I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác động của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi).
II.Đồ dùng dạy- học:
- GV: Hình và thông tin trang 80, 81 / SGK, Phiếu học tập.
- HS :Chuẩn bị: một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy, diêm và nến.
III. Các hoạt động dạy- học:
TUẦN 20: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 39 : ( 40 phút ) BÀI: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác động của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi). II.Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình và thông tin trang 80, 81 / SGK, Phiếu học tập. - HS :Chuẩn bị: một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy, diêm và nến. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: ( 3') 2. Bài mới: 34' a/ GTB: (2') b/Các HĐ : 32' HĐ1:T/C “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học ( 15') HĐ2: Thực hành xử lý thông tin trong SGK ( 17') 3.Củng cố - dặn dò: 3' - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài : "Sự biến đổi hóa học" - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài ghi bảng - HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. - GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi “Bức thư bí mật". - Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. - HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng với sự biến đổi hoá học - GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin, quan sát hình vẽ trang 80, 81/ SGK Và trả lời câu hỏi. H: Hiện tượng này chứng tỏ có sự biến đổi lí học hay hoá học? - Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. - HS nhắc lại nội dung bài - HDHS làm bài tập. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu nội dung bài học - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại - HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK. - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của mình với các bạn trong nhóm khác - Các nhóm nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - HS thực hiện theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hìnhSGK/80, 81 và thảo luận, trả lời. Nhận xét bổ sung. - Sự biến đổi hóa học - Lắng nghe. - HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học . - HS làm trong vở bài tập. - HS lắng nghe, thực hiện TUẦN 20: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 40 : ( 40 phút ) BÀI: NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. - Có ý thức hiểu biết về nguồn năng lượng II.Đồ dùng dạy- học: - Hình SGK/ 82, 83 - Chuẩn bị theo nhóm: + Nến, diêm + Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ( 4') 2. Bài mới: 34' a/ GTB: (1') b/Các HĐ : 32' HĐ1:Thí nghiệm (15') HĐ2:Quan sát thảo luận (17') 3.Củng cố-dặn dò: 3' - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài : "Sự biến đổi hóa học" - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài ghi bảng - Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi . H: Nêu hiện tượng quan sát được? H: Vật bị biến đổi như thế nào? H: Nhờ đâu mà vật có biến đổi đó? - Kết luận SGV/142 - Gọi HS yếu, TB đọc mục bạn cần biết - HS làm việc theo nhóm đôi nêu ví dụ và chỉ ra năng lượng cho các hoạt động đó . - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai đúng ai nhanh". * Ví dụ : Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân cày, cấy,... Thức ăn Các bạn đá bóng, học bài,.... Thức ăn Chim đang bay Thức ăn Máy cày Xăng ... ... - Nhận xét, kết luận. H: Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động con người cần phải làm gì? H: Nguồn năng lượng cho các hoạt động của người được lấy từ đâu? - HS nhắc lại nội dung bài - Còn thời gian HDHS làm bài tập. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu nội dung bài học - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại - HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung mục “Bạn cần biết” - HS thực hiện theo nhóm đôi. - HS chơi trò chơi “ Ai đúng, ai nhanh” trong đó các em nêu tên hoạt động của con người, máy móc và tên nguồn năng lượng cho từng hoạt động đó. - Nhận xét bổ sung, tuyên dương. - Lắng nghe. HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học . - HS làm trong vở bài tập. - HS lắng nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm: