Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 22

Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 22

I. Mục tiêu:

- Bit ®c diƠn c¶m bµi v¨n, ging ®c thay ®ỉi ph hỵp li nh©n vt.

 - HiĨu ni dung: B con «ng Nhơ dịng c¶m lp lµng gi÷ biĨn ( Tr¶ li ®­ỵc c¸c c©u hi 1, 2, 3.)

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.

III. Các hoạt động:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
Thứ 2
24.01
cc
Tập đọc
Toán
RToán
RTV
Lập làng giữ biển	MT
Luyện tập 
Thứ 3
25.02
Chính tả
L.từ và câu
Anh
Toán
RToán
Nghe – viết: Hà Nội	MT
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
Diện XQ và diện tích TP của hình Lập phương
Thứ 4
26.02
Kể chuyện
Tập đọc
Toán
Rtoán
RTV
Ông Nguyễn Đăng Khoa
Cao Bằng
Luyện tập
Thứ 5
27.02
Anh
Tập L văn
Toán
Lịch sử
RLịch sử
Ôn tập văn kể chuyện
Luyện tập chung
Bến Tre Đồng Khởi.
Thứ 6
28.02
LT-C
Tập L văn
Toán
Rtoán
SHCN
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (T4)
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
Thể tích của một hình
Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC:
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.
I. Mục tiêu:
- BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n, giäng ®äc thay ®ỉi phï hỵp lêi nh©n vËt.
 - HiĨu néi dung: Bè con «ng Nhơ dịng c¶m lËp lµng gi÷ biĨn ( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1, 2, 3.)
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’
15’
9’
1’
	Hoạt động 1: Luyện đọc.(MT1)
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn ,chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác.
Yêu cầu học sinh giải nghĩa 1số từ. 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(MT2)
Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Mời đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét bổ xung 
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào? 
+ Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo mơí có lợi gì? 
** Lập làng ngoài đảo chính là góp phần gìn giữõ môi trường biển trên đất nước ta
+ Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ. 
- Gọi 1 HS đọc đoạn nói suy nghĩ của Nhụ và trả lời câu hỏi 
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? 
-YCHStìm nội dung bài văn
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. (MT1)
Yêu cầu HS đọc phân vai 
- Gv HDHS thể hiện đúng lời các nhân vật. 
GV đọc mẫu đoạn văn 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn
Gv đọc mẫu đoạn văn 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
 Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
Nhận xét tiết học 
HS chia đoạn ,đọc nối tiếp.
+ Đoạn 1: “Từ đầu  hơi muốn.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ  cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ  nhường nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
- Cho HS luyện đọc theo cặp 
-Hai cặp đọc thi
- Học sinh đọc thầm cả bài và thảo luận nhóm 6.
- Đại diện nhóm lên trình bày 
Nhận xét 
+ Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
+ Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo.
+ Bố Nhụ phải là người cán bộ lãnh đạo làng, xã.	
+ Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, như trường gần, đáp ứng được bấy lâu nay của những người dân chài là có đất rộng để phơi được vàng lưới, buộc được một con thuyền 
+ làng mới ngoài biển rộng hết tầm mắt, 
dân chài thả sức chài lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng, ở tên đất liền.. 
+ Ông bước ra võn, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trai ông quan trọng nhường nào. 
- HS suy nghĩ trả lời 
+ Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi, Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. 
-HS TL(MT)
- 4 HS đọc phân vai(người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhu) 
- HS lắng nghe 
- HS tìm giọng đọc hay 
Học sinh luyện đọc đoạn văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
 Giĩp HS
- BiÕt tÝnh diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh hép ch÷ nhËt.
- VËn dơng ®Ĩ gi¶i mét sè bµi to¸n ®¬n gi¶n.( BT1,2) * BT3.
II. Chuẩn bị:
 - Các hình minh họa trong SGK
III. Các hoạt động:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
5’
 29’
1’
Hoạt động 1: (MT1)
Yêu cầu học sinh bốc thăm trả lời câu hỏi về Sxq và Stp hình hộp chữ nhật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.(MT2)
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng.
Giáo viên lưu ý đơn vị đo cho học sinh
- Nhận xét sửa sai 
 Bài 2
Gọi HS đọc đề toán 
HD HS tóm tắt lên bảng 
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng vào bài.
Yêu cầu HS làm bài. 
- Nhận xét sửa sai.
*Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài 
- Gọi HS nêu ý kiến
- Nhận xét bài làm của HS 
 Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc quy tắc.
Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
Nhận xét tiết học 
Làn lượt học sinh bốc thăm.
Trả lời câu hỏi Sxq _ Stp _ Cđáy _ Sđáy
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề .
Tóm tắt.
Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
Đáp số: m2
- 1 HS đọc đề cả lớp, cả lớp đọc thầm. 
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Đáp số: 4,26 m2)
Nhận xét bài làm của bạn. 
- Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm.
HS nêu miệng 
a,d) Đúng
b, c) Sai
R Toán
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
 Củng cố lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
II/ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
31’
1’
 Hoạt động 1:
- Nêu quy tắc, công thức tính Sxq, Stp của hình HCN
 Hoạt động 2: Tổ chức cho 2 nhóm HS làm bài tập.
Bồi dưỡng
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m và chiều cao m.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3,6m và chiều cao 3,8m. Người ta muốn quét vôi các bức tường xung quanh và trần của căn phòng đó. Hỏi S cần quét vôi là bao nhiên m2 ? ( chỉ quét vôi bên trong phòng , diện tích các cửa 8 m2)
- GV thu vở chấm điểm, chữa bài.
Phụ đạo
Hướng dẫn HS làm BT 1 và 3 trong VBTT/ 24,25
Bài 1/ 24: Tính Sxq và Stp của hình HCN
Bài 3/ 25: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Sxq và Stp hình HCN có chiều dài 1,1m; chiều rộng 0,5m và chiều cao 1m là:
 a)1,6m2 b) 3,2m2 
 c) 4,3m2 d) 3,75m2
- Chấm và chữa bài
Hoạt động 3: Tổng kết
- 2 em nêu
- Các nhóm nhận đề, thảo luận làm bài
- Làm vào vở, 1 em làm bảng làm
 Đáp số: m2 và m2
- Làm bài vào vở, trao đổi kết quả
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
 Đáp số: 86,56 m2
- Đọc đề, thảo luận nhóm đôi làm bài.
- 1 em làm bảng lớp, lớp chữa bài
- Tính và nêu miệng kết quả
Đáp án: b
RènTập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
 kĩ năng lập chương trình hoạt động cho 1 chương trình cụ thể.
II. Hoạt động dạy – học:
TG
GV
HS
3’
20’
10’
2’
Hoạt động 1: Nêu yêu cầu tiết học
- Mời HS nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo lập CTHĐ.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS luyện tập.
Ghi đề: Trong năm học này, khi xây dựng chương trình công tác. Liên đội trường em dự kiến tổ chức cuộc triển lãm “ Vở sạch – chữ đẹp” nhằm thúc đẩy phong trào thi đua “ nét chữ – nết người” ở các chi đội và chùm sao.
Em hãy lập chương trình cho hoạt động đó.
- Gợi ý để HS làm bài.
- Đến từng nhóm để giúp đỡ.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS trình bày.
- Mời các nhóm trình bày.
- Cùng HS nhận xét, bổ sung
- Chấm điểm
Hoạt động 4: Tổng kết
- Tuyên dương những nhóm làm tốt.
- Nhận xét tiết học.
2 em nêu
- Chép đề vào vở.
- 2 em đọc đề
- Tìm hiểu đề: Nêu yêu cầu của đề.
- Thảo luận nhóm 6 làm bài.
- 1 nhóm làm vào giấy lớn.
- Nhóm làm giấy đính bảng và trình bày.
- Đại diện 1 số nhóm trìng bày miệng.
Thứ ba, ngày 25 tháng 1năm 2011
CHÍNH TẢ:
Nghe–viết: HÀ NỘI
I.Mục tiêu: 
- Nghe- viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶ ; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc th¬ 5 tiÕng, râ 3 khỉ th¬.
- T×m ®­ỵc danh tõ riªng (DTR) lµ tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ ViƯt Nam (BT2) ; viÕt ®­ỵc 3 ®Õn 5 tªn ng­êi, tªn ®Þa lý theo yªu cÇu cđa BT3
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ viết quy tắt viết hoa tên người, tên dịa lí Việt Nam 
 - Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS các nhóm thi làm BT3 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
15’
1’
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.(MT1)
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc đoạn thơ 
+ Đọc khổ thơ 1 và cho biết cái chong chóng trong đoạn thơ thực ra là nói gì? 
+ Nội dung của đoạn thơ là gì ? 
**Trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của người dân Thủ đô để giữõ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. 
Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được 
GV đọc cho HS viết bài
Đọc cho HS soát lỗi
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.(MT2)
	Bài 2:
 Yêu cầu đọc đề.
Gọi HS phát biểu 
Gọi HS nhắc lại qui tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam 
GV mở bảng phụ đã ghi qui tắc 
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm .
- Gv cử trọng tài để theo dõi 
- Yêu cầu: Mỗi cột viết 5 tên riêng theo đúng nội dung của cột. Mỗi HS chỉ viết một  ... m 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (t4)
I. Mục tiêu:
-- HiĨu thÕ nµo lµ c©u ghÐp thĨ hiƯn quan hƯ t­¬ng ph¶n.
- BiÕt ph©n tÝch cÊu t¹o cđa c©u ghÐp (BT1, mơc III) ; thªm ®­ỵc mét vÕ c©u ghÐp ®Ĩ t¹o thµnh c©u ghÐp chØ quan hƯ t­¬ng ph¶n ; biÕt x¸c ®Þnh chđ ng÷, vÞ ng÷ cđa mçi vÕ c©u ghÐp trong mÉu chuyƯn (BT3).
II. Chuẩn bị: 
 - Bút dạ, và một số băng giấy để HS làm bài tập 2(phần nhận xét)
 - Băng giấy viết các câu ghép ở các bài tập 1, 2, 3(phần luyện tập)
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
16’
 3’
1’
	Hoạt động 1: Phần nhận xét..
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. 
- Gv kết luận 
Giáo viên giới thiệu với học sinh: cặp quan hệ từ “Tuy  nhưng ” chỉ quan hệ tương phản giữa 2 vế câu.
 Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài, lưu ý học sinh có thể thay đổi, thêm bớt hoặc đổi từ ngữ khi đảo vị trí của hai vế câu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS phát biểu.
- Gv nhận xét 
- Mời những HS làm bài trên băng giấy dán bài lên bảng lớp 
Gv HD lớp nhận xét, kết luận.
+ Để thể hiện quan hệ tương phản giữa các vế câu trong câu ghép ta có thể làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.	Hoạt động 2: Luyện tập.(MT2)
	Bài 1
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 
 Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- Gọi HS dưới lớp đặt câu mình đặt.
- Nhận xét kết luận. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. 
- Yêu cầu hs tự làm bài. 
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Hoạt động 4: Củng cố.
Kể cặp quan hệ từ tương phản.
Đặt câu.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”
Nhận xét tiết học. 
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở nháp 
Nhận xét. 
VD: Tuy bốn mùa là cây, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người.
Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ là tuy  nhưng .
1 học sinh đọc đề bài.
HS làm vào vở, 2 HS làm vào băng giấy. 
- HS phát biểu.
- HS lên dán băng giấy 
Học sinh nêu nhận xét.
-2 HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ 
- Học sinh đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. 
- Nhận xét bài làm của bạn: đúng sai và sửa lại cho dúng 
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng 
 C V
chúng không thể ngăn cản các cháu học 
 C V
tập, vui chơi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã 
 C V C 
đến bên bờ sông Lương. 
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vơ.û 
- Nhận xét đúng sai.
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. 
-Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm lại.
Cả lớp làm bài.
- 1 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét. 
- HS nối tiếp nhau kể. 
- Hs nối tiếp nhau đặt câu.
LÀM VĂN:
KỂ CHUYỆN
(kiểm tra viết) 
I. Mục tiêu: 
ViÕt ®­ỵc bµi v¨n kĨ chuyƯn theo gỵi ý trong SGK. Bµi v¨n râ cèt chuyƯn, nh©n vËt, ý nghÜa ; lêi kĨ tù nhiªn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
 - Giấy kiểm tra.
	 - Truyện cỏ tích Cây khế.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
32’
2’
1’
Hoạt động 1: Học sinh làm bài kiểm tra.(MT1)
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra.
Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần).
Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể.
Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện.
- Yêu cầu HS nói tên đề bài mình chọn
Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có).
Học sinh làm bài kiểm tra.
Hoạt động 2: GV thu bài, nhận xét
Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau.
Nhận xét tiết học. 
1 học sinh đọc các đề bài.
Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn.
Học sinh làm kiểm tra.
TOÁN:
THỂ TÍCH MỘT HÌNH.
I. Mục tiêu:
- Cã biĨu t­ỵng vỊ thĨ tÝch cđa mét h×nh.
 - BiÕt so s¸nh thĨ tÝch cđa mét sè h×nh trong mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.(BT1,2)
II. Chuẩn bị:
	- Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. 
 - 1 Hình hộp chữ nhật cókích thước lớn hơn hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
19’
1’
v	Hoạt động 1: (MT1,2)
a) Ví dụ 1 :
- Gv cho HS quan sát mô hình.
+ GV nêu: Trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói: thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương. 
b) Ví dụ 2: 
- Gv dùng các hình lập phương kíchthước 1cm x 1cm x 1cm để xếp thành các hình như hình C và hình D trong SGk. 
+ Hình C gồmmấy hình lập phương như nhau ghép lại? 
+ Hình D gồm mấy hình lập phương như thế ghép lại?
GV nêu: Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại, hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế ghép lại, ta có thể nói hình D bằng với thể tích hình C.
c) Ví dụ 3:
- GV dùng các hình lập phương 1cm x 1cm x1cm xếp thành hình D như SGK.
+ Hình D gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại? 
- Gv tách hình D thành 2 hình M và N.
- Cho HS quan sát và đặt câu hỏi tương tự như ví dụ 1 và 2.
+ Em có nhận xét gì về số hình lập phương tạo thành hình D và số hình lập phương tạo thành của hình M và hình N?
 - GV nêu: Ta nói thể tích của hình D bằng tổng thể tích các hình M và N.
 Hoạt động 2: HDHS làm bài tập.(MT1,2)
 Bài 1:
Gọi HS đọc đề bài.
Cho HS quan sát hình và tự trả lời câu hỏi.
Gọi HS trả lời các câu hỏi.
Giáo viên nhận xét sửa bài. 
Bài 2:
GV HD HS làm bài tập 2 tươnng tự bài tập 1.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Cho HS làm việc theo nhóm.
Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 2, 3/ 115.
Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối”.
Nhận xét tiết học 
- Hs quan sát mô hình.
- HS nghe và nhắc lại kết luận của GV
- HS quan sát mô hình.
+ Gồm 4 hình như nhau ghép lại. 
+ Gồm 4 hình lập phương như thế ghép lại.
- HS nghe và nhắc lại kết luận của GV.
- HS quan sát mô hình.
- HS quan sát mô hình.
+ Ta có 6 = 4 + 2
-1 HS đọc đề bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hình A gồm có 45 hình lập phương nhỏ. 
+ Hình B gồm 27 hình lập phương nhỏ.
+ Hình A có thể tích lớn hơn hình B.
- HS dùng các khối lập phương cạnh 1cm để xếp.
- HS làm việc theo nhóm thi xếp hình nhanh và nhiều, nhóm nào xếp được nhanh nhất, nhiều nhất là thắng cuộc.
Rèn : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 Củng cố kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II/ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
10’
11’
11’
1’
* Hoạt động 1: Nêu yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS luyện tập
Bài 1: Cho một hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 1,2m; chiều rộng 0,9m; chiều cao 0,5m. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.
GV quan sát nhận xét, chữa bài.
Bài 2/ 29 VBTT5: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống.
-GV cho học sinh thảo luận nhóm đôi làm bài.
-GV quan sát hướng dẫn học sinh.
- Chốt KQ đúng
Bài 3/ 29 VBTT: Một hình lập phương có cạnh 5cm nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 4 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp bao nhiêu lần?
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho những HS còn chậm
- Chấm và chữa bài.
* Hoạt động 3: tổng kết.
- Nhận xét tiết học
- Một học sinh nêu cách giải.
- Lớp làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng làm.
 Đáp số : S xq: 2,1m2 
 Stp: 4,26m2
- Học sinh thảo luận nhóm làm bài, trao đổi KQ
- 1 số em lần lượt lên điền KQ
- Nhận xét
- Học sinh chữa bài vào vở.
- Học sinh thảo luận nhóm làm bài 
Giải
 Đáp số : 16lần.
SINH HOẠT TUẦN 2
Mục tiêu :
-Giúp học sinh nắm được những ưu, khuyết điểm trong tuần để có hướng khắc phục và phát huy .
-Nắm được các hoạt động của tuần tới .
II. Nội dung :
Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần 22:
-Yêu cầu các tổ tự họp theo tổ, để bình xét các thành viên trong tổ về mọi mặt dưới sự điều khiển của tổ trưởng .
- GV theo dõi, chỉ đạo.
- Các tổ trưởng tổng kết báo lên GV .
- GV tổng kết nhận xét chung những ưu, khuyết điểm các mặt :
 + Học tập
 + Vệ sinh
 + Nề nếp
 + Chuyên cần 
 + Các hoạt động khác
- Xếp loại thi đua cho các tổ
2. Phương hướng tuần tới 
-Các tổ họp, góp ý kiến đề ra phương hương tuần tới báo lên giáo viên chú nhiệm.
-Nhận xét, bổ sung, tổng hợp 
-Nêu phương hướng chung cho cả lớp
+ Tiếp tục học theo phân phối chương trình 
+ Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ sau khi nghỉ tết nguyên đán(thứ ba ngày 15/2 cĩ mặt đầy đủ)
+Ơn chuẩn bị thi Học sinh giỏi vịng trường.
+Vệ sinh trường lớp sách đep, giữ vệ sinh chung
+Không đi học muộn, nghỉ học vô lý do 
+Tham gia các hoạt động do nhà trường đề ra 
+Đóng góp các khoản tiền đúng quy định
3.Vui chơi văn nghệ:
- Cho học sinh hát một số bài hát ( nêu còn thời gian)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5(18).doc