TẬP ĐỌC Tiết 25
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.
- Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ,biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.
2. Kĩ năng: - Hiểu được từ ngữ trong bài.
- Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
TUẦN 13 Từ ngày 26/11 đến 30/11 Thứ ngày T/số Môn Tiết Tên bài dạy Đồ dùng học tập HAI 26/11 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức 13 25 61 13 13 Chào cờ đầu tuần Ngưòi gác rừng tí hon Luyện tập chung “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước” Kính già yêu trẻ Phiếu học tập BA 27/11 1 2 3 4 5 Thể dục Chính tả Toán LT&câu K.học 25 13 62 25 25 Đ/ tác thăng bằng ,TC “ai nhanh&khéo hơn” Nhớ –V “ hành trình của bầy ong” Luyện tập chung MRVT bảo vệ môi trường Nhôm Sân trường ,còi PHT,giấy khổ to Đ Dlàm từ nhôm TƯ 28/11 1 2 3 4 Kchuyện Tập đọc Toán TLV 13 26 63 25 Kể chuyện đựơc chứng kiến hoặc tham gia Trồng rừng ngập mặn Chia 1 số thâp phân cho 1số tự nhiên Luyện tập tả người (tả ngoại hình) NĂM 29/11 1 2 3 4 5 Thể dục Địa lí Toán LT&câu Mĩ thuật 26 13 64 26 13 Động tác nhảy – TC :“kết bạn ” Công nghiệp (tt) Luyện tập Luyện tập về quan hệ từ TNTD : nặn dáng người Sân trường ,còi Bản đồ hành chính VN SÁU 30/ 11 1 2 3 4 5 6 K học TLV Toán Kĩ thuật Aâm nhạc SHTT 2626 65 13 13 13 Đá vôi Luyện tập tả người (tả ngoại hình) Chia 1 số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 ; Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn Học hát bài : Ước mơ – TĐN số 4 Sinh hoạt lớp PHT, giấy khổ to Bảng phụ Kim chỉ,kéo.vải Nhạc cụ Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007 TẬP ĐỌC Tiết 25 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn. - Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ,biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật. 2. Kĩ năng: - Hiểu được từ ngữ trong bài. - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Người gác rừng tí hon” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. Sửa lỗi cho học sinh. Ngắt câu dài. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. • Tổ chức cho học sinh thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ? -Yêu cầu học sinh nêu ý 1. • Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm _GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Giáo viên chốt ý. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? Cho học sinh nhận xét. Nêu ý 3. Yêu cầu học sinh nêu đại ý • Giáo viên GD: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm1 đoạn v Hoạt động 4: Củng cố. . Giáo viên GD: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. 1, 2 học sinh đọc bài. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Học sinh phát âm từ khó. Học sinh đọc thầm phần chú giải. 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Các nhóm thảo luận. Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét. Học sinh đọc đoạn 1. Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào _Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối -Tinh thần cảnh giác của chú bé Học sinh đọc đoạn 2 + Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an . + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . _Sự thông minh và dũng cảm của câu bé _: Yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / _ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo _Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Đại diện từng nhóm đọc. Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn. Đọc cả bài. . TOÁN Tiết 61 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 14’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh sửa bài nhà Học sinh nêu lại tính chất kết hợp. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.. Bài 1: • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân. Bài 2: • Giáo viên chốt lại. Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. Bài 4 : Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số? • Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức). Bài 3: • Giáo viên chốt: giải toán. • Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. Giáo viên cho học sinh thi đua giải toán nhanh 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. + - x Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài. HS nêu kết quả a)782,9 b)26530,7 c)6,8 7,829 2,65307 0,068 Học sinh sửa bài. Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. - Học sinh làm bài.Học sinh sửa bài. Nhận xét kết quả. Học sinh nêu nhận xét (a+b) x c = a x c + b x c hoặc a x c + b x c = ( a + b ) x c - Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ. Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng. Giá tiền mua 1 kg đường là 38500 : 5 =7700 (đồng) Sô ù tiền mua 3,5 kg đường là : 7700 x 3,5 = 26 950 (đồng) Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5kg đường (cùng loại)là: 38500 –26 950 = 11 550 (đồng) Đáp số :11550 đồng Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn) 1,3 ´ 13 + 1,8 ´ 13 + 6,9 ´ 13 LỊCH SỬ Tiết 13 “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc . - Học sinh hiểu tinh thần chống Pháp của nhân dân HN và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến . 2. Kĩ năng: - Thuật lại cuộc kháng chiến. 3. Thái độ: - Tự hào và yêu tổ quốc. II. Chuẩn bị: + GV: Aûnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ. + HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đia phương. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” như thế nào? Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tiến hành toàn quốc kháng chiến. Mục tiêu: Tìm hiểu lí do ta phải tiến hành toàn quốc kháng chiến. Ý nghĩa của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Giáo viên treo bảng phụ thống kê ... CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 18’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn. * Bài 1: GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập • Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp. + Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài. + Hình dáng. + Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn. + Khuôn mặt. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp. * Bài 2: • Người em định tả là ai? • Em định tả hoạt động gì của người đó? • Hoạt động đó diễn ra như thế nào? • Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét – chốt. 5. Tổng kết - dặn dò: Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở. Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài. Cả lớp nhận xét. Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi. Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu. Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm. Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài). Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề. Lần lượt đọc đoạn văn. Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm bài. Diễn đạt bằng lời văn. Bình chọn đoạn văn hay. Phân tích ý hay Tiết 65 : TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh chia nhẩm cho 10, 100, 1000 nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu. + HS: Bảng con. vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 14’ 15’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Ví dụ 1: 42,31 : 10 • Giáo viên chốt lại: + Các kết quả cùa các nhóm như thế nào? + Các kết quả đúng hay sai? + Cách làm nào nhanh nhất? + Vì sao giúp ta tính nhẩm được một số thập phân cho 10? • Giáo viên chốt lại: cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Tóm: STP: 10 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Ví dụ 2: 89,13 : 100 • Giáo viên chốt lại cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Chốt ý : STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. • Giáo viên chốt lại ghi nhơ, dán lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. * Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai. * Bài 2: • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001. * Bài 3: Cho HS làm bài GV chấm điểm ,nhận xét Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP” Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc đề. + Nhóm 1: Đặt tính: 42,31 10 02 3 4,231 031 010 0 + Nhóm 2: 42,31 ´ 0,1 – 4,231 Giải thích: Vì 42,31: 10 giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 vì cũng giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 = 4,231 + Nhóm 3: phân tích dựa vào cách thực hiện thực hiện của nhóm 1, nhóm em không cần tính: 42,31 : 10 = 4,231 chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang trái một chữ số khi chia một số thập phân cho 10. Học sinh lặp lại: Số thập phân: 10® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. Học sinh nêu ghi nhớ. Hoạt động cả lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Học sinh lần lượt đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh so sánh nhận xét. - HS đọc đề bài làm bài vào vở Số gạo lấy đi : 537,25 :10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại là: 537,25 – 53,725 = 483,525(tấn) Đáp số : 483,525 tấn Học sinh sửa bàivà nhận xét Học sinh thi đua tính: 7,864 ´ 0,1 : 0,001 KĨ THUẬT CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : - Củng cố về cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn . - Làm được một sản phẩm khâu , thêu hoặc nấu ăn . - Có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . - Tranh ảnh các bài đã học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 7’ 22’ 5’ 1’ 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới :Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Oân lại những nội dung đã học trong chương 1 . MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học trong chương 1 . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1 . - Nhận xét , tóm tắt những nội dung HS vừa nêu Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành . MT : Giúp HS chọn được sản phẩm để thực hành . - Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn + Củng cố kiến thức , kĩ năng về khâu , thêu , nấu ăn . + Nếu chọn sản phẩm nấu ăn , các nhóm sẽ tự chế biến món ăn được học . + Nếu chọn sản phẩm khâu , thêu ; mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm . - Chia nhóm , phân công vị trí làm việc - Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng . 4. Củng cố : - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau Hoạt động lớp . 2 HS nêu lại ghi nhớ bài trước - Nhắc lại cách đính khuy , thêu chữ V , thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn . Các nhóm thảo luận , chọn sản phẩm , phân công nhiệm vụ . Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn , những dự định sẽ tiến hành . ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT:ƯỚC MƠ-TĐN SỐ 4 I, MỤC TIÊU : - HS hát đúng lời ca ,đúng giai điệu &sắc thai của bài “Ước mơ” .tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa -HS nhận biết đựơc những hình tượng đẹp trong bài hát. . - Tấp đọc nhạc số 4 yêu cầu đúng tiết tấu và ghép lời ca. II, CHUẨN BỊ: GV:nhạc cụ ,băng đĩa ,máy nghe Quả địa cầu HS:thanh phách ,song loan III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 10’ 15’ 7’ 1, Phần Mở Đầu:giới thiệu nội dung tiết học. 2, Phần hoạt động : Nội dung :ôn tập bài hát ước mơ Hoạt động 1:Oân hát bài Ước mơ Cho Hs ôn hát bài Ước mơ Cho HS ôn lại bài hát HD 1vài động tác phụ họa Cho HS hát kết hợp gõ phách Hát kết hợp vận động tại chỗ Hoạt động 2 :ĐN số 4 GV gắn bài Luyện tập cao độ Luyện tập tiết tấu Tập đọc nhạc từng câu Tập đọc nhạc cả bài 3 Phần kết thúc HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài ước mơ Nhận xét tiết học HS hát đối đáp và đồng ca .hai câu ø đầu Hs hát theo nhóm, cá nhân Hát đồng thanh HS tập hát ,trình diễn thật tốt HS tìm cao độ của bài TĐN Đọc tên hình nốt HS tập nói tên hình nốt,nốt HS tập xướng âm HS tập đọc tiết tấu HS tập đọc từng câu –cả bài,kết hợp gõ đệm Tập đọc lại cả bài và ghép lời ca SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I,MỤC TIÊU: Oån đinh tổ chức ,đánh giá kết quả hoạt động trong tuần . Giúp HS nhận ra những ưu,khuyết điểm của bản thân tạo nề nếp ,thói quen .giúp HS ngày càng tiến bộ II, NỘI DUNG SINH HOẠT 1,Nhận xét ,đánh giá hoạt động trong tuần Lớp trưởng thông báo kết quả thi đua Ưu điểm : Khuyết điểm: + GV nhận xét ,khen thưởng cho tổ nhóm ,cá nhân có thành tích tốt trong tuần + Nhắc nhở tổ nhóm chưa hoàn thành tốt ,HS vi phạm . 2,Phương hưóng a,Hạnh kiểm: GD HS biết yêu thương giúp đỡ bạn bè ,biết tìm hiểu về ngày 20/11.ngày nhà giáo Việt Nam. b,Học tập: Duy trì hoạt động nhóm ,“đôi bạn cùng tiến”. Thi đua tuần học tốt,tháng học tốt dành hoa điểm 10 tặng thầy cô Oân chuẩn bị thi HS giỏi vào chiều thứ bảy và sáng chủ nhật Luyện viết để thi chữ viết đẹp vòng trường c, lao động vệ sinh : Vệ sinh trưòng ,lớp sạch đẹp giữ vệ sinh cá nhân Tham gia ngày chủ nhật xanh cùng thôn xóm d, công tác khác : Tham gia các cuộc sinh hoạt trường lớp đày đủ . Nộp khoản đóng góp đầu năm Thu nộp công trình măng non cấp liên đội 1000 đ/em Thu nộp nghĩa tình biên giới 1000đ/em Chuẩn bị phong trào cây mùa xuân cho bạn KÍ DUYỆT TUẦN 13
Tài liệu đính kèm: