I.MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.
- Hiểu các ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc ): Kĩ năng tư duy sáng tạo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 21 Thứ 2 ngày 30 tháng 1 năm 2012 Buổi sáng Tập đọc: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. - Hiểu các ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc ): Kĩ năng tư duy sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh minh hoạ bài học . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra : (5’) - Kiểm tra 2HS. - Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì. - Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? - GV nhận xét +ghi điểm. 2. Bài mới: (30’) 2.1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tài năng, khí phách, công lao và cái chết lẫm liệt của thám hoa Giang Văn Minh. 2.2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc : - GV Hướng dẫn HS đọc. - Chia đoạn: 4 đoạn - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: ØĐoạn 1 : - Giang Văn Minh làm thế nào để được vào gặp vua nhà Minh? Giải nghĩa từ: khóc thảm thiết. - Nêu ý 1. ØĐoạn 2 : - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? - Giải nghĩa từ: giỗ, tuyên bố. - Nêu ý 2 ØĐoạn 3: - Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. Giải nghĩa từ: (điển tích )Mã Viện, Bạch Đằng - Nêu ý 3 ØĐoạn 4: - Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ? Giải nghĩa từ: anh hùng thiên cổ, điếu văn - Nêu ý 4. c. Đọc diễn cảm: - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “Chờ rất lâu .lễ vật sang cúng giỗ” - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. - GV nhận xét tiết học. - 2HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, trả lời: - HS dựa vào sách trả lời theo ý. - Ông là một công dân yêu nước . - HS lắng nghe. - 1HS đọc toàn bài. - HS đọc thành tiếng nối tiếp. - Đọc chú giải + Giải nghĩa từ - 1HS đọc đoạn + câu hỏi, trả lời. - Khóc lóc thảm thiết. - HS nêu. Ý 1: Sự khôn khéo của Giang Văn Minh. - 1HS đọc lướt + câu hỏi. - Vờ khóc than vì không có mặt để giỗ cụ tổ 5 đời.... sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng Ý 2: Việc bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng - 1HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi - HS nhắc lại dựa SGK. - Ý 3 : Cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. - HS thảo luận cặp, trả lời theo ý mình. vì ông là người vừa mưu trí, vừa bất khuất, biết dùng mưu để vua nhà Minh bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. - Ý 4: Sự thương tiếc ông G Văn Minh - HS đọc cho nhau nghe theo cặp. - HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nêu: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài . - HS lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau: Tiếng rao đêm. Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - Học sinh làm bài tập 1. HS khá giỏi làm thêm các bài còn lại. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Viết công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hchữ nhật. - Nhận xét chung. 2. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: L tập về tính diện tích b. Hoạt động: ØHoạt động 1: Giới thiệu cách tính. - Treo bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK. - Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV kết luận chung. ØHoạt động 2: Thực hành: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ. - GV gợi ý cho HS: Chia hình ra làm hai hình chữ nhật và tính diện tích từng hình và cộng lại. - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV gợi ý cho HS làm bài. - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố: (3’) - Nêu cthức tính d tích các hình đã học - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng viết công thức. - HS nghe. - HS quan sát. - Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có cthức tính diện tích - Từng cặp thảo luận. - Các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS làm bài. + (3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 m2 + 4,2 x 6,5 = 27,3 m2 DT của mảnh đất: 39,2+27,3= 66,5 m2 - HS nhận xét, chữa bài. - HS đọc. - HS làm bài. ĐS: a) Chia mảnh đất như hình vẽ sau. 40,5m 50m 50m 40,5m 30m 100,5m b)Diện tích khu đất: 7230m2 - HS nêu. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU : - Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV và HS tranh ảnh minh hoạ các hoạt động bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử – văn hoá; ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ; hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sỹ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - 1 HS kể câu chuyện đã được nghe, được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: (30’) 2.1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.2.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Cho 1 HS đọc 3 đề bài. - Cho HS nêu yêu cầu từng đề bài. - GV gạch chân các từ ngữ quan trọng: + Đề bài 1: công dân nhỏ, bảo vệ, công cộng, di tịch sử – văn hoá. + Đề 2: chấp hành Luật giao thông đường bộ . + Đề 3 : biết ơn các thương binh, liệt sỹ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý cho 3 đề. - GV yêu cầu đọc kỹ gợi ý cho đề các em đã chọn. - Cho HS lập nhanh dàn ý. 2.3.Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. GV giúp đỡ uốn nắn. - Thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân. - 1 HS kể 1 câu chuyện. - HS lắng nghe. - HS đọc 3 đề bài - HS nêu từng yêu cầu của đề bài. - HS chú ý theo dõi trên bảng. - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý cho 3 đề - HS đọc kỹ gợi cho đề đã chọn. - HS làm dàn ý. - HS kể theo cặp. - Đại diện nhóm thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét, bình chọn. - HS lắng nghe. Buổi chiều GĐ-BD Toán: LUYỆN: GIẢI TOÁN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm được cách tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (5’) - Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’) Bài 1: Một thửa ruộng có kích thước như hình bên. Tính diện tích thửa ruộng đó. 50m 40m (1) (2) 50m 70,5m Bài 2: Một mảnh đất có kích thước như hình bên. Tính diện tích mảnh đất đó. (2) (1) 60m 15m 40,5m 32,5m 3. Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học - 2 Học sinh lên trả lời. - Lớp nhận xét - Chia thửa ruộng thành 2 hình chữ nhật như hình vẽ bên. - 1 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung Bài giải: Diện tích hình chữ nhật 1 là: 50 x 40 = 2000 (m) Diện tích hình chữ nhật 2 là: 70,5 x 50 = 3525(m) Diện tích thửa ruộng là: 2000 + 3525 = 5525(m) Đáp số: 5525 m - Tìm cách chia mảnh đất như hình vẽ. - Cả lớp làm vở, 1 HS khá lên bảng Bài giải: Diện tích hình chữ nhật 1 là: 60 x 32,5 = 1950 (m) Diện tích hình chữ nhật 2 là: 40,5 x 15 = 607,5(m) Diện tích thửa ruộng là: 1950 + 607,5 = 2557,5(m) Đáp số: 2557,5 m GĐ - BD Tiếng Việt: TIẾT 1 - TUẦN 20 I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy và rành mạch bài “Vua Lí Thái Tông đi cày”. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài. - Nắm được câu ghép, xác định được các vế câu ghép. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: (30’) Bài 1: - 1 HS đọc cả bài. Chia đoạn. - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Nhận xét. Bài 2: - Cho HS đọc thầm lại bài, làm bài tập. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Đáp án: a, ý 3 b, ý 1 c, ý 2 d, ý 2 e, ý 1 g. ý 1 h. ý 2 3. Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Đọc thầm và tìm cách chia đoạn. - HS đọc nối tiếp, 3 lượt. - Cả lớp suy nghĩ làm vào vở. - Lần lượt trả lời từng câu. Đạo đức UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG ) EM (Tiết 1 ) I.MỤC TIÊU : - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường). - Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh SGK phóng to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ØHoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân xã (15’) - Gọi 1-2 HS đọc truyện trong SGK. - Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: 1.Bố Nga đến UBND phường để làm gì? 2. UBND phường làm các công việc gì? 3.UBND xã có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ? 4. Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND xã? - GV kết luận: UBND xã giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc. - GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ. ØHoạt động 2: Làm bài tập 1 (15’) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Cho HS thảo luận nhóm. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến .Cả lớp trao đổi, bổ sung. - GV kết luận: UBND xã làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i. ØHĐ nối tiếp:(5’)Về nhà tìm hiểu về UBND xã tại nơi mình ở các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã. - 2 HS đọc truyện trong SGK. - HS thảo luận nhóm. 1. Bố dẫn Nga đế ... dò: (3’) - Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng nêu. - HS nghe. - HS quan sát; 1 HS lên chỉ. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS theo dõi. - HS thao tác. - HS tiến hành thảo luận, rồi nêu. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật có: Chiều dài: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) Chiều rộng là 4cm Chiều dài nhân chiều rộng. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ là: 26 x 4 = 104 (cm2) Đáp số: 104 cm2 - Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao. - 2 HS đọc. - Là tổng diện tích 6 mặt. - Lấy diện tích xung quanh (4 mặt) cộng với diện tích hai đáy. - Diện tích một mặt đáy là: 8 x 5 = 40 (cm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 104 + 40 x 2 = 184 (cm2) Gọi vài HS nhắc lại. - HS đọc. - HS làm bài. Diện tích xung quanh: (5 + 4) x 2 x 3 = 54 ( dm2) Diện tích toàn phần: 54 + ( 5 x 4 x 2 ) = 94 ( dm2) - HS nêu quy tắc. - HS đọc. Không có nắp, dạng hình hộp chữ nhật. Bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy (vì không có nắp). HS làm bài. - HS chữa bài: Đáp số: 204dm2 - HS nhắc lại. - Lắng nghe. Địa lí: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I.MỤC TIÊU : - Dựa vào lược đồ ( bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này. - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng có dạng lòng chảo. + Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất gỗ và lúa gạo, quế, cánh kiến. - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Các nước châu Á. Bản đồ Tự nhiên châu Á. - Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào, T Quốc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : (5’) Châu Á (tt) + Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào? Tại sao? + Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : (28’) 2.1. Giới thiệu bài:“Các nước láng giềng của Việt Nam” 2.2. Hoạt động: a) Cam-pu-chia. ØHoạt động 1: Làm việc cá nhân, nhóm hoặc theo cặp *Bước 1: GV yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18: + Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào? - Đọc đoạn văn về Cam-pu-chia trong SGK để: Nhận biết về địa hình và các ngành sản xuất chính của nước này. *Bước 2: HS kẻ bảng theo gợi ý của GV, ghi lại kết quả đã tìm hiểu. Kết luận : Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam Á, giáp Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản. b) Lào. ØHoạt động 2: - GV yêu cầu HS làm việc tương tự như 3 bước tìm hiểu về Cam-pu-chia, sau đó kẻ bảng và hoàn thành theo gợi ý của GV. - GV yêu cầu HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào. - GV giải thích cho HS biết ở hai nước này có nhiều người theo đạo Phật, trên khắp đất nước đều có chùa - Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình; cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. c) Trung Quốc. ØHđộng 3: Làm việc theo nhóm và cả lớp *Bước1: HS làm việc với hình 5 bài 18 cho biết TQuốc thuộc khu vực nào của Châu Á và đọc tên thủ đô của Trung Quốc. - Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc ? *Bước 2: Cho HS trình bày GV nhận xét *Bước 3: GV bổ sung: Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ ba trên thế giới (sau L.B Nga và Ca-na-đa) và có số dân đông nhất thế giới, trung bình cứ 5 người dân trên thế giới thì có 1 là Trung Quốc. (Nếu so sánh với Việt Nam, diện tích Trung Quốc lớn gấp gần 30 lần diện tích nước ta, dân số chỉ gấp 16 lần -điều đó cho thấy mật độ dân số nước ta rất cao). *Bước 4: GV cho HS cả lớp quan sát hình 3 và hỏi HS nào biết về Vạn Lí Trường Thành của Trung Quốc. *Bước 5: GV cung cấp thông tin về một số ngành sản xuất nổi tiếng của Trung Quốc thời xưa (tơ lụa, gốm, sứ, chè,) tới nay (máy móc, hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi,..) và cho HS biết phần lớn các ngành sản xuất tập trung ở miền Đông, nơi có các đồng bằng châu thổ của các sông lớn (Trường Giang, Hoàng Hà). Miền Đông cũng là nơi sản xuất lương thực, thực phẩm của Trung Quốc. - GV có thể giới thiệu thêm: Trung Quốc hiện nay có nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, đời sống người dân ngày càng được cải thiện. Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng. 3. Củng cố : (3’) + Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào. + Kể các loại nông sản của Lào và Cam-pu-chia + Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết. - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. -HS nghe. - HS nghe. - HS quan sát trả lời: + Cam-pu-chia nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Lào, Thái Lan; Phía Đông giáp với Việt Nam; phía Nam giáp biển và Tây giáp với Thái Lan. + Địa hình Cam-pu-chia tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích của Cam-pu-chia, chỉ có một phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500 m. Các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá. - HS kẻ bảng theo gợi ý của GV - Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam Á; giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan; địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng (ở giữa có Biển Hồ); các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá. - HS trao đổi với bạn về kết quả làm việc cá nhân. - Lào giáp:Việt Nam,Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia. - Cam-pu-chia giáp: Việt Nam, Thái Lan, Lào. - HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào. - Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông, Trung Quốc là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta. Thủ đô Bắc Kinh -Trung Quốc là nước có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nghe. - Đó là một di tích lịch sử vĩ đại, nổi tiếng của Trung Quốc được xây dựng nhằm bảo vệ đất nước, nay là địa điểm du lịch nổi tiếng. - HS nghe. - HS theo dõi. - HS nêu. - HS nghe. Lịch sử: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I.MỤC TIÊU : - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 : + Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng CNXH. + Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam. Nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm: thực hiện chính sách "tố cộng", "diệt cộng", thẳng tay giết hại những chiến sĩ CM và những người dân vô tội. - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ). - Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu & kết thúc khi nào ? - Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ. 2. Bài mới: (28’) a. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - GV nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi và vào bài mới. +Vì sao đất nước ta bị chia cắt ? + Một số dẫn chứng về việc Mĩ -Diệm tàn sát đồng bào ta. + Nhân dân ta phải làm gì để có thể xóa bỏ nỗi đau chia cắt? b. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. N.1 : Nêu tình hình nước ta sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ? N.2 : Hãy nêu các đều khoảng chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ? - GV dùng bản đồ chỉ sông Bến Hải & SGK: Nếu theo Hiệp định Giơ-ne-vơ thì dòng Bến Hải sẽ là dòng sông nối liền Nam – Bắc, xong Mĩ – Diệm thành giới tuyến chia cắt đất nước ta. c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thông nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không ? Tại sao ? - Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm được thể hiện qua những hành động nào ? - Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt ? 3. Củng cố : (2’) - HS đọc nội dung chính của bài. - Chuẩn bị bài sau: “ Bến tre đồng khởi” - 2 HS trả lời. HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - HS trả lời dựa vào sgk. - HS khác nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời. - Quan sát và lắng nghe. - Nguyện vọng đó không được thực hiện . Mĩ tìm cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ. Trong thời gian Pháp rút quân, Mĩ dần dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống, lập ra chính quyền tay sai. - Chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện chính sách “Tố cộng, Diệt cộng”. Với khẩu hiệu “Diết nhầm còn hơn bỏ soát”, chúng thẳng tay giết hại các chiến sĩ cách mạng là người dân vô tội - Cầm súng đứng lên đánh đổ chính quyền Mĩ-Diệm thống nhất nước nhà. - 2 HS đọc. - Xem bài trước. Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần. - Ổn định lại một số nề nếp sau khi nghỉ Tết Âm lịch. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : + Chuyên cần : Đa số các em đi học đúng giờ, không có em nào nghỉ học. + Học tập : Xây dựng bài sôi nổi. Nhiều em có tiến bộ trong học tập .... + Kỷ luật: Có ý thức tự giác. + Vệ sinh: Vệ sinh lớp học và khu vực sạch, cá nhân chưa sạch. + Phong trào: Thực hiện tốt các hoạt động. * Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nhắc lại một số nề nếp: - Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt. - Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao. - Phổ biến quy định, nội quy. 3. Kết thúc - Cho HS hát các bài hát tập thể. - Lớp trưởng nêu chương trình. - Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo. - Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. - HS bình bầu tổ, cá nhân, xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. - HS lắng nghe và thực hiện. Duyệt của BGH Ngày tháng năm 2012
Tài liệu đính kèm: