I. Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời nhân vật. đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch.
- Hiểu nghĩa các từ chú giải, hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí dể lừa giặc cứu cán bộ.
- HS có lòng yêu nước, ý thức bảo vệ đất nước.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ, sgk, tranh ảnh.
- HS : sgk.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), luyện tập thực hành, phương pháp động não, trực quan.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 3: Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2011 Chào cờ -------------------------------------------------- Tập đọc Tiết 5: Lòng dân Những kiến thức hs đã biết Những kiến thức mới cần hình thành - HS biết đọc đúng, đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, đọc diễn cảm. - HS đọc hiểu các từ: lâu mau, lịnh, tui... - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí dể lừa giặc cứu cán bộ. I. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời nhân vật. đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch. - Hiểu nghĩa các từ chú giải, hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí dể lừa giặc cứu cán bộ. - HS có lòng yêu nước, ý thức bảo vệ đất nước. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ, sgk, tranh ảnh. - HS : sgk. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), luyện tập thực hành, phương pháp động não, trực quan. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động :5’ ôn bài đã học. - Gọi hs đọc bài thơ: Sắc màu em yêu ? Nêu nội dung bài thơ? - GV nhận xét ghi điểm B.Giới thiệu bài: Gián tiếp qua tranh:2’ Hoạt động 1: Luyện đọc :12’ *Mục tiêu : Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng các dấu câu và câu văn dài, đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi. Hiểu một số từ ngữ trong bài. *Cách tiến hành: - Gọi hs đọc mẫu toàn bài ? Bài chia mấy đoạn? - Đọc lần 1: sửa phát âm - Đọc lần 2: giải nghĩa từ: lâu mau, lịnh, tui... - HD hs đọc câu dài: Mày qua...dắt con heo về.... - Đọc nhóm - GV HD cách đọc và đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:10’ *Mục tiêu: Đọc hểu được nội dung cảu bài. *Cách tiến hành: ? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? ? Dì Năm nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? ? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao? ? Câu chuyện xảy ra ở đâu? ? Qua đó em thấy dì Năm là người như thế nào? ? Nêu nội dung chính của đoạn kịch? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: 8’ *Mục tiêu: Biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời nhân vật, đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch. *Cách tiến hành. - HD hs đọc phân vai đoạn 1 - Đọc nhóm - Tổ chức thi đọc - Nhận xét đánh giá. Hoạt động nối tiếp:5’ ? Vở kịch nói lên tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với cách mạng như thế nào? - Dặn về đọc tiếp phần cuối của vở kịch. - Nhận xét giờ học. - 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi nội dung bài. - 1 hs đọc bài + 3 doạn - 3 hs đọc nối tiếp. - 3 hs đọc nối tiếp. - HS nêu cách đọc và đọc. - Luyện đọc nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc - Đọc thầm lướt cả bài, trả lời câu hỏi. + Chú cán bộ bị địch rượt bắt, +Dì Năm đưa áo cho thăy vờ làm chồng.. + Nhanh trí, dũng cảm lừa địch cứu cán bộ. + Một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ. - HS phát biểu nối tiếp *Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí dể lừa giặc cứu cán bộ. - HS nêu cách đọc và đọc. - Luyện đọc trong nhóm 5 - 2 nhóm thi đọc - Nhận xét, bình chọn. - Liên hệ, nêu ý nghĩa bài. *Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... Toán Tiết 11 : Luyện tập Những kiến thức hs đã biết Những kiến thức mới cần hình thành - Biết cách chuyển hỗn số thành phân số, so sánh hỗn số. - Giúp hs nắm chắc kiến thức về hỗn số. I.Mục tiêu - Giúp hs củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số.Củng cố kỹ năng làm tính, so sánh các hỗn số. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, đúng. - HS tự giác làm bài. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ, sgk, vbt, phiếu học tập. - HS : sgk, vbt, nháp. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), luyện tập thực hành, động não, trực quan, TL nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động :5’ ôn bài đã học. - GV gọi hs lên bảng làm bài 2 vbt. - GV nhận xét ghi điểm B.Giới thiệu bài: trực tiếp:2’ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập:38’ *Mục tiêu: Biết chuyển hỗn số thành phân số, làm tính, so sánh các hỗn số. *Cách tiến hành: Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số - HD hs tự làm bài. - Gọi hs đọc bài làm, - Nhận xét chữa bài. ? Muốn chuyển từ hỗn số thành phân số ta làm như thế nào? Bài 2:So sánh hỗn số. - Yêu cầu hs làm theo cặp - Gọi hs trình bày - Gv nhận xét,ghi điểm. ? Muốn so sánh hai hỗn số ta làm như thế nào?. Bài 3:Chuyển hỗn số thành phân số, tính -Yêu cầu hs tự làm bài - Gọi hs đọc bài làm - Nhận xét ,chữa bài. - Hãy nêu lại cách làm bài. Hoạt động nối tiếp:5’ ?Bài hôm nay rèn cho các em kĩ năng gì? -Dặn về làm bài tập1,2,3 vbt,chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 3 hs lên thực hiện, lớp nhận xét. - HS nghe. *Làm cá nhân. - 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vbt - HS nhận xét. *Làm theo cặp - HS trao đổi làm vbt, 2 cặp làm bảng phụ. - HS trình bày, lớp nhận xét >; *Làm cá nhân. - Lớp làm vbt, 4 hs lên bảng làm - Lớp nhận xét,chữa bài *Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... Đạo đức Tiết 3 : có trách nhiệm về việc làm của mình ( Tiết 1 ) Những kiến thức hs đã biết Những kiến thức mới cần hình thành - HS biết nhận thức về mọi việc làm của người học sinh. - Giúp hs hiểu mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình, không đổ lỗi cho người khác. I. Mục tiêu - HS hiểu mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. -Tán thành những hành vi đúng. không tán thành việc trốn tránh nhiệm vụ, đổ lỗi cho người khác. Bước đầu có kĩ năng quyêt định và thực hiện quyết định của mình. - HS tự giác tích cực, sống có trách nhiệm. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ, sgk, vbt, phiếu học tập, thẻ màu. - HS : sgk, vbt. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), luyện tập thực hành, phương pháp động não, trực quan, TL nhóm. III. Các hoạt động dạy họ : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động :5’ ôn bài đã học. ? HS lớp 5 có gì khác so với hs lớp khác? ?Em cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5? - GV nhận xét, ghi điểm B.Giới thiệu bài: trực tiếp:1’ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: 8’ *Mục tiêu: HS thấy diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức , * Cách tiến hành - Gọi hs đọc truyện. ? Đức gây ra chuyện gì? ?Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào? ? Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? =>Kết luận: Chúng ta cần biết phân tích, đa ra quyết định đúng ... *Ghi nhớ : sgk– 7 Hoạt động 2: Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình:10’ *Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. *Cách tiến hành - HD hs làm bài 1. - Gọi hs trình bày - KL: Biết suy nghĩ khi hành động, dám nhận lỗi,...là biểu hiện của người sống có trách nhiệm Hoạt động 3: bày tỏ thái độ (bài2):11’ *Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. *Cách tiến hành - GV nêu từng ý kiến của bài tập 2 - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. Hoạt động nối tiếp: 5’ ? Vì sao em phải có trách nhiệm với việc làm của mình? - Dặn chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3. - Nhận xét giờ học. - 2hs trả lời, nhận xét . * Làm việc cả lớp. - 1 hs đọc - HS đọc thầm câu chuyện, trả lời + Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan - Trong lòng đức tự thấy phải có trách nhiệm - HS nêu cách giải quyết của mình - Cả lớp nhận xét, bổ xung. - 2 hs đọc *Thảo luận cặp -1 hs đọc yêu cầu và làm bài. + a, b, d, g là có trách nhiệm ... + c, đ, e là không có trách nhiệm ... * Làm việc cả lớp - HS đọc yêu cầu bài. - HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu, giải thích lí do lựa chọn. + Tán thành ý kiến a,đ.(thẻ đỏ) + Không tán thành: b, c, d.(thẻ xanh) *Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... Thể dục tiết 5: đội hình, đội ngũ. trò chơi: bỏ khăn Những kiến thức hs đã biết Những kiến thức mới cần hình thành - HS biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, sau, dàn hàng, dồn hàng. - Giúp hs thực hiện đúng kĩ thuật, đều các động tác. - Biết chơi trò chơi “Bỏ khăn”. I Mục tiêu: - Ôn tập kĩ thuật tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, sau, dàn hàng, dồn hàng. - Chơi trò chơi: Bỏ khăn. - HS tham gia chơi hào hứng nhiệt tình. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học: – Gv : - Sân bãi, còi, khăn tay. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan, luyện tập thực hành. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Định lượng Phương pháp Hoạt động 1: Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học. - Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. Hoạt động 2: Phần cơ bản. a. Đội hình, đội ngũ. - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, trái, sau, dàn hàng, dồn hàng. - HS tập theo tổ. - Tập trình diễn. b. Trò chơi: Bỏ khăn. - cách chơi ,luật chơi sgv. Hoạt động 3: Phần kết thúc. - HS tập động tác hồi tĩnh. - Gv hệ thống bài. - Dặn hs học ở nhà. - Nhận xét giờ học. 6-10’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 18-22’ 10-12’ 3- 4 lần 1 lần 7-8’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ x x x x x x x x x x x - GV điều khiển. - Cán sự điều khiển. x x x x x x x x x x - Cán sự diều khiển . - Các tổ trình diễn. - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho hs chơi thử - HS tham gia chơi chính thức. - HS thực hiện x x x x x x x x x GV *Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ---------------------------------------------------- Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Toán Tiết 12 : Luyện tập chung Những kiến thức hs đã biết Những kiến thức mới cần hình thành - HS biết đọc, viết phân số thập phân và chuyển hỗn số thành phân số. - Giúp hs chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị. I.Mục tiêu - Giúp hs củng cố các kỹ năng nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Chuyển một số thành phân số. Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh đúng. -Hs tự giác làm bài. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học: - Gv : Bảng phụ, sgk, vbt. - HS : sgk, vbt, nháp. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(K ... phiếu học tập.Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam - HS : sgk, vbt, nháp. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm(KT khăn phủ bàn), luyện tập thực hành, phương pháp động não, trực quan. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động :5’ ôn bài đã học. ? Hóy nờu đặc điểm của khớ hậu nhiệt đới giú mựa ở nước ta? ? Khớ hậu miền bắc và miền nam khỏc nhau như thế nào? - Nhận xét ghi điểm B. Giới thiệu bài: Trực tiếp. Hoạt động 1: Mạng lưới sụng ngũi nước ta. - Treo lược đồ sụng ngũi Việt Nam ? Nước ta cú nhiều hay ớt sụng? Chỳng phõn bố ở những đõu? Đọc tờn cỏc con sụng lớn của nước ta và chi vị trớ của chỳng trờn lược đồ. ? Sụng ngũi ở miền Trung cú đặc điểm gỡ? Vỡ sao sụng ngũi ở miền Trung cú đặc điểm đú? ? ở địa phương em có những dòng sông nào? *Kết luận:sgk. Hoạt động 2: Sụng ngũi nước ta cú lượng nước thay đổi theo mựa - Gv chia nhóm – giao phiếu - Gọi hs báo cáo. ?Lượng nước trờn sụng ngũi phụ thuộc vào yếu tố nào của khớ hậu? ? Mùa mưa có ảnh hưởng gì đến đời sống của người dân? ? Mùa khô có ảnh hưởng gì? Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi - GV tổ chức HS thi kể về vai trò của sông ngòi *GDBVMT: ? Việc khai thác sử dụng nguồn nước ở nước ta như thế nào? ? Khi sử dùng điện nước chúng ta cần sử dụng như thế nào để tránh lãng phí? - Kết luận:sgk. Hoạt động nối tiếp:5’ ?Sông ngòi nước ta ó đặc điểm gì? có vai trò gì trong sản xuất? ? Nhận xét về sông nước ở địa phương em? - Về đọc bài,chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. -2m hs trả lời * Làm việc cá nhân - quan sỏt lược đồ,đọc sgk và trả lời +Nước ta cú rất nhiều sụng. Phõn bố ở khắp đất nước + Cỏc sụng lớn của nước ta là: Sụng Hồng, sụng Đà, sụng Thỏi Bỡnh,... + Sụng ngũi ở miền Trung thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hỡnh cú độ dốc lớn. - HS liên hệ * Làm việc nhúm - Nhóm 4em hoàn thành phiếu. - Đại diện 1 nhúm hs bỏo cỏo kết quả, cỏc nhúm khỏc bổ sung. + Lượng nước trờn sụng ngũi phụ thuộc vào lượng mưa. ... + Gây lũ lụt.... + Hạn hán, thiếu nước sinh hoạt... - HS chia làm 2đội , nối tiếp kể. 1. Bồi đắp lên nhiều đồng bằng. 2.Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất 3. Là nguồn thuỷ điện. 4. Là đường giao thông.... - Hs liên hệ - 2 HS trả lời. *Rút kinh nghiệm:................................................................................................................... Kĩ thuật Tiết 4 : Thêu dấu nhân (Tiết 2) Những kiến thức hs đã biết Những kiến thức mới cần hình thành I. Mục tiêu: - HS biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được. Rèn luyện sự khéo léo. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học: - GV :sgk, tranh ảnh, phiếu học tập.Mẫu thêu dấu nhân, sản phẩm may mặc thêu trang trí dấu nhân - HS : sgk, một mảnh vải trắng hoặc màu. Kim khâu, len Len khác màu vải. .. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm(KT khăn phủ bàn), luyện tập thực hành, phương pháp động não, trực quan. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động :5’ ôn bài đã học. - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS B.Giới thiệu bài: nêu mục đích bài học Hoạt động 1: HS thực hành. ? Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân ? ? Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai? - Gv nhận xét, nhắc lại một số điểm cần lưu ý. - GV treo bảng phụ ghi quy trình thực hiện thêu dấu nhân và hướng dẫn lại nhanh các thao tác thêu dấu nhân - Gv kiểm tra lại cách vạch dấu đường thêu và dụng cụ thêu. - Tổ chức cho HS thực hành. - Gv quan sát, uốn nắn Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm - Gọi hs nêu các yêu cầu của sản phẩm - Gọi hs đánh giá sản phẩm của bạn - Gv nhận xét, đánh giá. Hoạt động nối tiếp:5’ - Tổng kết bài. - Dặn về thêu lại dấu nhân, chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học. - HS báo cáo sự chuẩn bị. - 2 hs nêu. - HS nghe. - HS nhắc lại quy trình thêu. - HS trình bày. - HS thực hành thêu - HS trưng bày sản phẩm - HS đọc sgk, tự đánh giá sản phẩm. - 2 em đánh giá sản phẩm của bạn *Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................... ---------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Toán Tiết 20: Luyện tập chung Những kiến thức hs đã biết Những kiến thức mới cần hình thành I.Mục tiêu - Giúp HS củng cố:Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai sốđó.Các mối quan hệ tỉ lệ đã học - Giải bài toán có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học - HS tự giác làm bài. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ, sgk, vbt, tranh ảnh, phiếu học tập. - HS : sgk, vbt, nháp. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm(KT khăn phủ bàn), luyện tập thực hành, phương pháp động não, trực quan. Iii.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động :5’ ôn bài đã học. - Gọi hs lên bảng làm bài tập1,2. - GV nhận xét ghi điểm B.Giới thiệu bài:Trực tiếp. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1.sgk/22 - GV hd -hs tóm tắt và giải bài toán. - GV yêu cầu hs tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. ? Em giải bài toán theo bước nào? Bài 2.sgk /22. -HD - hs tóm tắt và giải bài toán. -Yêu cầu hs làm theo cặp . - Gọi hs trình bày. - Nhận xét, ghi điểm. ? Emvận dụng kĩ năng gì để làm bài? Bài 3.sgk/22. - HD - HS đọc đề giải bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét ghi điểm. ? Bài toán thuộc dạng toán nào? Bài 4:sgk/22. - HD-hs tóm tắt ,làm bài - Yêu cầu hs làm bài theo nhóm. - GV nhận xét,chữa bài. ? Em giải bài toán theo bước nào? Hoạt động nối tiếp:5’ ? Bài luyện tập về các dạng toán gì ? - Dặn về làm bài tập 1,2,3, vbt - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài. - lớp nhận xét. *Làm cá nhân. - HS nêu tóm tắt ,giải bài toán. - 1 HS lên bảng làm ,lớp làm vbt. Trình bày, nhận xét ,chữa bài. Bài giải. Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 (phần) Số học sinh nam là :28 :7 x 2 = 8(em) Số học sinh nữ là : 28 – 8 = 20 (em) Đáp số : nam 8 em, nữ 20 em *Làm theo cặp. - Hs nêu tóm tắt và giải bài toán. - Các cặp trao đổi làm bài -1 cặp làm bảng phụ - trình bày - nhận xét. Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là : 2 – 1 = 1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là : 15 : 1 = 15 (m) Chiều dài của mảnh đất là : 15 + 15 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất là : (15 + 30) x 2 = 90 (m) Đáp số : 90 m *Làm cá nhân. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vbt. Bài giải 100 km gấp 50 km số lần là : 100 : 50 = 2 (km) Đi 50 km tiêu thụ hết số lít xănglà : 12 : 2 = 6 (l) Đáp số : 6 l *Làm theo nhóm. - Các nhóm làm bài.1 nhóm làm bảng phụ.- trình bày – nhận xét. Đáp số: 360(bộ); 20(ngày) +Rút về đơn vị. *Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................. Tập làm văn Tiết 8: Tả cảnh: Kiểm tra viết Những kiến thức hs đã biết Những kiến thức mới cần hình thành I. Mục tiêu - Giúp HS thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. - HS biết dựa vào đoạn vănđã viết và dàn ý để làm bài. - HS có ý thức học tập . II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ, sgk, vbt, tranh ảnh, phiếu học tập. - HS : sgk, vbt, nháp. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm(KT khăn phủ bàn), luyện tập thực hành, phương pháp động não, trực quan. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động :5’ ôn bài đã học. - Kiểm tra giấy bút của HS. B.Giới thiệu bài: trực tiếp. Hoạt động 1:Thực hành viết bài. - GV ghi bảng 3 đề bài trong SGK và đưa bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả cảnh lên bảng. - Gv gợi ý hs viết bài. ? Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? ? Phần mở bài viết gì? ? Phần thân bài tả những gì? ? Phần kết bài nêu những gì? -Yêu cầu hs tự viết bài. - Thu bài và chấm - Nêu nhận xét chung Hoạt động nối tiếp:5’ - Tổng kết bài. - Dặn chuẩn bị giờ sau. - Nhận xét giờ học. - Hs báo cáo. - HS đọc đề bài - Quan sát. - HS trả lời. + 3phần + Giới thiệu cảnh định tả. +Tả từng phần. + Nêu cảm nghĩ của mình. - Hs viết bài. - Soát và nộp bài. *Rút kinh nghiệm:................................................................................................................. An toàn giao thông Tiết 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ ------------------------------------------------------------------------ Thể dục Tiết 8 : đội hình, đội ngũ – trò chơi: mèo đuổi chuột Những kiến thức hs đã biết Những kiến thức mới cần hình thành I. Mục tiêu. - Củng cố kĩ thuật tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng trái, vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: Mèo đuổi chuộut .Hs chơi đúng luật,khéo léo ,hào hứng khi chơi. - HS tham gia hào hứng, nhiệt tình..Có ý thức rèn luyện thể dục thể thao. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học: - GV : sgk, Sân trường, còi. - HS : sgk. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm(KT khăn phủ bàn), luyện tập thực hành, phương pháp động não, trực quan. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Định lượng Phương pháp Hoạt động 1: Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Chơi trò chơi: tìm người chỉ huy. _Kiểm tra dóng hàng,điểm số,đi đều. Hoạt động 2 : Phần cơ bản. a. Đội hình, đội ngũ. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Thi trìn diễn. b. Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Hoạt động 3: Phần kết thúc - HS chạy một vòng quanh sân, tập động tập động tác thả lỏng. -Gv hệ thống bài. - Dặn HS ôn tập ở nhà. -Nhận xét giờ học. 6-10 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút 18-22 phút 10-12 phút 1-2 phút 6-8 phút 4-6 phút 2-3 phút 1-2 phút 1-2 phút x x x x x x x x x x -Cán sự điều khiển. x - GV điều khiển. -Kiểm tra 1 tổ – nhận xét. x x x x x x x x x x x - GV điều khiểntập 2 lần -Cán sự điều khiển lớp tập. - GV quan sát, sửa sai. - Các tổ thi đua trình diễn - GV + HS nhận xét đánh giá. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. HS chơi thử.1 lần - HS chơi đội hình vòng tròn.- Gv quan sát hd. - Hs thực hiện. x x x x x *Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................
Tài liệu đính kèm: