I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Hình và thông tin trang 76, 77/SGK
- Chuẩn bị một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một ly thuỷ tinh, một thìa nhỏ có cán dài.
III. Các hoạt động dạy- học:
TUẦN 19: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 37 : ( 40 phút ) BÀI: DUNG DỊCH I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. II.Đồ dùng dạy- học: - Hình và thông tin trang 76, 77/SGK - Chuẩn bị một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một ly thuỷ tinh, một thìa nhỏ có cán dài. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ( 3') 2. Bài mới: 34' a/ GTB: (2') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch” : 15' HĐ2: Thực hành : 10' HĐ3:Trò chơi "Đố bạn" 7' 3.Củng cố, dặn dò: 3' - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài : Hỗn hợp - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài - ghi bảng. - Cho HS làm việc theo nhóm tạo ra dung dịch. H: Dung dịch các em vừa pha có tên là gì? H: Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? H: Vậy dung dịch là gì? H:Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết? - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - GV kết luận - GV làm thí nghiệm, HS quan sát. H: Hiện tượng gì sẽ xảy ra? H: Vì sao có những giọt nước đọng lại trên đĩa? H: Theo em, những giọt nước đọng trên đĩa có vị như thế nào? H: Qua thí nghiệm trên em suy nghĩ để tách muối ra khỏi dung dịch muối? - GV kết luận : - Gọi HS đọc mục bạn cần biết -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đố bạn" bằng cách trả lời câu hỏi: H: Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? H: Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta đã làm bằng cách nào? - GV nhận xét tuyên dương em trả lời đúng. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - HD HS về nhà làm bài tập - Về nhà thực hành lại các thí nghiệm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu nội dung bài học - Cả lớp theo dõi,nhận xét - HS nhắc lại - HS tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối), tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định. - Cả nhóm tập trung quan sát. HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2 HS đọc mục bạn cần biết - HS lắng nghe. - HS quan sát GV thực hiện - HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS đọc mục Bạn cần biết SGK 4-5 em. - HS suy nghĩ tìm cách tách các chất trong dung dịch. - Một số HS trả lời, lớp nhận xét sửa sai - HS nhắc lại bài và về nhà thực hiện tốt. TUẦN 19: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 38 : ( 40 phút ) BÀI: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình và thông tin trang 78, 79, / SGK, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ( 3') 2. Bài mới: 34' a/ GTB: (2') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Thí nghiệm : 15' HĐ2: Thảo luận: 17' 3. Củng cố - dặn dò : 3' - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài : Dung dịch - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài ghi bảng - Cho HS quan sát thí nghiệm trong SGK và nêu nhận xét để hoàn thành phiếu bài tập. - GV theo dõi các em làm để nhắc nhở thêm. H: Giấy có tính chất gì? H: Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không? H: Hoà tan đường vào nước, ta được gì? H: Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì? * GV nêu kết luận : H: Hiện tượng chất này biển đổi sang chất khác gọi là gì? - GV kết luận : - HS làm việc theo nhóm quan sát hình và trả lời câu hỏi. H: Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? H: Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - GV kết luận : SGK / 79 - HS nhắc lại nội dung bài học. - HD HS về nhà làm bài tập - Nhận xét tiết học, về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu nội dung bài học - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại - HS quan sát và làm vào phiếu bài tập, một số HS nêu bài làm của mình, lớp lắng nghe nhận xét. - HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận tìm ra câu trả lời. - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS đọc mục Bạn cần biết SGK - Lắng nghe về nhà thực hiện tốt.
Tài liệu đính kèm: