Giáo án lớp 5 năm 2012 - Tuần 15 đến tuần 21 - Trần Thị Hoài

Giáo án lớp 5 năm 2012 - Tuần 15 đến tuần 21 - Trần Thị Hoài

I.Mục tiêu

-Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp nội dung từng đoạn.

-Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ, mong muốn con em được học hành.

-Giáo dục Hs có ý thức kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

II. Đồ dùng

Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.

 

doc 196 trang Người đăng huong21 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - Tuần 15 đến tuần 21 - Trần Thị Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 15 
Thứ 2 ngày 3 tháng 12 năm 2012 
Tiết 1 : Mỹ Thuật .
(Cô Thắm lên lớp )
................................. & ....................................
Tiết 2 : Thể dục .
(Cô Gấm lên lớp )
................................. & ....................................
Tiết 3 : Tập đọc
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I.Mục tiêu
-Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp nội dung từng đoạn.
-Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ, mong muốn con em được học hành.
-Giáo dục Hs có ý thức kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. 
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 4 đoạn
Đoạn1: Từ đầu...khách quý.
Đoạn 2: Tiếp...nhát dao.
Đoạn 3: Tiếp...chữ nào.
Đoạn 4: còn lại.
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ , phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
-Tìm hiểu bài
Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
Người dân Chư Lênh đón cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
Chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức , chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?
Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo , với cái chữ nói lên điều gì?
Nội dung câu chuyện này là gì ?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm
Gv đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau.
2Hs trả bài
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Hs luyện đọc cặp. 1Hs đọc cả bài.
Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học.
Mọi người đến rất đông, mặc áo quần như đi hội ;...
Mọi người đi theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ.Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết...
Người dân Tây Nguyên rất ham học hỏi, ham hiểu biết.
Hs nêu
4 Hs đọc mỗi đoạn. Hs luyện đọc diễn cảm.
Hs thi đọc.
&
Tiết 4 : Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
-Biết : Chia số thập phân cho một số thập phân.
-Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1a, b, c; 2 a; 3 sgk.
Bài 1:Đặt tính rồi tính
Bài 2: Tìm x 
x . 1,8 = 72 
x = 72 : 1,8 
x = 40 
Bài 3: Tóm tắt, giải
5,2 lít : 3,952 kg
 ? lít : 5,32 kg
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs trả bài
Hs đặt tính, tính: 1755 390 
4,5
 0 
2Hs làm bảng làm tương tự.
Cả lớp nhận xét
Kết quả: b)6,7 c)1,18
Hs làm tương tự.
Thảo luận nhóm 4 – Đ/diện t/bày 
Giải
1 lít dầu hỏa cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu nếu cân nặng 5,32 là:
5,32 : 0,76 = 7 (lít)
Đáp số : 7 lít 
&
Thứ 3 ngày 4 tháng 12 năm 2012 
Tiết 1 : Lịch sử
Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950
I.Mục tiêu
-Kể lại sơ lược được một số sự kiện chiến dịch Biên giới : Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phàn biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê, địch rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. Sau bao nhiêu ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy. Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
-Giáo dục Hs tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc 
II. Đồ dùng
Lược đồ; Tranh sgk.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Nguyên nhân: 
Nếu để thực dân Pháp khoá chặt biên giới Việt-Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta? Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
c.Hđ 2:Diễn biến
 Sau khi mất Đông khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch? Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới Thu-đông 1950. 
d.Hđ 3:Kết quả, ý nghĩa.
Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta? Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 có tác động thế nào đến chiến dịch? Mô tả những điều em thấy trong hình 3. Hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học-Chuẩn bị bài sau
2 Hs trả bài
Hs thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hoạt động nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
&
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
I.Mục tiêu
-Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc.
-Giáo dục Hs có ý thức vận dụng kiến thức để viết văn.
II. Đồ dùng
Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b. Hdẫn phần luyện tập
Bài tập 1: Chọn ý thích hợp
Gv kết luận: Ý b - Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa
Đồng nghĩa: sung sướng, may mắn.
Trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực.
Bài tập 4: Tìm yếu tố quan trọng nhất 
Ý c – Mọi người sống hòa thuận
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học ;Chuẩn bị bài tiết sau. 
2Hs trả bài
Hs làm theo cặp
Hs lên bảng làm
Cả lớp nhận xét bài
Hs làm theo cặp
Hs trình bày, cả lớp nhận xét
Hs làm bài vào vở
Một số Hs đọc
& 
Tiết 3: Toán
 Luyện tập chung
I.Mục tiêu
-Thực hiện các phép tính với số thập phân. So sánh các số thập phân. Vận dụng để tìm x.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1 a,b,c; 2 cột 1; 4 a, c sgk
Bài 1:Tính : 
Bài 2: So sánh
Bài 4: Tìm x
Gv chấm 7 - 10 bài , nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
3Hs lên bảng làm 
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
c) 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08
 = 107,08
2Hs làm bảng lớp
Cả lớp sửa bài.
4 = 4,6 v ậy 4,6 > 4,35. 
14,09 < 14
Thảo luận nhóm 6 – Đ/diện t/bày . 
 Đáp án : a/ = 15,625 c/ = 15
&
Tiết 4 : Kỹ thuật
Lợi ích của việc nuôi gà
I.Mục tiêu
-Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
-Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc ở địa phương.
-Giáo dục Hs có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. 
II. Đồ dùng
Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà
Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin. 
GV bổ sung và giải thích, minh hoạ một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo nội dung trong sgk. 
Gv kết luận
c.Hđ 2: Đánh giá kết quả học tập
Gv đánh giá kết quả học tập
Nhận xét, biểu dương các nhóm làm tốt.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau.
Hs hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs trình bày theo nhóm
Cả lớp nhận xét
&
Thứ 4 ngày 5 tháng 12 năm 2012 
Tiết 1 : Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây
I.Mục tiêu
-Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
-Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. 
-Hs khá, giỏi đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào.
-Giáo dục Hs có ý thức biết ơn người dân lao động.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 4 khổ thơ 
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
-Tìm hiểu bài
 Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây ?
 - Hãy tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà ?
- Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động , gần gũi ?
Hình ảnh ngôi nhà đang xây dở nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ?
Nêu nội dung ý nghĩa của bài ?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm
Gv đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học-Chuẩn bị bài sau.
2Hs trả bài
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài. Hs đọc nối tiếp các khổ thơ.
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Hs luyện đọc cặp. 1Hs đọc cả bài.
Dàn giáo tựa cái lồng.Trụ bê tông nhú lên.Bác thợ nề cầm bay làm việc.Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa,còn nguyên màu vôi gạch.Những tường rãnh chưa trát.
Trụ bê tông nhú lên như 1 mầm cây.Ngôi nhà giông bài thơ sắp làm xong.Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh....
Ngôi nhà tựa, thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên. Làn gió mang hương ủ đầy...Ngôi nhà lớn...
Hs phát biểu
Hs nêu
4Hs đọc 
Hs luyện đọc diễn cảm.
Hs thi đọc.
&
Tiết 2 : Khoa học
Thủy tinh
I.Mục tiêu
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
-Nêu được công dụng của thủy tinh.
-Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
-Giáo dục có ý thức bảo vệ đồ dùng thủy tinh .
II. Đồ dùng
Hình ảnh sgk.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Quan sát, thảo luận
Hãy kể tên các đồ dùng bằng thủy tinh mà em biết. Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ thủy tinh, em thấy thủy tinh có tính chất gì? Tay cầm một chiếc cốc thủy tinh và hỏi: Nếu thả chiếc cốc này xuống sàn nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
Gv kết luận 
c.Hđ 2: Thực hành xử lí thông tin
Phát cho từng nhóm một số dụng cụ: - Một bóng đèn.
Một lọ hoa đẹp bằng thủy tinh chất lượng cao hoặc dụng cụ thí nghiệm.
Hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao?
Em có biết người ta chế tạo thủy tinh bằng cách nào không?
Đồ dùng bằng thủy tinh dễ vỡ, vậy chúng ta có những cách nào để bảo quản đồ thủy tinh?
Gv kết luận
 Gv nhận xét, chốt ý.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về  ... ác nhận xét.
-HS nghe.
- HS nghe.
- HS quan sát trả lời:
+ Cam-pu-chia nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Lào, Thái Lan; Phía Đông giáp với Việt Nam; phía Nam giáp biển và Tây giáp với Thái Lan.
+ Địa hình Cam-pu-chia tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích của Cam-pu-chia, chỉ có một phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500 m. Các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.
