I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ
* Rèn kĩ năng sống : Giúp HS có thái độ biết chia sẽ an ủi động viên giúp đỡ đối với người bị nhiễm HIV/ AIDS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 36, 37 SGK
- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV”, giấy và bút màu
III. Hoạt động dạy- học:
TUẦN 9: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 17 : ( 40 phút ) BÀI: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV / AIDS I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ * Rèn kĩ năng sống : Giúp HS có thái độ biết chia sẽ an ủi động viên giúp đỡ đối với người bị nhiễm HIV/ AIDS. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 36, 37 SGK - 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV”, giấy và bút màu III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ( 3') 2. Bài mới: 34' a/ GTB: (2') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Tìm hiểu về HIV không lây truyền qua một số tiếp xúc thông thường : 10' HĐ2: Không xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ : 10' HĐ3: Bày tỏ thái độ, ý kiến : 12' 3.Củng cố- dặn dò: (3') - GV gọi HS lên bảng nêu nội dung bài : Phòng bệnh HIV/ AIDS - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài - ghi bảng - Tổ chức và hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 2 để trả lời câu hỏi: ( HS TB, HS yếu đọc nội dung, trả lời câu hỏi ) H: Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS? GV ghi nhanh những ý kiến của HS lên bảng. * Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm... - Cho HS quan sát hình 1 và diễn lại GV theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn * Rèn kĩ năng sống : Giúp HS có thái độ biết chia sẽ an ủi động viên giúp đỡ đối với người bị nhiễm HIV/ AIDS. - Tổ chức cho HS quan sát hình 2, 3 SGK/36, 37 và trả lời câu hỏi. H: Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử với bạn thế nào? Vì sao? H: Qua ý kiến của các bạn, em rút ra điều gì? * GV Kết luận : SGK / 37 - Cho HS thảo luận và xử lý tình huống. GV phát cho mỗi tổ một tình huống: * Tình huống1: lớp em vừa mới có một bạn vừa chuyển đến. Bạn ấy rất xinh ai cũng muốn chơi, nhưng sau đó nghe nói bạn ấy bị HIV mọi người không chơi nữa vì sợ lây. Em sẽ làm gì khi đó? * Tình huống 2: Em cùng các bạn chơi nhảy dây thì bạn Nga đến xin chơi cùng. Nga bị nhiễm HIV. Em sẽ làm gì khi đó? * Tình huống3: Sơn kể với em rằng bố bạn ấy bị nhiễm HIV mà bố bạn ấy cảm thấy chán, không làm việc gì, cũng chẳng ăn gì cả mà suốt ngày cứ uống rượu. Khi đó em sẽ làm gì? H: Chúng ta cần có thái độ như thế nào với người nhiễm HIV và gia đình của họ? H: làm như vậy có tác dụng gì? - HS TB, yếu nhắc lại nội dung bài *Liên hệ giáo dục HS. - HDHS làm và chữa bài tập VBT - Nhận xét tiết học. - Về học bài và tìm hiểu bài 18 - 2 HS nêu nội dung bài, lớp nhận xét. - HS nhắc lại - HS thảo luận theo nhóm 2 trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS quan sát và thảo luận nhóm diễn lại như hình 1 Các nhóm lên diễn, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe - HS quan sát và thảo luận và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe, nhắc lại - Các nhóm nhận tình huống, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận và trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung thống nhất ý kiến. - HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét. - HS nhắc lại nội dung bài - Nhắc nhở mọi người thực hiện - HS làm vào bài của mình, lớp nhận xét sửa sai. - HS lắng nghe và về nhà thực hiện tốt. TUẦN 9: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 18 : ( 40 phút ) BÀI: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để phòng trách bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại . - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại * Rèn kĩ năng sống : Giúp HS có nhận thức được một số cách phòng tránh bị xâm hại . II.Đồ dùng dạy- học : - Hình trang 38, 39 SGK - Một số tình huống để đóng vai III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ( 4') 2. Bài mới: 33' a/ GTB: (1') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Quan sát và thảo luận : 10' HĐ2: Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” : 12' HĐ3: Vẽ bàn tay tin cậy : 10' 3Củng cố- dặn dò : 3' - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài : Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài- ghi bảng - Các nhóm quan sát hình 1, 2,3 SGK/38 thảo luận câu hỏi * Rèn kĩ năng sống : Giúp HS có nhận thức được một số cách phòng tránh bị xâm hại . * GV Kết luận : SGK/ 39 - Gọi HS TB, yếu đọc mục bạn cần biết. - GV giao nhiệm vụ các nhóm thảo luận đóng vai ( HS TB, HS yếu đọc nội dung, trả lời câu hỏi ) N1:Em phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình? N2: Em phải làm gì khi có người lạ vào nhà? * GV Kết luận : - Tìm cách tránh xa kẻ đó ... - Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó nói to hoặc hét to một cách kiên quyết ... - Bỏ đi ngay - Kể với người tin cậy để nhận sự giúp đỡ - GV HD HS vẽ bàn tay tin cậy và ghi tên người mà mình tin cậy lên mỗi ngón tay. ( HS TB, HS yếu đọc nội dung bài học ) * GV Kết luận : - Gọi HS nhắc lại nội dung bài H: Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? * Liên hệ GD HS - HDHS làm và chữa bài tập VBT - Nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà học bài và xem trước bài sau. - 2 HS nêu nội dung bài học - Lớp nhận xét - HS nhắc lại - HS quan sát hình 1,2,3 SGK/38 thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời nội dung thảo luận, lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS đọc mục bạn cần biết. - Các nhóm nhận tình huống trao đổi cách ứng xử - Đại diện các nhóm lên đóng vai, lớp nhận xét - HS vẽ và ghi tên - Gọi HS nói “ Bàn tay” đã vẽ - HS lắng nghe. - HS nhắc lại nội dung bài - HS trả lời, lớp bổ sung. - HS làm vào bài của mình, lớp nhận xét sửa sai. - HS lắng nghe về nhà thực hiện tốt.
Tài liệu đính kèm: