Giáo án Lớp 5 - Môn Mỹ thuật - Tiết 1: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ

Giáo án Lớp 5 - Môn Mỹ thuật - Tiết 1: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

2. Kĩ năng: Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

3. Thái độ: Yêu thích tranh vẽ của hoạ sĩ và có ý thức trân trọng những tác phẩm có giá trị nghệ thuật.

II. Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên.

- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ ( tranh phiên bản )

- Một số tranh khác của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

2. Học sinh.

 

doc 43 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 3460Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Môn Mỹ thuật - Tiết 1: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..
Ngày giảng:.
Tiết 1
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
 (trang 4)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
2. Kĩ năng: Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
3. Thái độ: Yêu thích tranh vẽ của hoạ sĩ và có ý thức trân trọng những tác phẩm có giá trị nghệ thuật.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ ( tranh phiên bản )
- Một số tranh khác của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
2. Học sinh.
- SGK.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức. ( 1’ ) Kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp 5A.......................Vắng.................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ. ( 1’ ) Kiểm tra đồ dùng của h/s.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV: Giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị và yêu cầu h/s:
+ Nêu tên tranh
+ Tên tác giả của bức tranh.
+ Các h/ả có trong tranh.
+ Màu sắc trong tranh....
-HS: Xem tranh.
Hoạt động 2: giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
-GV: Tổ chức cho h/s hoạt động nhóm (2 nhóm: 5HS/ nhóm ) và đặt câu hỏi:
+ Nhóm 1:
+CH: Em hãy nêu vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
+ Nhóm 2:
+CH: Em hãy kể tên một số tác phẩm của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
-HS: thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
-GV: Dựa vào câu trả lời của h/s và bổ sung ý kiến.
Hoạt động 3: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
-GV: Giới thiệu tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và yêu cầu h/s thảo luận nhóm theo các nội dung sau:
+CH: H/ả chính của bức tranh là gì ?
+CH: H/ả chính được vẽ như thế nào ?
+CH: Bức tranh còn có những h/ả nào nữa ?
+CH: Màu sắc của bức tranh như thế nào ?
+CH: Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
+ CH: Em có thích bức tranh này 
không? H/s trả lời theo cảm nhận riêng.)
-GV: sau khi các nhóm trả lời GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức.
Hoạt đông 4: Nhận xét, đánh giá.
-GV: Nhận xét chung giờ học khen ngợi động viên những nhóm có nhiều ý kiến phù hợp với nội dung bài học.
5’ 
6’
17’
3’
- Tranh vẽ của hoạ sĩ có rất nhiều, mỗi bức tranh đều có một vẻ đẹp riêng.
- Tô Ngọc Vân sinh năm 1906 tại Hà Nội. Ông tốt nghiệp trường Mĩ thuật Dông Dương năm 1931 và là hiệu trưởng đầu tiên của trường Mĩ thuật kháng chiến......
- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân có những tác Phẩm nổi bật là: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943) Thiếu nữ bên hoa sen (1944) Hai thiếu nữ và em bé (1944) Nghỉ chân bên đồi......
- Trong sự nghiệp của mình hoạ sĩ Tô Ngọc Vân không chỉ là một hoạ sĩ mà ông còn là một nhà quản lí, nhà nghiên cứu mĩ thuậtcó uy tín.....
- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ (tranh phiên bản)
- H/ả chính của bức tranh là Thiếu nữ mặc áo dài trắng.
- Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong bức tranh.
-Ngoài h/ả chính bức tranh còn có h/ả bình hoa đặt trên bàn.
- Bức tranh có màu sắc chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng; hoà sắc nhẹ nhàng, trong sáng.
- Tranh được vẽ bằng chất liệu sơn dầu.
- Bức tranh thiếu nữ bên hoa huệ là một thong những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ tô Ngọc Vân. H/ả chính là là một thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển ...
4. Củng cố ( 1’ )
-GV: Hệ thống nội dung bài và nhấn mạnh: Qua việc tìm hiểu về tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ chúng ta biết thêm vài nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân qua đó chúng ta cần biết trân trọng những tác phẩm có giá trị nghệ thuật của các hoạ sĩ.
5. Dặn dò ( 1’ )
- Sưu tầm thêm một số tranh của hoạ sĩ và tập nhận xét tranh.
- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị màu cho bài sau.
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
Ý kiến nhận xét của BGH và tổ CM.
......
......
......
......
......
......
......
Người kiểm tra.
Ngày soạn:..
Ngày giảng:
Tiết 2.
VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ. 
( trang 5 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiều sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
3. Thái độ: H/s cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- Một số đồ vật được trang trí
- Một số bài trang trí cơ bản.
2. Học sinh.
- Vở thực hành lớp 5.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức. ( 1’ ) Kiểm tra sĩ số lớp.
-Lớp 5A...............................Vắng....................................................................................
2. Kiểm tra. ( 1’ ) Kiểm tra đồ dùng học tập của h/s.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
-GV: Giới thiệu một số đồ vật được trang trí để h/s quan sát.
-HS: Quan sát và nhận biết về sự phong phú của màu sắc trong trang trí.
Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét.
-GV: Cho h/s Quan sát một số bài trang trí và đặt câu hỏi.
+CH: Có những màu nào ở bài trang trí?
-HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.
+CH: Mỗi màu được vẽ ở những hình nào ?
-HS: Trả lời.
+CH: Màu nền và màu hoạ tiết giống hay khác nhau ?
-HS: Trả lời.
+CH: Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không ?
-HS: Suy nghĩ và trả lời.
+CH: Trong một bài trang trí thường sử dụng mấy màu ?
-HS: Trả lời.
Hoạt động 3: Cách vẽ màu.
-GV: Yêu cầu h/s đọc mục 2 trang 7 sgk để h/s nắm được cách sử dụng màu.
-HS: Đọc mục 2 trong sgk để tìm hiểu về cách vẽ màu.
-GV: Yêu cầu h/s nêu cách vẽ màu thông qua thông tin vừa tìm hiểu.
-HS: nêu cách sử dụng màu trong bài trang trí.
-GV: Nhận xét bổ sung và kết luận.
Hoạt động 4: Thực hành.
-GV: Yêu cầu h/s làm bài thực hành vào vở tập vẽ .
-HS: Làm bài thực hành.
-GV: Quan sát h/s làm bài và gợi ý thêm cho những h/s còn lúng túng trong cách sử dụng màu.
Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá.
-GV: Chọn và giới thiệu một số bài tiêu biểu để hướng dẩn h/s nhận xét sếp loại các bài vẽ về cách sử dụng màu.
-HS: Quan sát và nhận xét bài vẽ của bạn đồng thời liên hệ với bài vẽ của bản thân.
-GV: Nhận xét bổ sung và khen ngợi những h/s có bài vẽ màu đẹp.
3’
5’
5’
15’
3’
- Màu sắc làm cho mọi đồ vật được trang trí cũng như bài vẽ trang trí trở lên đẹp hơn. Có thể vẽ trang trí bằng nhiều loại màu.
- Các bài trang trí cơ bản; hình vuông, hình chữ nhật, đường diềm.
- Màu xanh lục, xanh lam, vàng, cam, tím, xanh dương.
- Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng màu.
- Màu nền khác màu hoạ tiết.
- Các màu trong bài trang trí có độ đậm nhạt khác nhau.
- Trong một bài trang trí thường được dùng 4-5 màu.
- Muốn vẽ màu đẹp ở bài trang trí cần lưu ý; 
+ Chọn loại màu phù hợp với khả năng của mình.
+Biết cách sử dụng màu.
+ Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí.
+ Chọn và phối hợp màu ở các mảng, hoạ tiết cho hài hoà.
+ Những hoai tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
+ Đậm nhạt của màu nền và hoạ tiết cần khác nhau.
- Vẽ màu vào bài trang trí có sẵn trong vở tập vẽ ( hình a) 
- Trang trí một đường diềm theo ý thích ( hình b. )
4. Củng cố ( 1’ ) 
-GV: Hệ thống nội dung bài nhận xét chung giờ học của lớp và nhấn mạnh: Qua bài học giúp h/s biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí và thấy được sự phong phú về màu sắc trong trang trí.
5. Dặn dò. ( 1’ )
- Về nhà hoàn thành bài trang trí ở hình b.
- Quan sát trường lớp và chuẩn bị đồ dùng cho bài vẽ tranh.
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
Ý kiến nhận xét của BGH và tổ CM.
......
......
......
......
......
......
......
Người kiểm tra.
Ngày soạn:
Ngày giảng:..
Tiết 3
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM. 
( Trang 7 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: H/s hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn h/ả về nhà trường để vẽ tranh.
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em.
3. Thái độ: H/s yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- Tranh ảnh về nhà trường.
- Bài vẽ của h/s năm trước có cùng đề tài.
2.Học sinh.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức. ( 1’) Kiểm ra sĩ số h/s.
- Lớp 5A...............Vắng...............................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ. ( 2’ )
+CH: Nêu ba cặp màu bổ túc ?
+ĐA: - Vàng – Tím.
Xanh lục - đỏ.
Cam – xanh lam.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-GV: giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để h/s nhớ lại các h/ả về nhà trường.
-HS: Quan sát tranh và nhớ lại một số h/ả tiêu biểu về nhà trường.
-GV: Gợi ý để h/s chọn nội dung tranh về đề tài nhà trường.
-HS: Chọn nội dung định vẽ tranh.
Hoạt động 2: cách vẽ tranh.
-GV: Yêu cầu h/s xem hình vẽ ở sgk trang 10 và gợi ý h/s cách vẽ. 
-HS: Quan sát hình gợi ý trong sgk và nêu nên cách vẽ.
-GV: Nhận xét và củng cố lại cách vẽ để h/s nắm được rõ hơn.
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Thực hành.
-GV: Nêu yêu cầu bài tập và yêu cầu h/s nhớ lại các h/ả định vẽ.
 -HS: Nhớ lại các h/ả định vẽ và vẽ một tranh về đề tài trường em.
-GV: Quan sát lớp và hướng dẫn h/s làm bài. gợi ý cho những h/s còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
-GV: Chọn và giới thiệu một số bài vẽ đẹp đồng thời gợi ý để h/s nhận xét các bài vẽ về:
+ Cách chọn nội dung đề tài.
+ Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ.
+ Cách vẽ màu.
-HS: Nhận xét theo gợi ý của GV đồng thời liên hệ với bài vẽ của bản thân và xếp loại bài vẽ theo ý thích.
-GV: Nhận xét bổ sung và khen ngợi những h/s có bài vẽ đẹp.
4’
5’
18’
3’
- Khung cảnh chung của trường. 
- Hình dáng của cổng trường, sân trường, các dãy nhà, cây cối...
- Các hoạt động thường diển ra ở trường.
- Nội dung tranh có thể vẽ như:
+ Phong cảnh trường.
+ Giờ học trên lớp.
+ Cảnh vui chơi ở sân trường...
- Chọn h/ả để vẽ tranh về trường em.
- Sắp xếp h/ả chính, phụ cho cân đối. 
- Vẽ hình cho phù hợp nội dung tranh đã chọn. 
- Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt. 
-Vẽ tranh về đề tài trường em theo nội dung đã chọn.
-Vẽ rõ nội dung đề tài, có h/ả chính, h/ả phụ. Màu sắc có đậm có nhạt.
4. Củng cố. ( 1’ )
-GV: Nhận xét chung giờ học, hệ thống nội dung bài và nhấn mạnh; Qua bài học giúp h/s thêm yêu quý ngôi trường của mình, biết yêu quý thầy cô, bạn bè 
 5. Dặn dò ( 1’)
- Quan sát một số đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu. chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho bài vẽ theo mẫu.
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
Ý kiến nhận xét của BGH và tổ CM.
......
......
......
......
......
......
......
Người kiểm tra.
Ngày soạn:...
Ngày giảng:..
Tiết 4
V Ẽ THEO MẪU: KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU.
( Trang 9 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: H/s hiểu đặc điểm ...  và gợi ý cho h/s về cách chọn và vẽ các h/ả cho rõ nội dung tranh. gợi ý h/s vẽ màu cần tươi sáng, có đậm, nhạt. 
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
-GV: Chọn và giới thiệu một số bài vẽ tiêu biểu để h/s nhận xét về:
+ Bố cục bài vẽ.
+ Cách chọn nội dung đề tài. 
+ Cách vẽ các h/ả. 
+ Cách vẽ màu. 
-HS: Quan sát và nhận xét các bài vẽ theo gợi ý của GV.
-GV: Nhận xét bổ sung và xếp loại, khen ngợi những h/s có bài vẽ đẹp. 
1’
5’
5’
16’
3’
- Tranh ảnh về đề tài cô, chú bộ đội. 
+ Hình ảnh chính là cô, chú bộ đội. 
+ Quần áo màu xanh lá cây.
+ Gồm súng, xe, pháo, tàu chiến, máy bay.
Đề tài về quân đội rất phong phú. Có thể vẽ về các hoạt động như: chân dung cô, chú bộ đội, bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp nhân dân, tập luyện trên thao trường, đứng gác. 
+ Vẽ h/ả chính là các cô, chú bộ đội trong hoạt động cụ thể. 
+ Vẽ các h/ả phụ sao cho phù hợp với nội dung.
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt phù hợp với nội dung đề tài. 
Vẽ tranh về đề tài Quân đội theo nội dung đã chọn. 
4. Củng cố ( 1’ )
-GV: Hệ thống nội dung bài và nhấn mạnh: Qua bài học giúp h/s thêm yêu quý cô, chú bộ đội và có ước mơ sẽ trở thành bộ đội. 
5. Dặn dò ( 1’)
- Sưu tầm bài vẽ mẫu có hai vật mẫu. Chuẩn bị tốt cho bài sau. 
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
Ý kiến nhận xét của BGH và tổ CM.
......
......
......
......
......
......
......
Người kiểm tra.
Ngày soạn:..
Ngày giảng:.
Tiết 16 
VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU. 
( Trang 30 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. 
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. 
3. Thái độ: H/s quan tâm yêu quý mọi vật xung quanh. 
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- Mẫu vẽ. ( Cái ấm tích và cái bát )
- Hình gợi ý cách vẽ. 
2. Học sinh.
- Vë tËp vÏ, bót ch×, mµu vÏ.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức. ( 1’ ) Kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp 5A.. ............Vắng.................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ. ( 1’ ) Kiểm tra đồ dùng của h/s. 
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV: Giới thiệu bằng lời và hướng h/s vào bài. 
-HS: Lắng nghe và nhận biết. 
Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét. 
-GV: Giới thiệu mẫu và đặt câu hỏi gợi ý để h/s quan sát, nhận xét: 
+CH: Nêu sự giống và khác nhau về một số đặc điểm của vật mẫu ?
+CH: Vị trí của các vật mẫu như thế nào?
+CH: Độ đậm nhạt của từng vật mẫu và toàn bộ vật mẫu ra sao ? 
-HS: Quan sát và nhận xét mẫu theo gợi ý của GV. 
-GV: Gợi ý h/s nhận xét về khung hình chung, khung hình riêng, chiều cao và chiều ngang của vật mẫu.
Hoạt động 3: C¸ch vÏ. 
-GV: Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và yêu cầu h/s nêu các bước vẽ. 
-HS: Quan sát và nêu các bước vẽ theo hình gợi ý. 
-GV: Nhận xét và củng cố lại các bước vẽ.
Ho¹t ®éng 4: Thùc hµnh. 
- GV: Yêu cầu h/s quan sát mẫu và vẽ theo các bước như đã hướng dẫn.
-HS: Quan sát mẫu và làm bài thực hành. 
-GV: Quan sát h/s làm bài và hướng dân thêm để h/s sắp xếp bố cục phù hợp với khổ giấy. Lưu ý hướng dẫn cho những h/s còn lung túng để các em hoàn thành bài vẽ tại lớp. 
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
-GV: Chọn và giới thiệu một số bài vẽ tiêu biểu để h/s nhận xét về:
+ Bố cục bài vẽ.( cân đối với tờ giấy )
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu)
+ Độ đậm nhạt.
-HS: Quan sát và nhận xét các bài vẽ theo gợi ý của GV.
-GV: Nhận xét bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và chưa đẹp cho các bài vẽ trước khi gợi ý h/s xếp loại các bài vẽ.
 1’
5’
5’
17’
3’
+Giống nhau: cùng có miệng, thân, đáy. Khác nhau: Tỉ lệ to nhỏ của các bộ phận và một số chi tiết như nắp đạy, quai xách.
+ Cái bát đứng phía trước, ấm tích ở phía sau. .
-Cách tiến hành một bài vẽ theo mẫu.
 + Ước lượng và phác khung hình chung, khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Vẽ phác hình của từng vật mẫu. 
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu. 
+ Hoàn chỉnh hình vẽ theo các nét thẳng.
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- Quan sát mẫu và vẽ theo mẫu, mẫu có hai vật mẫu.
4. Củng cố ( 1’ )
-GV: Hệ thống nội dung bài và nhấn mạnh: Qua bài học giúp h/s có thói quen quan sát mọi vật xung quanh và cảm nhận được vẻ đẹp của chúng. 
5. Dặn dò ( 1’ )
- Sưu tầm tranh vẽ của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo để chuẩn bị cho bài sau.
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
Ý kiến nhận xét của BGH và tổ CM.
......
......
......
......
......
......
......
Người kiểm tra.
Ngày giảng:
Ngày giảng:
Tiết 17.
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
 XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN.
( Trang 31 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. 
2. Kĩ năng: Nhận xét được sơ lược về h/ả và màu sắc trong tranh. 
3. Thái độ: Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- Tranh Du kích tập bắn ( tranh phiên bản ) và một số tranh khác.
2. Học sinh.
- Vë tËp vÏ
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức. ( 1’ ) Kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp 5A.. ............Vắng.................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ. ( 1’) Kiểm tra đồ dùng của h/s. 
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV: Giới thiệu bằng lời và hướng h/s vào bài. 
-HS: Lắng nghe và nhận biết. 
Hoạt động 2: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
-GV: Yêu cầu h/s đọc mục 1 trang 54 SGK.
-HS: Đọc mục 1 trong SGK để tìm hiểu về hoạ sĩ.
-GV: Giới thiệu một số nét về hoạ sĩ đề h/s nhận biết. 
-HS: Lắng nghe và nhận biết. 
Hoạt động 3: Xem tranh Du kích tập bắn.
-GV: Giới thiệu trang đã chuẩn bị và đặt câu hỏi gợi ý:
+CH: Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
+CH: Đâu là h/ả chính của bức tranh? 
+CH: H/ả nào là h/ả phụ của bức 
tranh ? 
+CH: Trong tranh có những màu sắc nào?
-HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-GV: Nhận xét bổ sung và kết luận.
-GV: Giới thiệu thêm một số bức tranh khác của hoạ sĩ nguyễn Đỗ Cung và gợi ý h/s nhận xét về:
+Bố cục bài vẽ.
+ Các h/ả trong tranh.
+ Màu sắc của bức tranh.
-HS: quan sát và nhận xét tranh.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
-GV: Nhận xét chung giờ học, khen ngợi những h/s có nhiều ý kiến phát biểu hay, phù hợp với nội dung của bức tranh. 
 1’
 5’
 23’
 3’
- Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V ( 1929-1934 ) Trường Mĩ thuật Đông Dương Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm, là một trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại Bắc Bộ Phủ.
+ Tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích.
+ H/ả chính của bức tranh là các anh du kích đang tập bắn dưới đường hào. 
+ H/ả phụ của bức tranh là nhà, cây, núi, bầu trời.
+ Tranh có màu vàng của đất, màu xanh của nền trời, màu trắng của mây
- Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài Chiến tranh cách mạng của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
4. Củng cố ( 1’ )
-GV: Hệ thống nội dung bài và nhấn mạnh: Qua bài học h/s tìm hiểu và làm quen thêm một số tranh của các hoạ sĩ tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam và hình thành kĩ năng quan sát nhận xét tranh.
5. Dặn dò ( 1’ )
- Quan sát các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí. Chuẩn bị cho bài sau. 
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
Ý kiến nhận xét của BGH và tổ CM.
......
......
......
......
......
......
......
Người kiểm tra.
Ngày giảng:..
Ngày giảng:..
Tiết 18.
VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT.
( Trang 32) 
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: H/s hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.
2. Kĩ năng: Biết cách trang trí hình chữ nhật. Trang trí được hình chữ nhật đơn giản. 
3. Thái độ: H/s cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- Một số đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí.
- Một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuông và hình tròn của h/s năm trước.
2. Học sinh.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức. ( 1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp 5A.. ............Vắng.................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ. ( 2’ ) 
+CH: Nêu một số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ?
+ĐA: Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Cuộc họp, Tan ca.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV: Giới thiệu để h/s biết trang trí sẽ giúp cho mọi vật được trang trí trở lên đẹp hơn.
-HS: Lắng nghe và nhận biết. Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét.
-GV: Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, tròn, chữ nhật và đặt câu hỏi gợi ý:
+CH: Hình mảng chính ở cả ba bài được vẽ như thế nào ?
+CH: Hoạ tiết và màu sắc được sắp xếp như thế nào ?...
-GV: Nhận xét và kết luận. 
-HS: Lắng nghe và nhận biết. 
Hoạt động 3: Cách trang trí.
-GV: Giới thiệu hiònh gợi ý cách trang trí hình chữ nhật cho h/s quan sát.
-HS: Quan sát và nêu các bước tiến hành trang trí hình chữ nhật.
-GV: Nhận xét và hệ thống lại các bước vẽ trước khi cho h/s làm bài thực hành.
Hoạt động 4: Thực hành.
-GV: Yêu cầu h/s trang trí một hình chữ nhật theo ý thích vào khổ giấy đã có. 
-HS: Làm bài thực hành. 
-GV: Quan sát h/s làm bài và gợi ý h/s cách chọn hoạ tiết và cách vẽ màu. Lưu ý h/s khi vẽ cần đảm bảo tính đối xứng của hoạ tiết qua các trục. 
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
-GV: Chọn một số bài vẽ đẹp và gợi ý h/s nhận xét, xếp loại các bài vẽ:
+ Bài hoàn thành. 
+ Bài chưa hoàn thành. 
+ Bài đẹp, chưa đẹp, vì sao.?
-HS: Quan sát và nhận xét các bài vẽ theo hướng dẫn của GV.
-GV: Nhận xét bổ sung và khen ngợi, xếp loại cho những h/s có bài vẽ đẹp.
 1’
5’
 5’
16’
3’
+ Hình mảng chính được vẽ ở giữa, to, rõ ràng.
+ Hoạ tiết, màu sắc được sắp xếp đối xứng qua các trục và có đậm có nhạt.
- Trang trí hình chữ nhật không khác gì nhiều so vbới trang trí hình vuông hay hình tròn.
- Các bước trang trí hình chữ nhật
+ Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy.
+ Kẻ trục, tìm và sắp xếp các hình mảng.
+ Chọn hoạ tiết và sắp xếp các hoạ tiết vào các mảng đã có.
+ Vẽ màu theo ý thích vào hoạ tiết cho có đậm có nhạt.
4. Củng cố ( 1’ )
-GV: Hệ thống nội dung bài và nhấn mạnh: Qua bài học giúp h/s cảm nhận được vẻ đẹp của các bài trang trí và những đồ vật được trang trí
5. Dặn dò ( 1’)
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân. Chuẩn bị cho bài sau. 
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
Ý kiến nhận xét của BGH và tổ CM.
......
......
......
......
......
......
......
Người kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docMĩ thuật 5.doc