Giáo án lớp 5 - Môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 11

Giáo án lớp 5 - Môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 11

Tiết 21 : TẬP ĐỌC

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

- Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả.

- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông.

- Hiểu được các từ ngữ trong bài.

 - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh .

- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ phóng to.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 : TẬP ĐỌC 	
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ 
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả.
- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài.
 - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh .
- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ phóng to.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Mời học sinh khá đọc.
Bài văn chia làm mấy đoạn:
Rèn đọc những từ phiên âm.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
- Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
-GV kết hợp ghi bảng : cây quỳnh ;cây hoa tigôn ; cây hoa giấy; cây đa Aán Độ 
- Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
+ Câu hỏi 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 .
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
- Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
Nêu ý chính.
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp.
1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
3 đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu loài cây.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  không phải là vườn
+ Đoạn 3 : Còn lại .
Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp.
Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc đoạn 1.
Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công
Sở thích của bé Thu.
Học sinh đọc đoạn 2.
Dự kiến:
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to
• Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu.
Dự kiến: Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
HS phát biểu tự do: Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. 
Dự kiến: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
Đất lành chim đậu .
-Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lắng nghe.
Lần lượt học sinh đọc.
Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, 
Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,
Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài.
Thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh nhận xét.
Đọc đoạn 1.
Nhắc lại.
Nhắc lại.
Nhắc lại.
Nhắc lại.
Đọc đúng, trôi chảy.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Tiết 51 : TOÁN 	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Kĩõ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
	- So sánh các số thập phân – Giải bài toán với các số thập phân.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép cộng. Giải bài tập về số thập phân nhanh, chính xác.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân.
HS làm bài 3 /52 
Giáo viên nhận xét .
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh.
 * Bài 1: Tính
 * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện
+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2.
 + HS làm VBT 
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân.
 * Bài 3: Điền dấu >,<, =
*Bài 4:
Ngày đầu: 32,7m
Ngày hai: hơn ngày đầu là 4,6m
Ngày ba : bằng TB cộng hai ngày đầu
Ngày 3: ? m
5. Tổng kết - dặn dò: 
 Làm bài nhà 2/ 52.
Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Nêu cách thực hiện cách cộng nhiều số thập phân.
1 HS làm bảng
Lớp sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài bảng con.
=>Nêu cách thực hiện.
Học sinh thực hiện bảng con .
(a + b) + c = a + (b + c)
=>Dùng tính chất kết hợp và giao hoán để tính tổng nhiều số thập phâná.
Cá nhân làm vở
=>Nêu cách so sánh số thập phân.
HS trao đổi cặp để tìm cách làm
Học sinh làm bài vào vở vàng và sửa bài .
1,25+6,25+0,32
Bài 1 
Lưu ý các em cách đặt tính
Bài 2 (a,b)
Bài 3 ( cột 1 ) 
Nhắc các em tính kết quả từng vế trước khi so sánh
GV giúp cách tính trung bình cộng.
RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG
Tiết 52 : TOÁN 	
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nộii dung thực tế.
 - Bước đầu có kiõ năng trừ hai số thập phân và vận 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHSKK 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
HS làm bài 2/ 52 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Trừ hai số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
* HS đọc ví dụ 1/SGK-53
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ hai số thập phân.
_Hướng dẫn HS đổi về đơn vị 
 4, 29 m = 429 cm
 1, 84 m = 184 cm
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh thực hiện trừ hai số thập phân.
Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ 2:
45,8-19,26=?
Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ. (SGK/53)
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu có kiõ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kiõ năng đó trong giải bài toán
	Bài 1: Tính
	Bài 2: Đặt tính rồi tính
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách thực hiện trừ hai số thập phân.
 Bài 3 :
+Thùng đựng: 28,75 kg
+Lấy ra : 10,5 kg+ 8 kg
Thùng còn lại: ? kg
Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề và tìm cách giải.
Giáo viên chốt ù: Có hai cách giải.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại cách trừ hai số thập phân.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài 3/65-VBT.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
1HS làm bảng
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu cách tìm đoạn thẳng BC
_HS tự đặt tính về phép trừ 2 số tự nhiên 429
 184
( cm)
245 cm = 2, 45 m
Þ Nêu cách trừ hai số thập phân.
 	 4, 29
 - 1, 84
 2, 45 (m)
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
- Học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép trừ hai số thập phân.
- Học sinh làm bài bảng con.
HS làm vở bài tập 
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh sửa bài
 0,93+0,8+1,76
Cùng tham gia
Đọc lại ghi nhớ
Bài 1 ( a,b ) 
GV HD
 69=69,00
Bài 3 
Tìm khối lượng đường lấy ra cả hai 
lần
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Tiết 53 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân.
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ với số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
- Rèn học sinh kĩ năng trừ số thập phân nhanh, tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xác.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS KK
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh làm bài 3,/ 65 (VBT).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm vững kĩ năng trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân.
  Bài 1: Đặt tính rồi tính	
Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh.
 Bài 2: Tìm x
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ trước khi làm bài.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trừ một số cho một tổng.
  Bài 4: 
a/Tính rồi so sánh giá trị của a-b-c và a-(b+c):
b/ Tính bằng hai cách
Giáo viên chốt:
a/ a – b – c = a – ( b + c )
b/ a- (b+c) = a - b - c
  Bài 3: 
+Ba quả dưa : 14,5 kg
+Quả nhất : 4,8 kg
+Quả hai :nhẹ hơn quả nhất:1,2kg
+Quả ba : ? kg
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà 1 / 54.
Chuẩn bị: Luyện tập chung. 
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp làm bàibảng con.
=> Nêu cách thực hiện.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài
Cả lớp làm bài VBT
Thực hiện theo nhóm.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Rút ra kết luận “Một số trừ đi một tổng”.
HS làm vở:
_ Quả dưa thứ hai cân nặng :
 4, 8 - 1, 2 = 3, 6 (kg)
- Quả thứ ba cân nặng
14, 5 – ( 4, 8 + 3, 6 ) = 6,1kg 
BC : 84,5-21,7
Bài 1 
Bài 2 (a,c)
GV HD kĩ
Bài 4 (a)
Gợi ý lời giải:
Quả dưa một và hai nặng:
4,8+3,6=8,4(kg)
 gộp
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
***
Tiết 54 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
- Kĩ năng cộng trừ hai số thập phân. Tính giá trị biểu th ... ø thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.
- Xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu ; biết đặt câu với quan hệ từ .
- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đại từ xưng hô
cho h/s nhắc lại ghi nhớ.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng.
 * Tìm hiểu nhận xét
1/Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in đậm được dùng để làm gì? (Ví dụ: a, b, c/SGK-109)
• Giáo viên chốt: Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý.
Các từ: và, của, nhưng, như ® quan hệ từ.
 * Bài 2: Quan hệ giữa các ý trong mỗi câu dưới đây được biểu hiện bằng những cặp từ nào? (Ví dụ a,b /SGK-110)
Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ .
Gợi ý học sinh rút ghi nhớ.
+ Thế nào là quan hệ từ?
+ Nêu những từ là quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.
 * Bài 1: Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng.
• Giáo viên chốt.
 * Bài 2:Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu.
 * Bài 3: Đặt câu với mỗi quan hệ từ: và, nhưng, của.
· Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ.
• Hướng câu văn gợi tả.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 1, 2/SGK- vào vở.
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
3 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
* Dự kiến:
và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
của: quan hệ sở hữu.
như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
=>Trao đổi cặp
	a. Nếu thì 
	b. Tuy nhưng 
Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên.
	a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả.
	b. Quan hệ: đối lập.
HS đọc ghi nhớ(SGK/110)
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Học sinh thảo luận nhóm (theo mẫu)
Câu Tác dụng của từ in đậm
a/ -
 -
 -
b/ -
 -
c/ -
 -
Trao đổi cặp và nêu miệng
a. Vì . . . nên . . . (nguyên nhân – kết quả).
b. Tuy . . . nhưng . . . ( tương phản ).
Cá nhân làm VBT/77
1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt.
Kiểm tra bài sửa ở VBT/75
Nhắc lại ý đúng
Cùng tham gia
Cùng tham gia
Nhắc lại ý đúng
HS khá , giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở bt 3 .
 Các em hs yếu , TB có thể đặt hai trong ba câu
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
 Tiết 22 : TẬP LÀM VĂN	 
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Nắm được quy cách trình bày một lá đơn (kiến nghị), những nội dung cơ bản của một lá đơn. 
2. Kĩ năng: 	Thực hành viết được mộ lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị , thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục. 
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Mẫu đơn cỡ lớn 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: /
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn 
- Hoạt động nhóm(nhóm sở thích)
HS tìm hiểu đề bài(chọn một trong hai đề/SGK-111)
- 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài ® Lớp đọc thầm. (chọn đề theo sở thích)
- Giáo viên treo mẫu đơn 
- 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. 
* Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn
- Hoạt động nhóm (Nhóm 1và 2)
Tham gia nhóm
- Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. 
Ÿ Giáo viên chốt
- Tên đơn
- Đơn kiến nghị 
- Nơi nhận đơn 
- Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)
- Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...) 
- Người viết đơn 
- Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố 
- Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. 
- Chức vụ 
- Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. 
- Lí do viết đơn 
- Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên.
+ Trình bày thực tế
+ Những tác động xấu
+ Kiến nghị cách giải quyết
- Giáo viên lưu ý: 
- Nêu đề bài mình chọn 
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
- Học sinh viết đơn 
- Học sinh trình bày nối tiếp
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp rút kinh nghiệm
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Bình chọn và trưng bày những lá đơn gọn, rõ, có trách nhiệm và giàu sức thuyết phục. 
Theo dõi
Ÿ Giáo viên nhận xét - đánh giá 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. 
- Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh 
- Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em.
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Tiết 21 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
 - Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụngđại từ xưng hô trong văn bản ngắn.
 - Chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống 
- Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTSHS 
1. Khởi động: 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Đại từ xưng hô. 
Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn.
 * Bài 1: Trong số các từ xưng hô được in đậm dưới đây, những từ nào chỉ người nói? Những từ nào chỉ người nghe? Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in đậm trong đoạn văn ® đại từ xưng hô.
Chỉ về mình: tôi, chúng tôi
Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó.
Bài 2: Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật ở đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào ?
Bài 3:Tìm những từ em vẫn dùng để xưng hô với: thầy, cô, bố, mẹ, anh, chị, em, bạn bè.
Yêu cầu học sinh tìm những đại từ theo 3 ngôi: 1, 2, 3 – Ngoài ra đối với người Việt Nam còn dùng những đại từ xưng hô nào theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính 
® GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: em, con, chị, anh, em, cháu, ông, bà, cụ  
® Giáo viên nhấn mạnh: Tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh  cần lựa chọn xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm tính lịch sự hay thân mật, đạt mục đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng vã, vô lễ với người trên.
	• Ghi nhớ: Câu hỏi gợi ý:
+Đại từ xưng hô dùng để làm gì?
Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi?
Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc?
Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì?
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn.
 * Bài 1: Tìm các đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ trong đoạn văn sau :
Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó.
* Bài 2: Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp vào mỗi ô trống.
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.
Giáo viên theo dõi và giúp đỡ HS làm bài.
Giáo viên chốt lại.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Được chia theo mấy ngôi?
Đặt câu với đại từ xưng hô ở ngôi thứ hai.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Quan hệ từ “
Hát 
1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ, học sinh phát biểu ý kiến.
Dự kiến: “Chị” dùng 2 lần ® người nghe; “chúng tôi” chỉ người nói – “ta” chỉ người nói; “các người” chỉ người nghe – “chúng” chỉ sự vật ® nhân hóa.
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2.
Cả lớp đọc thầm. ® Học sinh nhận xét thái độ của từng nhân vật.
Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe.
Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 3
Lần lượt cho từng nhóm trò chuyện theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui chơi ”.
Cả lớp xác định đại từ tự xưng và đại từ để gọi người khác.
Học sinh trả lời câu hỏi để rút ra ghi nhớ(SGK-105)
2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Học sinh đọc đề bài 1.
Học sinh làm bài theo nhóm
Học sinh trình bày bài miệng.
=> lớp nhận xét.
* Dự kiến:
+Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em=> Thỏ kiêu căng, coi thường rùa.
+Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh=>Rùa tự trọng, lịch sự với thỏ.
- Học sinh đọc đề bài 2.
Học sinh làm bài vào VBT/75.
Học sinh nhận xét lẫn nhau.
- Học sinh đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại từ xưng hô đúng.
Nhắc lại ý đúng
-Tham gia nhóm
-Đọc ghi nhớ
Hs khá giỏi nhận xét được thái độ , tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc