I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn trong bài.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ nhấn giọng ở những từ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ khó: tranh luận, phân giải.
- Hiểu nội dung bài: hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 9: Thứ hai ngày11 tháng 10 năm 2010 Chào cờ ----------------------------------------------------- Tập đọc Tiết 17: Cái gì quý nhất ? I. Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn trong bài. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ nhấn giọng ở những từ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật. - Đọc diễn cảm toàn bài. - Hiểu các từ khó: tranh luận, phân giải. - Hiểu nội dung bài: hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời ? Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là cổng trời? ? Hãy nêu nội dung chính của bài? - Gv nhận xét ,ghi điểm B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Gọi hs đọc toàn bài ? Bài chia làm mấy đoạn? -Lần 1:sửa lỗi phát âm: -Lần 2:giải nghĩa từ:Tranh luận, phân giải. - Luyện đọc câu dài.“Vàng..và hiếm” - Luyện đọc nhóm. - Gv nêu cách đọc và đọc mẫu. b.Tìm hiểu bài - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn và câu hỏi ? Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời? - GVghi: Hùng:lúa gạo; Quý: vàng; ? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ, như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? ? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - GV giảng ? Chọn tên khác cho bài văn? ? Nội dung của bài là gì? c. Luyện đọc diễn cảm - GV hd đọc diễn cảm theo vai. - Luyện đọc nhóm - HS thi đọc - GV nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố dặn dò ? Em hãy mô tả bức tranh của bài? Bức tranh khẳng định điều gì? - Dặn về đọc bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - 2 hsđọc thuộc và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc bài +3 đoạn - 3 HS đọc nối tiếp - 3 hs đọc nối tiếp. - Hs nêu cách đọc và đọc - Nhóm 3 em đọc - 2 nhóm đọc trước lớp - HS đọc thầm đoạn, câu hỏi + Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất. + Hùng: lúa gạo nuôi sống con người + Quý: có vàng là có tiền, có tiền.... + Nam:có thì giờ mới làm được ra +Vì không có người lao động thì không có lúa gạo,vàng bạc... - HS phát biểu. *Nội dung tranh luận cho rằng người lao động là quý nhất. - Hs nêu cách đọc và đọc. - Nhóm 5 em đọc - 5 em thi đọc theo vai. - Lớp nhận xét. *Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ Toán tiết 41: Luyện tập i.Mục tiêu - Củng cố về: cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. - Rèn kĩ năng đổi cá đơn vị đo độ dài - Hs có ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, sgk, vbt. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2,3 vbt - GV nhận xét ghi điểm 2. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: trực tiếp. b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ ... - HD hs đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi hs đọc bài làm. - Nhận xét ghi điểm ? Nêu cách viết số có hai đơn vị đo thành 1 đơn vị đo thích hợp? Bài 2:Viết số thập phân thích hợp vào... - HD hs tự làm bài. - Gọi hs đọc kết quả. - Nhận xét, chữa bài. ? Khi viét số thập phân ta viết như thế nào? Bài 3: Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là km. - HD hs làm bài - GV gọi đọc bài làm - Nhận xét và cho điểm Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HD hs làm bài theo cặp. - Gọi hs trình bày. - Nhận xét, ghi điểm. - Hãy nêu lại cách làm bài. 3. Củng cố – dặn dò ? Muốn viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân ta làm thế nào? - Dặn về làm bài tập, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. * Làm cá nhân. - 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở a) 35m23cm = 35m = 35,23m b) 51dm3cm = 51dm = 51,3dm c) 14m7cm = 14m = 14,07m * Làm cá nhân. - 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vbt. 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m *Làm cá nhân. - 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm vbt. a. 3km245m = 3,245km b. 5km34m = 5,034km c. 307m = 0,307km *Làm cặp đôi - HS đọc đề bài, trao đổi làm bài - 2 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt. a) 12,44m =12m 44cm c)3,45km = 3450m b) 7,4dm =7dm4cm d) 34,3km = 34300m *Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ Đạo đức Tiết 9 : Tình bạn( tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. - Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II. Đồ dùng dạy học. - Bài hát: lớp chúng ta đoàn kết - Đồ dùng đóng vai theo truyện III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ ? Em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên? - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới *Giới thiệu bài: Hát bài lớp chúng mình. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn *Mục tiêu:HS hiểu được ý nghĩa tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. * Cách tiến hành. ? Câu chuyện gồm có những nhân vật nào? ? Khi vào rừng, hai bạn đã gặp chuyện gì? ? Chuyện gì đã xảy ra sau đó? ? Hành động bỏ bạn đẻ chạy thoát thân của nhân vật đó là một người bạn như thế nào? ? Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia? ? Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử như thế nào? vì sao lại phải cư xử như thế? *Kết luận: Khi đã là bạn bè chúng ta cần yêu thương đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau vượt qua khó khăn. Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai * Mục tiêu: Hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau. * Cánh tiến hành. -Yêu cầu hs sắm vai theo nội dung chuyện. - GV lớp nhận xét- tuyên dương. * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Xử lí tình huống. *mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống liên quan đến bạn bè. * cách tiến hành - HD hs làm bài tập 2 - Yêu cầu hs giải thích lí do - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp. ? Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hoạt động 4: Củng cố *Mục tiêu: Giúp hs hiểu được các biểu hiện của tình bạn đẹp *cách tiến hành - Yêu cầu hs nêu biểu hiện của tình bạn đẹp * KL: các biểu hiện đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau... 3. Củng cố - dặn dò: - Dạn về sưu tầm truyện thơ, ca dao, tục ngữ... về chủ đề tình bạn - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh. - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời * Hoạt động cả lớp - 2 hs đọc câu chuyện + Có 3 nhân vật: đôi bạn và con gấu, + Gặp một con gấu. + Khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dưới đất. + Nhân vật đó là người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết.. + Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ. + Chúng ta phải giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khó khăn, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ ... * Làm việc nhóm. - Sắm vai theo nhóm. - 2 nhóm lên sắm vai – lớp theo dõi nhận xét. - 3 HS đọc ghi nhớ * Làm việc cặp đôi - Làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn bên cạnh -1số hs trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống a: Chúc mừng bạn. b: An ủi động viên, giúp đỡ bạn. c. Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn... * Làm việc cả lớp. - HS nối tiếp nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp - HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trường mà em biết *Rút kinh nghiệm:............................................................................................................. Thể dục Gv chuyên soạn giảng -------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Toán tiết 42: Viết các số đo khối lượng Dưới dạng số thập phân i.Mục tiêu - Ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân, dạng đơn giản. - Hs có ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vị đo khối lượng, sgk, vbt, bảng phụ. Iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng làm bài tập 3,4 vbt. - GV nhận xét ghi điểm . 2. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: trực tiếp. b.Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng *Bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu hs kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn. * Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. ? Em hãy nêu mối quan hệ giữa kg và hg, giữa kg và yến. ? Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau. *Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng - GV yêu cầu hs nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa kg với tấn, giữa tạ với kg. *Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm 5tấn132kg = ....tấn - GV nhận xét HD cách làm đúng. c.Luyện tập, thực hành Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào ... - HD hs đọc đề bài và tự làm bài. - Nhận chữa bài. ? Muốn viết số đo dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào? Bài 2:Viết các số đo dưới dạng số thập phân. - Hd hs làm bài theo cặp. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Giải toán. - HD hs cách làm . - Gọi hs trình bày. - Nhận xét ghi điểm ? Bài toán giải theo cách nào? 3. Củng cố – dặn dò ? Muốn viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân ta làm thế nào? - Dặn về làm bài tập 1,2,3. vbt. - Nhận xét tiết học. - 2 hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét. - g, dag, hg, kg, yến, tạ, tấn. 1kg = 10hg = yến - tương tự với các đơn vị đo khác. + Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó. Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng đơn vị tiếp liền nó. 1 tấn = 10 tạ; 1 tạ = tấn = 0,1 tấn 1tấn =1000kg; 1kg =tấn =0,001 tấn. - HS thảo luận, nêu cách làm. 5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn/. Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn. * Làm cá nhân. - 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở a) 4 tấn 562kg = 4,562 tấn b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn; *Làm theo cặp. -2 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt. a. 2kg50g=2,050kg; 45kg23g=45,023kg b.2tạ50kg=2,50tạ; 34kg=0,34tạ * Làm cá nhân. - 1 hs đọc đề bài - 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Bài giải. Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử ăn trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 ( kg ). Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử ăn trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 ( kg ). 1620 kg = 1,62 tấn. Đáp số: 1,62 tấn. *Rút kinh nghiệm:..................... ... ành trồng trọt giữ vai trũ quan trọng trong sản xuất nụng nghiệp. + lỳa gạo, cõy ăn quả, cà phờ, cao su, chố,... + Lúa gạo. * Làm việc cặp đôi. - HS trao đổi và trả lời. + Nước ta nuụi nhiều trõu, bũ, lợn, gà, vịt,... + được nuụi nhiều ở cỏc vựng đồng bằng. + Thức ăn chăn nuụi đảm bảo, nhu cầu của người dõn về thịt, trứng, sữa ..ngày càng cao cụng tỏc phũng dịch đươc chỳ ý. - 2 đội mỗi đội 3 em lờn thực hiện trũ chơi. - HS liờn hệ. Rỳt kinh nghiệm:............................................................................................................... Kĩ thuật Tiết 10 : Bày, dọn bữa ăn trong gia đình. I.Mục tiêu: - HS biết cách trình bày, dọn bữa ăn ở gia đình. - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. - GD hs yêu lao động, biết giúp đỡ gia đình. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ? Khi luộc rau cần chuẩn bị những gì? ? Trước khi luộc rau em làm như thế nào? - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài: Trực tiếp. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Yêu cầu hs quan sát hình 1a(sgk) ? Vì sao cần bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước khi ăn? - Gv giới thiệu một số cách bày dọn bữa ăn. ? Yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn là gì? ? Hãy nêu cách bày dọn bữa ăn ở gia đình em ? - Nhận xét, kết luận. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn ? Nêu mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn? ? Hãy nêu cách thu dọn sau bữa ăn ? ? Hãy nêu cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em? - Nhận xét, kết luận. *Gv lưu ý cho hs dọn sau bữa ăn khi mọi người đã ăn xong, không thu dọn khi còn có người đang ăn. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. ? Hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn? ? Hãy kể tên việc em đã giúp gia đình trước và sau bữa ăn? - Nhận xét, đánh giá 3.Củng cố – dặn dò. - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ. - Dặn về giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ. - Nhận xét tiết học - 2 hs trả lời. - Hs quan sát hình vẽ, trả lời. + Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh. - HS quan sát. + Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh, món ăn sắp xếp hợp lí, thuận tiện. - HS nêu thực tế ở gia đình. + Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng. + Dồn thức ăn thừa cất vào tủ, xếp dụng cụ theo từng loại, mang đi rửa. Lau bàn sạch sẽ. - HS liên hệ ở gia đình. - HS nghe. - HS trả lời. - 3 hs nhắc lại ghi nhớ. *Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ ----------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 201 0 Toán tiết 50: Luyện tập I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân. - Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện. - So sánh các số thập phân. Giải bài toán có liên quan. - HS có ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, sgk, vbt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng làm bài tập 3 vbt. - GV nhận xét ghi điểm 2. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính. - Yêu cầu hs nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân. - Yêu cầu hs làm bài. - GV nhận xét ghi điểm Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. ? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét. * Làm cá nhân. - 1hs nêu, lớp theo dõi và bổ sung. - 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vbt. a) b) 15,32 27,0 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - HS nhận xét bài làm của bạn * Làm cặp đôi. - 2 cặp làm bài bảng phụ, lớp làm vbt – nhận xét, chữa bài. a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = 4,68 + 10 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 14,68 = 10 + 8,6 = 18,6 - Yêu cầu hs giải thích cách làm của từng biểu thức trên. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Điền dấu >,<,= - HD hs tự làm bài - Gọi hs đọc kết quả. - GV nhận xét chữa bài. ? Bài tập 3 rèn cho các em kĩ năng gì? ? Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào? Bài 4: Giải toán. - HD HS: + Tìm số m vải ngày thứ hai và ngày thứ ba. + Tính tổng số m vải của cả ba ngày. - Yêu cầu hs tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải. - Yêu cầu hs làm bài, trình bày. - Nhận xét, chữa bài. ? Em đã vận dụng cách tính nào để làm bài? 3. Củng cố – dặn dò ? Bài luyện tập hôm nay rèn cho các em những kĩ năng gì? ? Muốn cộng, so sánh hai số thập phân ta làm thế nào? - Dặn về nhà làm bài tập 1, 2, 4 vbt. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét bài làm bạn * Làm cá nhân. - Tính tổng các số thập phân rồi so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vbt. 3,6 + 5,8 > 8,9 ; 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,9 > 14,5 ; 0,5 > 0,08 + 0,4 * Làm nhóm. - HS đọc đề, nêu cách làm. - 1 nhóm làm bảng phụ, lớp làm vbt. Bài giải. Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người đó dệt trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1m *Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................... Tiếng việt Tiết20: Kiểm tra tập làm văn ( tiết 8 ) I. Mục tiêu: - Kiểm tra tập làm văn dạng bài tả cảnh - Hs biết viết bài văn tả cảnh đủ ba phần,đảm bảo nội dung,hình thức,câu văn rõ ràng. - Hs có ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài, vở tập làm văn. III. Cỏ hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài:Trực tiếp. 2. Hướng dẫn kiểm tra. - Gọi hs nêu tên đề bài mình chọn - Gợi ý HD. ? Bài văn tả cảnh có mấy phần? ? Mở bài nêu những gì? ? Thân bài tả nội dung gì? ? Kết bài nêu gì? - Yêu cầu hs làm bài. - Thu bài chấm điểm. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết kiểm tra. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Hs lần lượt nêu tên bài. - Nghe HD - Làm bài vào vở. - Nộp bài. *Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................... Khoa học Tiết 20: ôn tập : con người và sức khỏe I. Mục tiêu - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngườikể từ lúc mới sinh. - Vẽ và viết sơ đồ cách phòng tránh :bệnh sốt rét ,sốt xuất huyết , viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào ôn tập. - HS có ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Các sơ đồ trang 42, 43 sgk - Giấy khổ to bút dạ cho các nhóm III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông ? Và biện pháp an toàn giao thông? 2. Dạy bài mới *Giới thiệu bài: Trực tiếp. Hoạt động1: Ôn lại các lứa tuổi *Mục tiêu: ôn lại cho hs một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ ; từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. ? Quan sát lược đồ và cho biết đặc điểm của từng lứa tuổi ? các giai đoạn tuổi ? ? Chọn câu trả lời đúng nhất ? - GV yêu cầu hs làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 trang 42 sgk - GV gọi một số hs lên chữa bài Hoạt động 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã học. - Giao chia nhóm, giao nhiệm vụ. + Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết, bệnh viêm não, nhiễm HIV/ AIDS - GV quan sỏt hướng dẫn. - Gọi cỏc nhúm trỡnh bày. - Nhận xột, kết luận, tuyờn dương. 3. Củng cố dặn dò ? Bài hụm nay ụn những nội dung gỡ? - Dặn về ôn bài, chuẩn bị giờ sau - Nhận xột tiết học. - 2 hs trả lời * Làm theo cặp - HS trao đổi, trỡnh bày. - HS lên bảng làm * Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhúm 4 em. + Các nhóm treo sản phẩm và cử người trình bày *Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ Thể dục Gv chuyên soạn giảng ---------------------------------------------------------------------- Hoạt động ngoài giờ lên lớp Modul 2 Tiết 1: Năng lượng mặt trời I. Mục tiêu: - HS hiểu được năng lượng mặt trời là nguồn nhiệt năng lượng vô tận mà loài người cần phải khai thác một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống con người. - Biết thu thập thông tin về nguồn năng lượng này. - Ham thích tìm hiểu vầ hành tinh mặt trời và nguồn năng lượng mặt trời vô tận. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, thông tin về hành tinh lớn của vũ trụ, phiếu câu hỏi HS: Tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Goi hs đọc thuộc năm điều Bác Hồ dạy - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp: Hoạt động 1: Thi đố vui. *Mục tiêu: Giúp hs nhận biết được tác dụng của mặt trời đối với cuộc sống của con người. *Tiến hành: - Gv cài các câu hỏi lên cây hoa và phổ biến cách chơi: + Các tổ cử đại diện lên hai hoa và trả lời câu hỏi có trong bông hoa. Nếu tổ nào không trả lời được thì thành viên tổ đó phải trả lời thay. Nếu vẫn không trả lời được thì tổ khác có quyền thay thế và điểm được tính cho đội bạn - Yêu cầu hs thực hiện chơi. +Nội dung câu hỏi. ? Người ta sử dụng năng lượng mặt trời để làm gì? ? Sử dụng năng lượng mặt trời có tác dụng gì? ? Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng như thế nào? ? Khi sử dụng năng lượng mặt trời ta cần sử dụng như thế nào? - Gv nhận xét, chấm điểm. - Kết thúc trò chơi GV thông báo số điểm của từng tổ – tuyên dương tổ thắng cuộc. *Kết luận: Qua trò chơi này chúng ta hiểu được vai trò của mặt trời đối với cuộc sống con người cũng như các loài thực vật khác. Nhưng cũng phải biết sử dụng năng lượng mặt trời đúng lúc, nếu không sẽ phản tác dụng. 3. Củng cố – dặn dò. ? Người ta sử dụng năng lượng mặt trời để làm gì? ? Khi sử dụng năng lượng mặt trời ta cần sử dụng như thế nào? - Dặn hs biết cách tận dụng năng lượng mặt trời. - Nhận xét tiết học. - 2 hs đọc - HS nghe phổ biến cách chơi. - Lần lượt các tổ cử đại diện lên hái hoa và trả lời. + Để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cho ngành công nghiệp khác + Nhằm tiết kiệm điện. + Là nguồn nhiệt năng vô tận, nguồn năng lượng không gây ô nhiễm môi trường. + Ta khai thác và sử dụng một cách hợp lí nhằm phục vụ cho cuộc sống của con người. - Lớp theo dõi bạn. *Rút kinh nghiệm:............................................................................................................. Hết tuần 10
Tài liệu đính kèm: