Giáo án Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3

Giáo án Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3

MỤC TIÊU:

- Củng cố một số kiến thức về từ đơn, từ ghép, từ láy, HS luyện tập khỏ thành thạo về từ đơn, từ ghép, từ láy thông qua làm một số bài tập.

- Củng cố, luyện tập làm bài văn kể chuyện.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

 

doc 6 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cỏc đề luyện thi 
Thứ ngày tháng 9 năm 2010
Thỏng 9:
 Tuần 3:
Luyện tiếng việt
i/ mục tiêu:
Củng cố một số kiến thức về từ đơn, từ ghộp, từ lỏy, HS luyện tập khỏ thành thạo về từ đơn, từ ghộp, từ lỏy thông qua làm một số bài tập.
Củng cố, luyện tập làm bài văn kể chuyện.
II/ các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
I/Cấu tạo từ: 1.Ghi nhớ :
*Cấu tạo từ: Từ phức Từ lỏy (Từ tượng thanh, tượng hỡnh)
 Từ đơn Từ ghộp T.G.P.L Lỏy õm đầu
 T.G.T.H Lỏy vần
 Lỏy õm và vần
 Lỏy tiếng
 a) Tiếng là đơn vị cấu tạo nờn từ. Tiếng cú thể cú nghĩa rừ ràng hoặc cú nghĩa khụng rừ ràng.
 V.D : Đất đai ( Tiếng đai đó mờ nghĩa )
 Sạch sành sanh ( Tiếng sành, sanh trong khụng cú nghĩa )
 b) Từ là đơn vị nhỏ nhất dựng cú nghĩa dựng để đặt cõu. Từ cú 2 loại :
-Từ do 1 tiếng cú nghĩa tạo thành gọi là từ đơn.
- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghộp lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức cú thể cú nghĩa rừ ràng hoặc khụng rừ ràng.
 c)Cỏch phõn định ranh giới từ:
 Để tỏch cõu thành từng từ, ta phải chia cõu thành từng phần cú nghĩa sao cho được nhiều phần nhất ( chia cho đến phần nhỏ nhất ).Vỡ nếu chia cõu thành từng phần cú nghĩa nhưng chưa phải là nhỏ nhất thỡ phần đú cú thể là 1 cụm từ chứ chưa phải là 1 từ.
 Dựa vào tớnh hoàn chỉnh về cấu tạo và về nghĩa của từ, ta cú thể xỏc định được 1 tổ hợp nào đú là 1 từ ( từ phức) hay 2 từ đơn bằng cỏch xem xột tổ hợp ấy về 2 mặt : kết cấu và nghĩa 
-Cỏch 1 : Dựng thao tỏc chờm, xen: Nếu quan hệ giữa cỏc tiếng trong tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tỏch rời, cú thể chờm, xen 1 tiếng khỏc từ bờn ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về cơ bản vẫn khụng thay đổi thỡ tổ hợp ấy là 2 từ đơn.
 V.D: tung cỏnh Tung đụi cỏnh
 lướt nhanh Lướt rất nhanh
(Hai tổ hợp trờn đó chờm thờm tiếng đụi , rất nhưng nghĩa cỏc từ này về cơ bản khụng thay đổi, do đú tung cỏnh và lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn)
 Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa cỏc tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ, khú cú thể tỏch rời và đó tạo thành một khối vững chắc, mang tớnh cố định ( khụng thể chờm , xen ) thỡ tổ hợp ấy là 1 từ phức.
 V.D: chuồn chuồn nước chuồn chuồn sống ở nước
 mặt hồ mặt của hồ
(Khi ta chờm thờm tiếng sống và của vào, cấu trỳc và nghĩa của 2 tổ hợp trờn đó bị phỏ vỡ ,do đú chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp 1 từ phức)
 - Cỏch 2 : Xột xem trong kết hợp cú yếu tố nào đó chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay khụng.
 V.D : bỏnh dày (tờn 1 loại bỏnh); ỏo dài ( tờn 1 loại ỏo ) đều là cỏc kết hợp của 1 từ đơn vỡ cỏc yếu tố dày, dài đó mờ nghĩa, chỉ cũn là tờn gọi của 1 loại bỏnh, 1 loại ỏo, chỳng kết hợp chặt chẽ với cỏc tiếng đứng trước nú để tạo thành 1 từ
 - Cỏch 3 : Xột xem tổ hợp ấy cú nằm trong thế đối lập khụng ,nếu cú thỡ đấy là kết hợp của 2 từ đơn.
 V.D : cú xoố ra chứ khụng cú xoố vào
 cú rủ xuống chứ khụng cú rủ lờn xoố ra, rủ xuống là 1 từ phức
 ngược với chạy đi là chạy lại
 ngược với bũ vào là bũ ra chạy đi, bũ ra là những kết hợp của 2 từ đơn
* Chỳ ý :
+ Khả năng dựng 1 yếu tố thay cho cả tổ hợp cũng là cỏch để chỳng ta xỏc định tư cỏch từ.
 V.D: cỏnh ộn ( chỉ con chim ộn )
 tay người ( chỉ con người )
+ Cú những tổ hợp mang tớnh chất trung gian, nghĩa của nú mang đặc điểm của cả 2 loại ( từ phức và 2 từ đơn ). Trong trường hợp này ,tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ta cú kết luận nú thuộc loại nào.
2. Bài tập thực hành :
Bài 1:
Tỡm từđơn, từ phức cú trong cỏc cõu sau :
Nụ hoa xanh màu ngọc bớch.
Đồng lỳa rộng mờnh mụng.
Tổ quốc ta vụ cựng tươi đẹp.
*Đỏp ỏn : Từ 2 tiếng : ngọc bớch, đồng lỳa, mờnh mụng , Tổ quốc, vụ cựng, tươi đẹp .
Bài 2 :
Chộp lại đoạn thơ sau rồi gạch 1 gạch dưới cỏc từ phức:
Em mơ làm mõy trắng
Bay khắp nẻo trời cao
Nhỡn non sụng gấm vúc
Quờ mỡnh đẹp biết bao.
*Đỏp ỏn : Từ phức : non sụng , gấm vúc ,biết bao.
4.Viết bài văn kể lại kỷ niệm sâu sắc nhất của em đối với thầy (cô) giáo trong trường.
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng 9 năm 2010
 Tuần 4:
Luyện tiếng việt
i/ mục tiêu:
Củng cố một số kiến thức về từ ghộp, từ lỏy, HS luyện tập khỏ thành thạo từ ghộp, từ lỏy thông qua làm một số bài tập.
II/ các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
 Cấu tạo từ phức : 
1.Ghi nhớ :
* Cú 2 cỏch chớnh để tạo từ phức:
- Cỏch 1 : ghộp những tiếng cú nghĩa lại với nhau. Đú là cỏc từ ghộp .
- Cỏch 2 :Phối hợp những tiếng cú õm đầu hay vần ( hoặc cả õm đầu và vần ) giống nhau. Đú là cỏc từ lỏy.
a) Từ ghộp : Là từ do 2 hoặc nhiều tiếng cú nghĩa ghộp lại tạo thành nghĩa chung. 
 	T.G được chia thành 2 kiểu :
 - T.G cú nghĩa tổng hợp (T.G hợp nghĩa, T.G đẳng lập, T.G song song ): Là từ ghộp mà nghĩa của nú biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khỏi quỏt hơn so với nghĩa cỏc tiếng trong từ.
-T.G cú nghĩa phõn loại ( T.G phõn loại, T.G chớnh phụ ): Thường gồm cú 2 tiếng, trong đú cú 1 tiếng chỉ loại lớn và 1 tiếng cú tỏc dụng chia loại lớn đú thành loại nhỏ hơn.
 Lưu ý :
+Cỏc tiếng trong từ ghộp tổng hợp thường cựng thuộc một loại nghĩa( cựng danh từ, cựng động từ,...)
+ Cỏc từ như : chốo bẻo, bự nhỡn, bồ kết, ễnh ương, mồ hụi, bồ húng,..., axit, càphờ , ụtụ, mụtụ, rađiụ,...cú thể cho là từ ghộp ( theo định nghĩa ) hoặc từ đơn ( tuy cú 2 tiếng trở lờn nhưng cỏc tiếng đú phải gộp lại mới cú nghĩa , cũn từng tiếng tỏch rời thỡ khụng cú nghĩa . Những trường hợp này gọi là từ đơn đa õm ).
b) Từ lỏy( T.L): Là từ gồm 2 hay nhiều tiếng lỏy nhau. Cỏc tiếng lỏy cú thể cú 1 phần hay toàn bộ õm thanh được lặp lại.
( * Xem thờm : 
Căn cứ vào bộ phận được lặp lại, người ta chia từ lỏy thành 4 kiểu : Lỏy tiếng, lỏy vần, lỏy õm, lỏy cả õm và vần . Căn cứ vào số lượng tiếng được lặp lại, người ta chia thành 3 dạng từ lỏy : lỏy đụi, lỏy ba,lỏy tư,...)
*Từ tượng thanh : Là từ lỏy mụ phỏng, gợi tả õm thanh trong thực tế : Mụ phỏng tiếng người, tiếng của loài vật, tiếng động,...
 V.D : rỡ rào, thỡ thầm, ào ào,...
* Từ tượng hỡnh : Là từ lỏy gợi tả hỡnh ảnh, hỡnh dỏng của người, vật ; gợi tả màu sắc, mựi vị.
V.D: Gợi dỏng dấp : lờnh khờnh, lố tố, tập tễnh, ...
 Gợi tả màu sắc : chon chút, sặc sỡ, lấp lỏnh,...
 Gợi tả mựi vị : thoang thoảng, nồng nàn ,ngào ngạt,...
-Lưu ý :
 + Một số từ vừa cú nghĩa tượng hỡnh, vừa cú nghĩa tượng thanh, tuỳ vào văn cảnh mà ta xếp chỳng vào nhúm nào.
V.D : làm ào ào (ào ào là từ tượng hỡnh ), thối ào ào (ào ào là từ tượng thanh )
 + Trong thực tế, vẫn tồn tại những từ tượng thanh và tượng hỡnh khụng phải là từ lỏy (ở phạm vi tiểu học khụng đề cập tới cỏc từ này ).
V.D : bốp ( tiếng tỏt ) , bộp ( tiếng mưa rơi ), hoắm (chỉ độ sõu ), vỳt ( chỉ độ cao )....
*Nghĩa của từ lỏy : Rất phong phỳ, cũng như từ ghộp, chỳng cú cả nghĩa khỏi quỏt, tổng hợp và nghĩa phõnloại .
V.D : làm lụng , mỏy múc, chim chúc, ...( nghĩa tổng hợp ) ; nhỏ nhen, nhỏ nhắn, xấu xa, xấu xớ ,...( nghĩa phõn loại ). Tuy nhiờn , ở tiểu học thường đề cập đến mấy dạng cơ bản sau :
 -Diễn tả sự giảm nhẹ của tớnh chất ( so với nghĩa của từ hay tiếng gốc).
V.D : đo đỏ < đỏ
 Nhố nhẹ < nhẹ
-Diễn tả sự tăng lờn, mạnh lờn của tớnh chất:
V.D : cỏn con > con
 sạch sành sanh > sạch
-Diễn tả sự lặp đi lặp lại cỏc động tỏc, khiến cho từ lỏy cú giỏ trị gợi hỡnh cụ thể
V.D : gật gật , rung rung, cười cười núi núi, ...
 - Diễn tả sự đứt đoạn, khụng liờn tục nhưng tuần hoàn.
 V.D : lấp lú, lập loố, bập bựng, nhấp nhụ, phập phồng,...
 - diễn tả tớnh chất đạt đến mức độ chuẩn mực, khụng chờ được.
 V.D : nhỏ nhắn, xinh xắn, tươi tắn, ngay ngắn, vuụng vắn ,trũn trặn,...
c) Cỏch phõn biệt cỏc từ ghộp và từ lỏy dễ lẫn lộn :
- Nếu cỏc tiếng trong từ cú cả quan hệ về nghĩa và quan hệ về õm (õm thanh) thỡ ta xếp vào nhúm từ ghộp.
 V.D : thỳng mủng, tươi tốt, đi đứng, mặt mũi, phẳng lặng, mơ mộng,...
- Nếu cỏc từ chỉ cũn 1 tiếng cú nghĩa , cũn 1 tiếng đó mất nghĩa nhưng 2 tiếng khụng cú quan hệ về õm thỡ ta xếp vào nhúm từ ghộp.
V.D : Xe cộ, tre pheo, gà quộ, chợ bỳa,...
- Nếu cỏc từ chỉ cũn 1 tiếng cú nghĩa, cũn 1 tiếng đó mất nghĩa nhưng 2 tiếng cú quan hệ về õm thỡ ta xếp vào nhúm từ lỏy.
V.D : chim chúc, đất đai, tuổi tỏc , thịt thà, cõy cối ,mỏy múc,...
- Lưu ý : Những từ này nếu nhỡn nhận dưới gúc độ lịch đại ( tỏch riờng cỏc hiện tượng ngụn ngữ, xột trong sự diễn biến , phỏt triển theo thời gian làm đối tượng nghiờn cứu ) và nhấn mạnh những đặc trưng ngữ nghĩa của chỳng thỡ cú thể coi đõy là những từ ghộp ( T.G hợp nghĩa ). Nhưng xột dưới gúc độ đồng đại ( tỏch ra một trang thỏi, một giai đoạn trong sự phỏt triển của ngụn ngữ làm đối tượng nghiờn cứu ) và nhấn mạnh vào mối quan hệ ngữ õm giữa 2 tiếng, thỡ cú thể coi đõy là những từ lỏy cú nghĩa khỏi quỏt (khi xếp cần cú sự lớ giải ).Tuy nhiờn, ở tiểu học,nờn xếp vào từ lỏy để dễ phõn biệt . Song nếu H.S xếp vào từ ghộp cũng chấp nhận.
- Cỏc từ khụng xỏc định được hỡnh vị gốc (tiếng gốc ) nhưng cú quan hệ về õm thỡ đều xếp vào lớp từ lỏy.
V.D : nhớ nhảnh, bõng khuõng, dớ dỏm, chụm chụm, thằn lằn, chớch choố,...
- Cỏc từ cú một tiếng cú nghĩa và 1 tiếng khụng cú nghĩa nhưng cỏc tiếngtrong từ được biểu hiện trờn chữ viết khụng cú phụ õm đầu thỡ cũng xếp 
Vào nhúm từ lỏy ( lỏy vắng khuyết phụ õm đầu ).
V.D : ồn ào, ầm ĩ, ấm ỏp, im ắng, ao ước ,yếu ớt,...
- Cỏc từ cú 1 tiếng cú nghĩa và 1 tiếng khụng cú nghĩa cú phụ õm đầu được ghi bằng những con chữ khỏc nhau nhưng cú cựng cỏch đọc ( c/k/q ; ng/ngh ;g/gh ) cũng được xếp vào nhúm từ lỏy.
V.D : cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề,...
Lưu ý : trong thực tế , cú nhiều từ ghộp ( gốc Hỏn ) cú hỡnh tức ngữ õm giống từ lỏy, song thực tế cỏc tiếng đều cú nghĩa nhưng H.S rất khú phõn biệt, ta nờn liệt kờ ra một số từ cho H.S ghi nhớ ( V.D : bỡnh minh, cần mẫn, tham lam, bảo bối, ban bố, căn cơ, hoan hỉ, chuyờn chớnh, chớnh chuyờn, chõn chất, chhõn chớnh, hảo hạng,khắc khổ, thành thực,....)
- Ngoài ra, những từ khụng cú cả quan hệ về õm và về nghĩa ( từ thuần Việt ) như : tắc kố, bồ húng, bồ kết, bự nhỡn, ễnh ương, mồ hụi,... hay cỏc từ vay mượn như : mỡ chớnh, cà phờ, xà phũng, mớt tinh,... chỳng ta khụng nờn đưa vào chương trỡnh tiểu học ( H.S cú hỏi thỡ giải thớch đõy là loại từ ghộp đặc biệt, cỏc em sẽ được học sau )
2.Bài tập thực hành :
 Bài 1 :
Điền cỏc tiếng thớch hợp vào chỗ trống để cú :
a) Cỏc từ ghộp : b) Cỏc từ lỏy :
 - mềm ..... - mềm.....
 - xinh..... - xinh.....
 - khoẻ..... - khoẻ.......
 - mong.... - mong.....
 - nhớ..... - nhớ.....
 - buồn..... - buồn.....
Bài 2 :
Hóy xếp cỏc từ sau vào 3 nhúm : T.G.P.L ; T.G.T.H ; Từ lỏy :

Tài liệu đính kèm:

  • docDay BDHSG TV L5.doc