Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 21, 22

Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 21, 22

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của nhân vật.

- Hiểu nghĩa một số từ ngữ:Thám Hoa, Liễu Thăng, đồng trụ.

- Hiểu ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

- Hs có ý thức tự giác học tập.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ, sgk, trang ảnh

 - HS: sgk.

2. Phương pháp dạy học: -Phương pháp hỏi đáp, trực quan.

III. Các hoạt động dạy học:

doc 58 trang Người đăng huong21 Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21:
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Thể dục
Gv chuyên soạn giảng
------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 41: Trí dũng song toàn
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
- HS biết đọc đúng, đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, đọc diễn cảm.
- HS đọc hiểu nghĩa các từ : Thám Hoa, Liễu Thăng, đồng trụ.
- Đọc trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài.
- Đọc thể hiện giọng của nhân vật trong bài.
i. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của nhân vật. 
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ:Thám Hoa, Liễu Thăng, đồng trụ.
- Hiểu ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
- Hs có ý thức tự giác học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ, sgk, trang ảnh
 - HS: sgk.
2. Phương pháp dạy học: -Phương pháp hỏi đáp, trực quan.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: 5’
B. Bài mới: 30’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Luyện đọc:
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Họat động 4:Luyện đọc diễn cảm.
C. Hoạt động nối tiếp 5’
- Gọi hs đọc bài : Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng và trả lời câu hỏi
? Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
? Từ câu chuyện, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước?
- GV nhận xét , ghi điểm
- Trực tiếp.
- Gọi hs đọc mẫu.
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Lần 1: Đọc sửa phát âm.
- Lần 2: Đọc giải nghĩa từ: Thám Hoa, Liễu Thăng, đồng trụ.
- Đọc câu văn dài:
“Đồng trụ/ đến giờ/rêu vẫn mọc
 Bạch Đằng/ thuở trước/ máu còn loang”.
 - Luyện đọc nhóm.
- GV nêu cách đọc và đọc mẫu
? Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễm Thăng”
? Nhắc lại cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
- GV chỉ tranh giới thiệu:ông Giang Văn Minh đang oai phong, khảng khái đối đáp với triều đình nhà Minh
? Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
? Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
 ? Nêu nội dung chính của bài?
? Ngoài Giang Văn Minh em còn biết ở nước Việt ta có những danh nhân nào nữa không?
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “chờ rất lâu...cúng giỗ”
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- đọc phân vai toàn bài.
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
? Em học tập được điều gì ở Giang Văn Minh
- Dặn về đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau: 
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 hs đọc.
- 4 đoạn. 
- 4 hs đọc nối tiếp 
- 4 hs đọc nối tiếp 
- HS nêu cách đọc và đọc.
-Đọc nhóm 4- 2 nhóm thi đọc
- HS đọc thầm đoạn 1,2, trả lời.
+ Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán.....
- 2 HS nhắc lại cuộc đối đáp.
Đại thần nhà Minh ra vế đối: Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Ông đối lại ngay: Bạch Đằng thuở trước máu còn loang.
+ Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng, vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại.
+Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Ông không sợ chết, dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
*Bài văn ca ngợi sứ thần GiangVăn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
- HS nêu.
- Nêu cách và đọc
- 1hs khá đọc.
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc cá nhân.
- 5 hs đọc phân vai: 
- Lớp nhận xét.
- 2 hs nêu.
*Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
Toán
Tiết 101 : luyện tập về tính diện tích
Những kiến thức đã biết có 
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
- HS biết tính diện tích một số hình đã học (hình vuông, chữ nhật)
- Giúp hs biết vận dụng công thức tính diện tích để các bài toán có dạng hình phức tạp.
I.Mục tiêu 
- Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông)
- Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực 
tiễn đơn giản.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học: - GV:Bảng phụ, sgk, vbt.
 - HS : Sgk, vbt, nháp.
2. Phương pháp dạy học: Phương pháp hỏi đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: 5’
B.Bài mới: 30’
Hoạt động 1:Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Luyện tập về tính 
diện tích
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Tính diện tích.
Bài 2: Tính diện tích.
C.Hoạt động nối tiếp :5’
? Muốn tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông ta làm thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Trực tiếp.
* Ví dụ sgk: 
? Có thể áp dụng ngay công thức tính để tính diện tích cuả mảnh đất đã cho chưa ?
? Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ? 
- HD hs chia hình và giải bài toán theo hai cách
- Gọi hs đọc bài làm, Nhận xét.
? Để tính được diện tích của một hình phức tạp, chúng ta làm thế nào?
*Lưu ý hs khi giải bài toán cần tìm ra nhiều cách giải, ngắn gọn, chính xác 
- GV đưa hình, HD hs tự làm.
- Gọi hs đọc bài.
- Nhận xét, chữa bài.
? Hãy nêu lại cách làm bài?
- HD HS làm bài theo cặp
- Gọi hs trình bày bài làm.
- GV nhận xét .
? Hãy nêu các bước tính diện tích khu đất ?
? Để tính được diện tích của một hình phức tạp, chúng ta làm thế nào?
- Dặn về làm bài tập 1,2 vbt
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs trả lời.
+ chiều dài x chiều rộng.
+ độ dài một cạnh x 4
* Thảo luận cặp đôi.
-HS quan sát, đọc yêu cầu. 
+ Chưa có công thức nào để tính được diện tích của mảnh đất đó 
- Thảo luận nêu cách làm.
 * Cách 1:
Độ dài của cạnh DC là :
25 +20 +25 = 70(m)
Diện tích hình chữ nhất ABCD là:
70 x 40,1 = 2807(m2)
Diện tích của hai hình vuông EGHK và MNPQ là : 
20 x 20 x 2 = 800(m2)
 Diện tích mảnh đất là : 
2807 + 800 = 3607(m2)
* Cách 2: ...
+ Chia hình đã cho thành các hình đơn giản như hình chữ nhật, hình vuông..
+ Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho 
+Tính diện tích của từng phần nhỏ ,sau đó tính diện tích của toàn bộ hình 
* Làm cá nhân.
- Quan sát,nêu cách làm.
- 1HS làm bảng phụ, lớp làm vở
 Đáp số: 66,5 m
* Làm theo cặp.
- 1cặp làm bảng phụ- lớp làm vbt.
Bài giải.
Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là: 50 +30 = 80 (m)
Chiêù rộng CD của hình chữ nhật ABCD là : 100,5 – 40,5 = 60(m)
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 80 x 60 =4800(m2)
Diện tích hai mảnh đất hình chữ nhật nhỏ là:
 30 x 40,5 x 2 = 2430(m2)
 Diện tích khu đất đó là :
 2430 + 4800 = 7230(m2)
- HS nêu.
*Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
Đạo đức
Gv chuyên soạn giảng
---------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Toán
 Tiết 102 : luyệntập về tính diện tích (tiếp theo)
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
- HS biết tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, tam giác, hình thang)
- Giúp hs biết vận dụng công thức tính diện tích để các bài toán có dạng hình phức tạp.
I.Mục tiêu 
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật,hình tam giác,hình thang)
-Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực 
tiễn đơn giản.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ , sgk, vbt.
 - HS : Sgk, vbt, nháp.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, thực hành, quan sát.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Khởi động: 5’
B.Bài mới: 30’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Luyện tập về tính diện tích
Hoạt động 3:Luyện tập
Bài 1: Giải toán.
Bài 2: Tính diện tích.
C.Hoạt động nối tiếp :5’
? Muốn tính diện tích một hình phức tạp ta làm thế nào?
- Nhận xét.
- Trực tiếp.
*Ví dụ: sgk
- Gắn bảng phụ có vẽ sẵn hình lên bảng
? Chúng ta cần làm gì để tính được được diện tích mảnh đất?
? Muốn tính được diện tích của các hình đó bước tiếp theo ta phải làm gì?
? Ta cần đo đạc những khoảng cách nào?
? Vậy bước 3 ta phải làm gì?
- Nhận xét, chữa bài.
? Muốn tính diện tích ruộng đất trong thực tế ta làm thế nào?
- HD HS tự làm bài.
? Mảnh đất gồm những hình nào?
 ? Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm thế nào
- GV nhận xét, đánh giá
? Bài này có gì khác so với bài ở phần ví dụ ?
- HD HS làm bài theo cặp.
- Gọi hs đọc bài, nhận xét.
? Nêu cách làm bài toán?
? Tính diện tích ruộng đất trong thực tế bao gồm những bước nào?
- Dặn về làm bài tập 1, 2, vbt.
- Nhận xét giờ học.
- 1 hs nêu: ba bước tính.
- HS quan sát trả lời.
+Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đó là hình thang và hình tam giác
+ Phải tiến hành đo đạc 
+ Tiến hành đo chiều cao và hai cạnh đáy của hình thang tương tự , đo được chiều cao và đáy của tam giác
+Tính diện tích hình thang ABCD và hình tam giác ADE:Từ đó tính diện tích mảnh đất 
Vậy diện tích mảnh đất là: 1677,5(m2)
+ Chia mảnh đất thành các hình có thể tính được diện tích 
+ Đó các khoảng cách trên mảnh đất 
+Tính diện tích
* Làm cá nhân.
- Đọc yêu cầu, phân tích nêu cách làm
- 1hs làm bảng phụ, lớp làm vở
Bài giải
Độ dài của đoạn thẳng BG là: 63 + 28 = 91(m)
Diện tích hình tam giác BCGlà:
91 x 30 ; 2 = 1365(m2)
Diện tích hình thang ABGD là:
(63 + 91) x 84 :2 =6468(m2)
Diện tích mảnh đất là:
1365 + 6468 = 7833(m2)
Đáp số: 7833(m2)
*Làm theo cặp.
- 1 cặp làm bảng phụ, lớp àm vbt.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
+ Bao gồm 3 bước :
+ Chia mảnh đất thành các hình 
+ Đo đạc, thu nhập và xử lí số liệu 
+Tính diện tích các hình ,từ đó tính diện tích mảnh đất
*Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................
Chính tả ( nghe-viết )
Tiết 21: Trí dũng song toàn
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
- HS biết trình bày một bài chính tả.
- HS biết phân biệt r/ gi/ d, thanh hỏi, thanh ngã.
i. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi, có thanh hỏi hoặc ngã.
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
- HS có ý thức rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học: - GV: Bài viết mẫu, bảng phụ, sgk, vbt.
 - HS : Sgk, vbt, vở chính tả.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, quan ... i đại tõy dương, phớa nam giỏp với địa trung hải phỏi đụng giỏp với chõu ỏ
- Diện tớch chõu õu là 10 triệu km2
đứng thứ 5 trờn thế giới 
- Chõu õu nằm trong vựng cú khớ hậu ụn hoà
* Làm việc nhúm.
- HS quan sỏt lược đồ và hoàn thành bảng thống kờ về đặc điểm địa hỡnh tự nhiờn chõu õu 
- Đại diện nhúm trình bày.
* Làm cá nhân
-Dõn số chõu õu là 728 triệu người/...
- Người dõn chõu õu cú nước da trắng mũi cao túc soăn, đen, vàng, mắt xanh, khỏc với người chõu ỏ túc đen 
- HS nêu.
*Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
Khoa học
Tiết 44 : Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết kể tên một số năng lượng.
- HS trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
I. Mục tiêu
 - HS biết : Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
 - Kể những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.- HS hiểu được một số đặc điểm chính của tài nguyên thiên nhiên và cần sử dụng nguồn năng lượng đó một cách hợp lí.
* GDBVMT: Việc khai thác và sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy không gây ô nhiễm gì đối với môi trường.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
- GV :Bảng phụ, sgk, vbt, phiếu học tập
- HS : sgk, vbt, nháp.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, trực quan, nhóm
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Khởi động 5’
B. Bài mới: 30’
Hoạt động 1. Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Năng lượng gió
Hoạt động 3:
Năng lượng nước chảy 
Hoạt động 4:Thực hành " Làm quay tua - bin"
C. Hoạt động nối tiếp 5’
? Nêu một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt ?
* Trực tiếp
* Mục tiêu: HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. Kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió.
* Cách tiến hành :
? Vì sao có gió ? 
? Năng lượng gió có tác dụng?
? ở địa phương em người ta sử dụng năng lượng gió để làm gì ? 
- Nhận xét, kết luận: sgk
* Mục tiêu: HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước cháy trong tự nhiên. Kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy.
* Cách tiến hành :
 ? Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có tác dụng gì?
 ? Con người sử dụng năng lượng nước chảy vào việc gì? 
? Gia đình em đã sử dụng năng lượng nước chảy để làm gì?
- Kết luận sgk.
* Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua- bin
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn: Đổ nước làm quay tua - bin của mô hình "tua bin nước" hoặc bánh xe nước 
- Gv quan sát, giúp hs 
- Gv giải thích thí nghiệm.
* GDMT: Hiện nay trên thế giới đang khuyến khích mọi người dân khai thác và sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy vì không gây ô nhiễm gì đối với môi trường.
 ? Kể tên các nhà máy thủy điện mà em biết ?
- Cho hs quan sát một số tranh ảnh con người sử dụng năng lượng nước và gió.
- Dặn về đọc bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời
* Làm việc theo nhóm
- Nhóm 4 hs thảo luận 
+ Do chênh lệch nhiệt độ
+ để quạt mát, giùp thuyền bè xuôi dòng.
+ quạt thóc, quạt thông gió, 
- Từng nhóm trình bày kết quả
* Làm việc theo nhóm
+ Tạo thành các thác nước, tưới tiêu cho đồng ruộng ... 
+ Tưới cây, chạy máy điện ...
- Từng nhóm trình bày kết quả
+Buông tre, củi, chạy máy phát điện,...
* Thực hiện cả lớp
- Lần lượt từng tốp hs thực hiện.
- Nhiều hs kể
*Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Thể dục
GV chuyên soạn giảng
-------------------------------------------------------
Toán
Tiết 110 : Thể tích của một hình
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
- HS biết về một số các đơn vị đo, biết thực hiện các phép tính có kèm theo đơn vị.
- Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
I.Mục tiêu
 - Có biểu tượng về thể tích của một hình.
 - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
 - Hs có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:- GV :Bảng phụ, sgk, vbt
 - HS : sgk, vbt, nháp.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, trực quan, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
 Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Khởi động :5’
B. Bài mới: 30’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Thể tích của một hình
Hoạt động 3.Luyện tập:
Bài 1: Hình nào có thể tích lớn hơn?
Bài 2: So sánh thể tích của hai hình.
Bài 3: Thi xếp hình.
C. Hoạt động nối tiếp 5’
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 2 vbt.
- Nhận xét, ghi điểm. 
*Trực tiếp.
- Hương dẫn hs hoạt động trên các mô hình trực quan theo hình vẽ ví dụ SGK.
- Gọi hs nhắc lại kết luận rút ra qua ví dụ.
- HD hs quan sát trả lời câu hỏi.
? Hình nào có thể tích lớn hơn?
- Nhận xét, đánh giá.
* HD hs làm theo cặp.
- Gọi hs đọc kết quả và cách làm.
- Nhận xét.
* Tổ chức cho hs chơi thi xếp hình nhanh và được nhiều hình hộp chữ nhật.
- GV nêu cách và luật chơi.
- Yêu cầu hs thực hiện- và nêu kết quả.
- Nhận xét, kết luận:
- Tổng kết bài.
- Dặn về làm bài tập 1, 2, 3 vbt.
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs làm bài.
- Quan sat hình, nhận biết được.
+ Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật và ngược lại.
+ Thể tích hình D bằng thể tích hình C.
+ Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
* Làm cá nhân.
- Quan sát hình nêu – lớp nhận xét.
+ Hình B có thể tích lớn hơn.
* Làm theo cặp.
- HS trao đổi- trả lời- nhận xét, bổ sung.
+ Thể tích của hình A lớn hơn thể tích của hình B.
* Làm việc nhóm.
- Đọc yêu cầu - thảo luận nêu cách làm.
- Nhóm 4 hs thực hành xếp hình.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 + Lời giải: có 5 cách xếp.
*Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 44 : Kể chuyện( Kiểm tra viết)
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết cấu tạo của bài văn kể chuyện.
- HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện theo gợi ý.
i. Mục tiêu
- HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện theo gợi ý.
- Bài văn viết rõ ràng cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học: - GV :Bảng phụ, truyện cổ tích, sgk,vbt.
 - HS : sgk, vbt, nháp.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, trực quan, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Khởi động :5’
B. Bài mới: 30’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động2:Kiểm tra viết.
C. Hoạt động nối tiếp 5’
? Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện?
- Nhận xét,ghi điểm.
*Trực tiếp.
- Ghi ba đề lên bảng lớp.
- GV lưu ý hs: chọn một trong ba đề 
- Cho hs tiếp nối nói tên đề bài đã chọn. 
- GV ghi bảng tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc chuyện các em đã được học, được đọc.
- HD hs làm bài.
? Bài văn kể chuyện gồm mấy phần?
? Phần mở đầu nêu những gì?
? Phần diễn biến viết như thế nào?
? Phần kết thúc viết nhưng gì ?
- Treo bảng phụ ghi nội dung cấu tạo bài văn.
- Yêu cầu hs viết bài.
- GV nhắc các em cách trình bày bài.
- GV thu bài chấm.
? Hãy nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện?
- Dặn về đọc trước đề bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1 hs đọc đề.
- HS lắng nghe, chọn đề.
- HS lần lượt phát biểu.
+ Gồm 3 phần....
+ Giới thiệu câu chuyện
+ Viết thành đoạn văn, tả hoạt động
+ Nêu cảm nghĩ.
- 2 hs đọc.
- HS viết bài.
 *Rút kinh nghiệm :..............................................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Modul 5
Tiết 1: Sử dụng tiết kiệm điện và hiệu quả
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
- HS biết cần làm gì để tiết kiệm điện.
- Giúp hs Biết được điện và nguồn năng lượng quý giá đối với cuộc sống và nhu cầu sản xuất.
I.Mục tiêu:
- Sau hoạt động hs có khả năng:
- Biết được điện và nguồn năng lượng quý giá đối với cuộc sống và nhu cầu sản xuất.
- Biết được ý nghĩa của việc sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
- Thực hành sử dụng tiết kiệm điện, hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.
II. Chuẩn bị :
1.Đồ dùng dạy học: – Gv : tranh ảnh, phiếu thảo luận.
 - HS : phiếu học tập.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động 5’
B . Bài mới 30’
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
C. Hoạt động nối tiếp 5’
- Cho hs hát tập thể.
*Mục tiêu: HS biết vai trò và tầm quan trọng của điện năng trong cuộc sống sinh hoạt và sản xuất.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm – nêu yêu cầu.
- Gv treo tranh ảnh về sử dụng điện trong các lĩnh vực kinh tế.
N1+2: ? Điện được sử dụng như thế nào trong cuộc sống và sản xuất?
N 3+ 4: ? Điều gì xảy ra nếu chúng ta thiếu hoặc không có điện?
- Gv chia nhóm, nêu yêu cầu.
 ? Điện được sử dụng như thế nào trong cuộc sống và sản xuất?
 ? Điều gì xảy ra nếu chúng ta thiếu hoặc không có điện?
? Điện có phải là năng lượng vô tận không? Chúng ta cần làm gí để tiết kiệm điện?
- Gọi hs báo cáo.
- Nhận xét, kết luận.
*Điện là nguồn năng lượng quan trọng đối với cuộc sống con người, điện được sử dụng trong nhiều lĩnh vực kinh tế...Điện không phải là nguồn năng lượng vô hạn,nươca ta hiện nay dang thiếu điện, phải nhập khẩu điện, vì vậy chúng ta cần phải sử dụng điện một cách tiết kiệm và hiệu quả.
* Gv giáo dục hs cần sử dụng tiết kiệm điện ở mọi nơi, mọi lúc.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát bài hát tập thể
- Nhóm 4 hs thảo luận , ghi phiếu.
+ Điện phục vụ cho sản xuất
Nông nghiệp, cho các ngành công nghiệp.
+ Nếu không có điện thì các ngành công nghiệp và ngành nông nghiệp sẽ không phát triển.
- Nhóm 4 thảo luận, ghi phiếu.
+ Điện phục vụ cho sản xuất
Nông nghiệp,...
+ Nếu không có điện thì các ngành công nghiệp và ngành nông nghiệp sẽ không phát triển.
+ Không phải là nguồn năng lượng vô hạn, vì vậy cầếmử dụng tiết kiệm.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung.
Kĩ thuật
Gv chuyên soạn giảng
------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21-22.doc