I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 -5 bài thơ (đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo để điền đúng bảng tổng kết (BT2)
II. đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
- Phiếu kẻ sẵn bảng bài 2, trang 100 SGK
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 28: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ ----------------------------------- Tiết 2: Tiếng Việt Ôn tập (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 -5 bài thơ (đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo để điền đúng bảng tổng kết (BT2) II. đồ dùng dạy học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. - Phiếu kẻ sẵn bảng bài 2, trang 100 SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc. 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. Kết hợp củng cố các kiểu cấu tạo câu. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt theo thứ tự. + Câu đơn + Câu ghép không dùng từ nối + Câu ghép dùng quan hệ từ + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. - Dặn HS về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc - Lần lượt từng HS gắp thăm bài. - Đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Bài tập yêu cầu tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu cụ thể. - HS cả lớp làm bài vào vở. - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. + Câu đơn: Tôi rất thích những bức tranh làng Hồ. + Câu ghép không dùng từ nối: Lòng sông rộng, nước trong xanh. + Câu ghép dùng quan hệ từ: Vì trời nắng nên cây héo rũ. + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------ Tiết 3: Toán Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Củng cố kiến thức: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài( trực tiếp) 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: VBT - Tr 69 - GV mời 1 HS đọc đề toán trước lớp. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài cho HS và ghi điểm. Bài 2 VBT - Tr 69: - GV mời HS đọc đề bài - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 VBT - Tr 69: HS K,G - GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tương tự bài tập 2, cũng có thể cho HS tính vận tốc theo đơn vị km/giờ sau đó mới đổi về đơn vị m/phút. Bài 4 VBT - Tr 69:HS K,G - GV gọi HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS làm bài. GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Đổi 14,8 km= 14800m 3 giờ 20phút= 200 phút Vận tốc của người đi bộ với đv m/p là: 14800 : 200 = 74(m/phút) Đáp số:74 m/phút - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Đổi 2 giờ 15 phút= 2,25 giờ Quảng đường của ô tô đã đi là: 2,25 x 54 = 121,5 (km) Quãng đường của xe máy đã đi là: 2,25 x 38 = 85,5 (km) Quãng đường đó dài là: 85,5 + 121,5 = 207 km Đáp số : 207 km - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS làm được tương tự như sau: Bài giải 2giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường AB dài là: 4,2 x 2,5 = 10,5(km) Vận tốc của xe đạp là: 4,2 x 5 = 10,5(km/giờ) 2 Thời gian đi hết quãng đường đó bằng xe đạp là: 10,5 : 10,5 = 1 (giờ) Đáp số : 1 giờ - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Thời gian ô tô đi và nghỉ từ A đến B là: 15giờ57phút – 10giờ35phút=5giờ22phút Thời gian ô tô đi từ A đến B là: 5 giờ 22 phút – 1 giờ 22 phút = 4 giờ Vận tốc ô tô là: 180 : 4 = 45(km/giờ) Đáp số : 45 km/giờ - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức Nhiệm vụ, quyền của học sinh I. Yêu cầu cần đạt : - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về nhiệm vụ, quyền của học sinh. - Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh ở nhà trường, gia đình và xã hội. - Yêu cầu nhà trường, gia đình, xã hội đảm bảo quyền học sinh được hưởng. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: -Nêu những việc làm thể hiện lòng yêu chuộng hoà bình chống chiến tranh? - GV đánh giá, nhận xét . B. Bài mới * Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu về quyền và nhiệm vụ của học sinh. - GV chia lớp thành 4 nhóm - GV đọc cho học sinh nghe điều 41, 42 của điều lệ trường tiểu học. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu kết quả: + Em hãy nêu những nhiệm vụ và quyền của học sinh tiểu học? làm vào bảng phụ trình bày kết quả. - GV kết luận HĐ2: Bày tỏ ý kiến: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp câu hỏi: + Em đã thực hiện được những nhiệm vụ nào trong các nhiệm vụ của HS tiểu học? Cần làm gì để thực hiện tốt các nhiệm vụ còn lại? - GV kết luận C .Củng cố dặn dò + Qua bài học, em biết mình có nhiệm vụ như thế nào? - Gv nhận xét dặn dò. - HS trả lời . - HS nhận xét, bổ sung . - HS nghe. - 1 HS nghe GV đọc, thảo luận và kết hợp với hiểu biết của mình, thảo luận theo nhóm 4, hoàn thành phiếu học tập. - 1 nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét – bổ sung. - HS làm việc theo cặp. - Vài HS nêu ý kiến, lớp bổ xung. - 1 em nêu. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết cách giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn đề bài 1a. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Củng cố kiến thức - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài( trực tiếp) 2.2. Hướng dẫn giải bài toán về hai chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian - GV yêu cầu HS đọc bài 1a. - GV vẽ sơ đồ như SGK và hướng dẫn HS phân tích bài toán: + Quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét ? + Ô tô đi từ đâu đến đâu ? + Xe máy đi từ đâu đến đâu ? + Như vậy theo bài toán, trên cùng đoạn đường AB có mấy xe đang đi, theo chiều như thế nào ? + Em hãy nêu vận tốc của hai xe. + Khi nào thì ô tô và xe máy gặp nhau ? + Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được là quãng đường là bao nhiêu ki-lô-mét ? + Sau bao lâu thì ô tô và xe máy đi hết quãng đường AB từ hai chiều ngược nhau ? - GV nêu: Thời gian để ô tô và xe máy đi hết quãng đường AB từ hai chiều ngược nhau chính là thời gian đi để ô tô gặp xe máy. - GV: Em hãy nêu lại các bước tính thời gian để ô tô gặp xe máy. + Nêu ý nghĩa của 180km và 90km trong bài toán. 2.3. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: VBt - tr71 - GV mời HS đọc bài - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu em tính gì ? + Làm thế nào để tính được quãng đường đi từ A đến B? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài cho HS và ghi điểm. Bài 2: VBt - tr71 - GV mời HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: VBT – 71 HS K,G: - GV mời HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em đổi đơn vị đo phù hợp. - Gọi HS đọc bài trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: VBT - 72 HS K,G: - GV gọi HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS làm bài. GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc đề bài - HS quan sát sơ đồ và trả lời: + Quãng đường AB dài 180km. + Ô tô đi từ A đến B. + Xe máy đi từ B đến A. + Theo bài toán thì trên dọc đường AB có 2 xe đang đi ngược chiều nhau. + Ô tô đi với vận tốc 54km/giờ; Xe máy đi với vận tốc 36km/giờ. + Khi hai xe đi hết quãng đường AB từ hai chiều ngược nhau. + Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được: 54 + 36 = 90 (km) + Sau 180 : 90 = 2 giờ thì hai xe đi hết quãng đường AB từ chiều ngược nhau. - HS nêu: + Tính quãng đường cả hai xe đi được sau mỗi giờ. + Tính thời gian để hai xe gặp nhau. + 180km là quãng đường AB, 90 là tổng vận tốc của hai xe. - 1 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. HS suy nghĩ ,làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Sau mỗi giờ, cả hai xe ô tô đi được là: 48 + 54 = 102 (km) Quãng đường từ thị xã A đến thị xã B là: 102 x 2 = 204 (km) Đáp số: 204 km - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Tổng vận tốc của hai người trong 1giờ là: 4,1 + 9,5 = 13,6 (km) Thời gian hai người gặp nhau là: 17 : 13,6 = 1,25 giờ Hay 1 giờ 15 phút Đáp số : 1 giờ 15 phút - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài - HS làm vào vở bài tập. Bài giải Đổi 1= = 1,5 giờ Quãng đường AB dài là: 30 x 1,5 = 45 (km) Vận tốc của xe đạp là : 30 x = 12 (km/giờ) Thời gian xe đạp đi từ A đến B là: 45 : 12 = 3,75 Hay 1 giờ 45 phút Đáp số : 1giờ 45 phút - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc vận động viên chạy ở chặng đường đầu là:100 : 2,5 = 40 (km/giờ) Vận tốc vận động viên chạy ở chặng đường sau là: 40 : 1,25 = 32 (km/giờ) Ta thấy 40 km/giờ > 32 km/giờ. Vậy vận tốc của chặng đua đầu lớn hơn - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------- Tiết 2: Tiếng Việt ôn tập giữa học kỳ II ( tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc ... h sơ đồ các đặc điểm địa lí Hoa Kì như sau - HS làm việc theo nhóm, điền các thông tin còn thiếu vào sơ đồ ( phần in nghiêng) Hoa kì Các yếu tố địa lí tự nhiên Kinh tế - xã hội Kinh tế: Phát triển nhất thế giới, nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao, xuất khẩu nông sản Dân số: Đứng thứ 3 trên thế giới Thủ đô: Oa-sinh-tơn Khí hâu: Chủ yếu là ôn đới Diện tích: Lớn thứ 3 thế giới Vị trí địa lí: ở bắc Mĩ giáp Đại Tây Dương, Ca-na-đa, Thái Bình Dương, Mê-hi-cô - GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ HS hoàn thành sơ đồ như trên. - GV gọi 1 nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung bảng so sánh trình bày khái quá về tự nhiên và kinh tế Hoa Kì. - HS nêu cầu hỏi khi gặp khó khăn - HS trình bày kết quả. - GV kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, các ngành công nghiệp cao và còn là một trong những nước xuất khẩu nông sản nổi tiếng thế giới như lúa mì, thịt, rau. củng cố - dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Toán ôn tập về phân số I. Yêu cầu cần đạt - Biết xác định phân số bằng trực giác. - Biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Củng cố kiến thức: - GV mời HS lên bảng làm bài tập 4 của tiết học trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Hướng dẫn ôn tập. Bài 1(VBT) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 2 ( VBT) - GV yêu cầu HS giải thích cách viết phân số, hỗn số của mình. - GV nhận xét. chỉnh sửa từng câu trả lời của HS cho chính xác. Bài 3( VBT) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Hỏi: Khi muốn rút gọn một phân số chúng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4(VBT) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5(VBT) - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập về phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình đã cho. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . ; ; - HS nhận xét. - 4 HS lần lượt giải thích trước lớp mỗi HS giải thích về 1 hình. a)2; b) 1; c) 3; d) 4 - 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe. - 1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a)= = ; b) = = c)= = ; d) = =; - HS cả lớp đọc đề bài - 1 HS trả lời trước lớp, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) và MSC : 3x5 = 15 = = ; = = b)và MSC : 4 x 7= 28 = = ; = = c,d làm tương tự - Nêu Y/C, làm bài( Mỗi HS 1 bàì) - HS làm bài vào vở bài tập, nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. ------------------------------ Tiết 2: Tiếng Việt kiểm tra ĐK lần 3 ----------------------------------- Tiết 3: Khoa học sự sinh sản của côn trùng I. Yêu cầu cần đạt - Kể tên một số côn trùng. - Hiểu được quá trình phát triển của một số côn trùng: bướm cải, ruồi, gián. - Biết được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. - Viết sơ đồ chu trỡnh sinh sản của cụn trựng * Học sinh khá, giỏi: Nờu cỏc biện phỏp tiờu diệt những cụn trựng cú hại . - Vận dụng những hiểu biết về sự sinh sản, quá trình phát triển của côn trùng để có ý thức tiêu diệt những côn trùng có hại. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ chu trỡnh sinh sản của cụn trựng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ + GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 55. + Nhận xét, cho điểm HS - Giới thiệu bài + Em biết những loài côn trùng nào? + Ghi tên các loài côn trùng mà HS kể lên bảng. - Nêu: Có rất nhiều loài côn trùng. Có những loài có hại, có những loài có ích. Chúng sinh sản như thế nào? Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu về sự sinh sản và qua trình phát triển của buớm cải, ruồi và gián - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau: + Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết. + Hãy kể tên các con vật đẻ con mà em biết. + Tiếp nối nhau trả lời. Hoạt động 1 tìm hiểu về bướm cải - Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con? - Dán lên bảng quá trình phát triển của bướm cải. - Giới thiệu: Đây là hình mô tả quá trình phát triển của bướm cải từ trứng cho đến khi thành bướm. Đây là một loại bướm có bốn cánh mỏng, phủ một lớp vảy nhỏ như phấn, có màu trắng. Loại bướm này thường đẻ trứng vào lá của các cây rau cải, bắp cải hoặc súp lơ. Quá trình phát triển của bướm cải qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng, bướm. - Em hãy ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn của bướm cải. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Hỏi: + Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải? + ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? + Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu, cây cối? - Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng. - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng ghép. HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Hình 1: trứng Hình 2: Sâu Hình 3: Nhộng Hình 4: Bướm - Tiếp nối nhau trả lời theo khat năng hiểu biết của mình. + Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. + ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu ăn lá rau rất nhiều. + Để giảm thiệt hại cho cây cối, hoa màu do côn trùng gây ra, người ta có thể bắt sâu, phun thuốc sâu, bắt bướm... - Kết luận: Bướm cải là một loài côn trùng có hại cho trồng trọt nhất là đối với các loại rau cải, bắp cải, súp lơ. Bướm cải đẻ trứng vào đầu hè, sau 6 đến 8 ngày trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn lên. Sâu ăn lá rau khoảng 30 ngày, khi lớp da bên ngoài chật, chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Sâu leo lên tường, hàng rào, bậu cửa, cây cối. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. Trong vòng 2,3 tuần, một con bướm chui ra khỏi kén, bay đi và tiếp tục một vong đời mới. Sâu gây nhiều thiệt hại cho trồng trọt. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ta trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm... Hoạt động 2 Tìm hiểu về ruồi và gián - Nêu: Một trong những loài côn trùng mà chúng ta thường xuyên nhìn thấy đó là ruồi và gián. Ruồi và gián sinh sản như thế nào? Làm cách nào để có thể diệt ruồi và gián? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng. + Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình minh hoạ 6,7 trang 115 và trả lời các câu hỏi trong SGK. + GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. - GV theo dõi. - Các câu hỏi: + Gián sinh sản như thế nào? + Ruồi sinh sản như thế nào? + Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau? + Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? + Gián thường đẻ trứng ở đâu? + Nêu những cách diệt ruồi mà bạn biết? + Nêu những cách diệt gián mà bạn biết? + Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng? - Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Có những loài côn trùng trứng nở ngay thành con như gián. . Hoạt động nối tiếp - Nhận xét giờ học - Dặn HS Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV. Nhóm trưởng điều khiển thực hiện. + Nêu câu hỏi + Mời bạn trả lời. + Mời bạn bổ sung ý kiến. + Chuyển câu hỏi tiếp theo. -HS nêu kết hợp vẽ sơ đồ về sự sinh sản của ruồi; gián: + Gián đẻ trứng. Trứng dán nở thành gián con. + Ruồi đẻ trứng. Trứng nỏ ra dòi hay còn gọi là ấu trùng. Dòi hoá thành nhộng, nhộng nở thành ruồi con. + Chu trình sinh sản của ruồi và gián: giống nhau: cùng đẻ trứng. Khác nhau: trứng gián nở ra gián con, trứng ruồi nở thành dòi. Dòi hoá thành nhộng, nhộng nở thành ruồi con. + Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân, rác thải, xác chết động vật. + Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp... + Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, dọn rác thải .... hoặc phun thuốc diệt ruồi. + Diệt gián bằng cách: giữ vệ sinh môi trường nhà ở, bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo.... hoặc phun thuốc diệt gián. + Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng - Lắng nghe. -------------------------------------- Tiết 4: Kĩ thuật Lắp Máy bay trực thăng ( Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II. đồ dùng dạy học - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 3: Học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng: a, Chọn chi tiết: - Gọi học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết trong bản và xếp từng loại và nắp hộp. - Gv kiểm tra học sinh chọn chi tiết. b, Lắp từng bộ phận. - Gọi một học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk. - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ các hình trong sgk. - GV theo dõi uốn nắn nếu học sinh lắp sai. - 2 học sinh chọn chi tiết. - Học sinh để các chi tiết lên bàn. - 3 học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh thực hành IV Nhận xét - dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, tinh thần thái đọ học tập; - GV nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để hoàn thành máy bay trực thăng Nhận xét của BGH ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: