo giống nan 1.
+ Nan 4 giống nan 2.
- B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại sau đó lần lượt dán xung quanh tấm đan.
- HS quan sát
- HS nhắc lại cách đan.
17'
* GV tổ chức thực hành.
- GV cho HS kẻ, cắt, đan nong mốt bằng giấy bìa.
- GV quan sát và HD thêm.
- HS thực hành.
IV: Củng cố dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn dò giờ sau.
======================
Thủ công
Tiết 19:
Cắt, Gấp trang trí thiệp chúc mừng (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết gấp cắt, dán trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng.
- Cắt, gấp trang trí được thiệp chúc mừng.
- HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. chuẩn bị:
GV: - 1 số mẫu thiếp chúc mừng
 - Quy trình từng bước.
HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
- Giới thiệu hình mẫu
- HS quan sát
- Thiếp chúc mừng có hình gì ?
- Là hình chữ nhật gấp đôi
- Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ?
- Trang trí bông hoa và chữ "chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11".
- Kể những thiếp chúc mừng mà em biết ?
- Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8-3 ( cho HS quan sát)
- Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.
3. Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng.
- Hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô.
- Gấp đôi rộng 10 ô
- Dài 15 ô.
Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
- Tuỳ thuộc ý nghĩa của thiếp mà người ta trang trí khác nhau.
*VD: Thiếp năm mới: Trang trí, cành đào, cành mai hoặc những con vật biểu tượng của năm đó: Con ngựa, con trâu, con gà
- Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng những bông hoa.
4. Tổ chức cho HS thực hành:
- GV tổ chức cho HS tập cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
- HS thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
C. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.
=================================
Thể dục:
Bài thể dục – Trò chơi
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Ôn hai động tác đã học.
- Học động tác chân, điểm số hàng dọc theo tổ.
2- Kĩ năng: Biết thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác 
- Biết điền số ở hàng dọc ở mức độ cơ bản đúng.
B- Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương thức tổ chức
A- Phần mở đầu
4-5 phút
1- Nhận lớp.
- Kiểm tra cơ sở vật chất.
 x x x
- Điểm danh.
 x x x
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 
- Đi đường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Trò chơi: tìm người chỉ huy
B- Phần cơ bản:
1- Ôn hai động tác thể dục và đọc 
- GV hô và làm mẫu một lần
- Lần 2 giáo viên hô không làm mẫu 
50 – 60 m
2 lần
 3-5 m GV ĐHNL
- Thành 1 hàng dọc.
 x x
 x GV x
 x ĐH đi thường và trò chơi 
- HS ôn hai động tác đã học theo lớp tổ.
2- HS học động tác chân:
N1: 2 tay chống hông, đồng thời kiễng gót chân
N2: Hạ gót chân chạm đất khuỵ gối thân, trên thẳng vỗ 2 tay vao nhau ở phía trứơc.
N3: Như N1, N4, về TTĐCB 
N5, 6 , 7, 8 như nhịp 1,2,3,4.
3- Học điểm số hàng dọc theo tổ:
- GV hô khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêng, nghỉ.
4- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 
C- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh đứng vỗ tay và hát.
- Nhận xét bài học ( Khen, nhắc nhở, giao việc)
- Xuống lớp.
4 – 5 lần
3 – 4 lần
1 – 2 lần
 5 phút
 - HS tập đồng loạt sau khi giáo viên làm mẫu
- Lần 3, 4 , 5 cho từng tổ tập GV theo dõi chỉnh sửa
- Lần 1,2,3 từng tổ cùng điểm số.
- 4 lần cả lớp cùng đồng loạt điểm số.
 x x x x T1
 x x x x T2
 x x x x T3 -3 - 4m
- HS chơi tương tự bài 10
x x x x 
 x x x x
3 – 5m (x) GV ĐHXL 
Tự nhiên xã hội
Tiết 39: Ôn tập xã hội
I. Mục tiêu: 	Sau bài học HS biết.
- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi tỉnh).
- Yêu quý gia đình, xã hội, trường học , tỉnh (thành phố) của mình.
- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi đang sống.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh cho GV sưu tầm.
III. Hoạt động dạy học.
- Cho HS chơi chuyền hộp.
- GV soạn ra một số câu hỏi.
+ Gia đình em gồm mấy thê hệ? Em là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
+ Trong khi đun nấu bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy.
+ Kể tên những môn học mà bạn được học ở trường>
+ Nói tên những môn học mình thích nhất và giải thích tại sao?
+ Kể tên những việc mình đã làm để giúp các bạn trong học tập?
+ Nêu lợi ích của các hoạt động ở trường? Em phải làm gì để đạt kết quả tốt.
+ Nói tên một số trò chơi nguy hiểm? Điều gì sẽ sảy ra nêu ban chơi trò chơi nguy hiểm đó?
+ Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh?
+ Kể tên một số hoạt động diễn ra tại Bưu điện của tỉnh.
+ ích lợi của các HĐ bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh?
+ Kể tên một số HĐ công nghiệp của tỉnh nơi em đang sống.
+ Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê với đô thị.
+ HS vừa hát vừa truyền tay nhau hộp giấy có câu hỏi trên. Khi bài hát dừng lại hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt câu hỏi bất kỳ và trả lời câu hỏi, câu nào đã được trả lời thì bỏ ra ngoài, cứ tiếp tục như vậy cho đến hết câu hỏi.
-> Cả lớp nhận xét và bổ xung.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
========================
Tiết 20:
Đạo đức:
Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (T2)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS hiểu thầy cô là người không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thâỳ giáo, cô giáo.
2- Kĩ năng: Biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
3- Giáo dục: Giáo dục HS kính trọng và lễ phép với thầy cô giáo.
B- Tài liệu – phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức.
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? em cần phải làm gì?
- Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo?
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 vài HS trả lời
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt).
2- Hoạt động 1: HS làm bài tập 3.
- Cho HS nêu Y/c của bài tập.
- 1 vài HS nêu.
- Cho HS kể trước lớp về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy cô giáo.
- HS lần lượt kể trước lớp 
- Cả lớp trao đổi và nhận xét 
- GV kể 1-2 tấm gương trong lớp.
- HS theo dõi và nhận xét bạn nào trong chuyện đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo BT4.
- GV chia nhóm và nêu Y/c.
- Em làm gì khi bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
- HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu.
- Cho từng nhóm nêu kết quả thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lần lượt nêu
Trước lớp.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
+ Kết luận: Khi bạn em chưa biết lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
4- Hoạt động 3: Vui múa hát về chủ đề “Lễ phép vâng lời thầy cô giáo”
- Yêu cầu HS hát và múa về chủ đề trên bài hát về chủ đề này.
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
- HS có thể hát, múa, kể chuyện và đọc thơ ( CN, nhóm, lớp)
- HS đọc CN, đt.
5- Củng cố – dặn dò: 
- Em sẽ làm gì khi bạn chưa biết vâng lời thầy cô?
- Lễ phép vâng lời thầy cô là như thế nào?
- Nhận xét chung giờ học. 
- Kính trọng lễ phép thầy cô và người lớn tuổi.
- Chuẩn bị bài 21.
- 1 vài em trả lời
- HS nghe và ghi nhớ
Kỹ thuật:
Trồng rau, hoa trong chậu (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu.
- Làm được việc chuẩn bị chậu và trồng được cây trong chậu.
- Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu : Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau.
- Cây con rau,hoa để trồng
- Cuốc,bình tưới nước.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài. 
 HĐ1:Ôn lại quy trình kĩ thuât trồng cây trong chậu.
--GV Y/C.
-HS nhắc lại các bước của quy trình trồng cây rau, hoa đã học. 
? Nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu?
- GV HD lại theo các bước trong SGK
HĐ2:HS thực hiện trồng cây con.
HĐ3:Đánh giá kết quả học tập.
-GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành.
-GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS.
- Chuẩn bị cây để trồng trong chậu.
- Chậu trồng cây.
- Đất trồng.
- HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.
 - Một HS nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật trồng cây.
-HS thực hành .
-Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay.
* Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
 - Chuẩn bị bài sau .
===================
Đạo đức:
Tiết 20:Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (t2)
I. Mục tiêu:
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu biểu lộ tình cảm đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- HS có thái độ thân ái, hữu nghị, tôn trọng với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II. Tài liệu và phương tiện.
	- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy học.
	* Khởi động: GV bắt nhịp cho HS sinh hát bài "Tiếng chuông và ngọn cờ" của nhạc sĩ Phạm tuyên.
1. KTBC: Trẻ em có quyền kết bạn với những ai. (2HS)
	-> HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
*Mục tiêu: Tạo cho HS thể hiện được quyền bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin được tự do kết giao bạn bè.
* Tiến hành.
- GV nêu yêu cầu
- HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được .
- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm giới thiệu.
- GV nhận xét , khen các nhóm, HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu.
b) Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết vơi thiếu nhi các nước .
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua ND thư.
* Tiến hành.
- GV yêu cầu HS viết theo nhóm.
- HS thảo luận.
+ Sự lựa chọn vào quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào.
- GV theo dõi HS hoạt động.
+ ND thư sẽ viết những gì?
- Tiến hành viết thư.
- Thông qua ND thư mà ký tên tập thể vào thư.
- Cử người sau giờ học đi gửi.
c) HĐ 3: Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
* Mục tiêu: Củng cố lại bài học.
* Tiến hành: HS múa, hát, đọc thơ về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
* Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới.
3. Dặn dò:
 - về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 * Đánh giá tiết học.
Tự nhiên xã hội
Tiết 40: Thực vật
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu 1 số cây.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK - 76, 77.
- Các cây có ở sân trường, vườn trường.
- Giấy, hồ gián 
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: ?
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
* Mục tiêu: 
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra được sự đa rạng của thực vật trong tự nhiên.
* Tiến hành
- Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn 
+ GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho các nhóm 
- HS quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên ( nhóm trưởng điều khiển).
+ GV giao NV quan sát 
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực của mình
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
+ Chỉ và nói tên từng bộ phân.
+ Chỉ ra và nói tên từng bộ phận.
- Bước 3: Làm việc cả lớp:
+ GV yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đến từng nhóm để nghe báo cáo 
- Các nhóm báo cáo 
* Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân lá, hoa và quả.
- GV gọi HS giới thiệu các cây trong hình 76, 77 
- HS giới thiệu 
2. Hoạt động2: Làm việc cá nhân 
* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 số cây
* Cách tiến hành: * Bước 1:
- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì ra để vẽ 1 vài cây mà các em quan sát được.
- HS vẽ vào giấy sau đó tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
Bước 2: Trình bày
- Từng cá nhân dán bài của mình lên bảng 
- HS giới thiệu về bức tranh của mình.
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm
3. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
====================
Tiết 20:
Thủ công
Gấp mũ ca nô (T2)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nắm được chắc chắn cách gấp mũ ca nô bằng giấy.
2- Kĩ năng: Biết gấp mũ ca nô bằng giấy đúng KT đẹp thành thạo.
3- Giáo dục: Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
B- Chuẩn bị:1- GV mẫu gấp ca nô bằng giấy có kích thước lớn. 
C- Các hoạt động dạy – học.
- Lật H4 ra mặt sau gấp tương tự được H5.
- Gấp phần dưới H5 lên ta được H6
- Gấp lộn vào trong miết nhẹ tay ta được H7, H8
- Lật ngang hình 8 ra mặt sau gấp tương tự ta được H9, H10
+ HS thực hành gấp mũ ca nô trên giấy màu.
+ GV quan sát và hướng dẫn thêm HS còn lú lúng túng.
- Sau khi HS gấp xong HD các em trang trí.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhắc HS dán sản phẩm vào vở thủ công.
4- Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét thái độ học tập và kĩ năng gấp của HS.
- ôn các nội dung của bài 13, 14, 15 để chuẩn bị cho bài kiểm tra.
- Trực quan
- Giảng giải
- Luyện tập 
thực hành
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5(1).doc