- HS kẻ bảng theo gợi ý của GV 
- Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam Á; giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan; địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng (ở giữa có Biển Hồ); các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.
- HS trao đổi với bạn về kết quả làm việc cá nhân.
- Lào giáp:Việt Nam,Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia.
- Cam-pu-chia giáp: Việt Nam, Thái Lan, Lào.
- HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào.
- Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông, Trung Quốc là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta. Thủ đô Bắc Kinh
-Trung Quốc là nước có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nghe.
- Đó là một di tích lịch sử vĩ đại, nổi tiếng của Trung Quốc được xây dựng nhằm bảo vệ đất nước, nay là địa điểm du lịch nổi tiếng.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
..&...
Tiết 2 : Toán
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.MỤC TIÊU :
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 1 - GV : Một số hình hộp chữ nhật, bảng phụ.
 2 - HS : SGK, vật mẫu, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật (hình lập phương)?
2. Bài mới: 
 a)Giới thiệu bài: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhât.
 b) Hoạt động: 
 * HĐ 1 : Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
* Diện tích xung quanh:
- Cho HS quan sát mô hình về hình hộp chữ nhật. Yêu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật được gọi là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- GV nêu bài toán và cho HS quan sát hinh minh họa SGK .
- Gọi 1 HS lên tháo hình hộp chữ nhật ra, gắn lên bảng.
- GV tô màu phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Sau khi khai triển phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích hình nào?
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật được tính bằng cách nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài; Dưới lớp làm nháp.
- GV nhấn mạnh:
5 + 8 + 5 + 8 = (5 + 8) x 2, đây là chu vi mặt đáy; 4 là chiều cao.
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Gọi vài HS đọc quy tắc SGK tr.109.
*Diện tích toàn phần
Giới thiệu: Diện tích của tất cả các mặt gọi là diện tích toàn phần.
Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Ở dưới lớp làm nháp.
Kết luận: như quy tắc SGK tr.109.
* HĐ 2: Thực hành :	
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm vào vở; 1 HS lên bảng làm.
+ Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở.
+ Nhận xét, chữa bài (nếu sai).
- Gọi 1 HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Thùng tôn có đặc điểm gì?
- Diện tích thùng tôn dùng để làm thùng chính là diện tích của những mặt nào?
- Cho HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng nêu.
- HS nghe.
- HS quan sát; 1 HS lên chỉ.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS thao tác.
- HS tiến hành thảo luận, rồi nêu.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật có: 
Chiều dài: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)
Chiều rộng là 4cm 
Chiều dài nhân chiều rộng.
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ là: 26 x 4 = 104 (cm2)
 Đáp số: 104 cm2
- Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.
- 2 HS đọc.
- Là tổng diện tích 6 mặt.
- Lấy diện tích xung quanh (4 mặt) cộng với diện tích hai đáy.
- Diện tích một mặt đáy là:
 8 x 5 = 40 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 104 + 40 x 2 = 184 (cm2)
Gọi vài HS nhắc lại.
- HS đọc.
- HS làm bài.
Diện tích xung quanh:
(5 + 4) x 2 x 3 = 54 ( dm2)
Diện tích toàn phần:
54 + ( 5 x 4 x 2 ) = 94 ( dm2)
- HS nêu quy tắc.
- HS đọc.
 Không có nắp, dạng hình hộp chữ nhật.
Bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy (vì không có nắp).
 HS làm bài.
- HS chữa bài: Đáp số: 204dm2
..&.
Tiết 3: KHOA HOÏC
SÖÛ DUÏNG NAÊNG LÖÔÏNG CHAÁT ÑOÁT
I. Muïc tieâu
- Keå teân moät soá loaïi chaát ñoát.
- Neâu ñöôïc moät soá ví duï veà vieäc söû duïng naêng löôïng chaát ñoát trong ñôøi soáng vaø saûn xuaát: söû duïng naêng löôïng than ñaù, daàu moû, khí ñoát trong naáu aên, thaép saùng, chaïy maùy
*KNS: Bieát caùch tìm toøi, xöû lyù thoâng tin veà vieäc söû duïng chaát ñoát.
**Giaùo duïc HS coù yù thöùc tieát kieäm chaát ñoát laø baûo veä moâi tröôøng.
II. Chuaån bò
GV: - Tranh aûnh veà vieäc söû duïng caùc loaïi chaát ñoát.
HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH
1. Baøi cuõ: Naêng löôïng maët trôøi. (Loan, Haø)
Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm.
2. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi.	
Hoaït ñoäng 1: Keå teân moät soá loaïi chaát ñoát.
MT: HS keå ñöôïc moât soá loaïi chaát ñoát; raán, loûng, khí.
- Gv neâu caâu hoûi HS traû lôøi :
H. Haõy keå moät soá loaïi chaát ñoát thöôøng duøng?
- than ñaù, daàu, ga
H. Trong ñoù chaát ñoát naøo ôû theå raén, chaát ñoát naøo ôû theå loûng? chaát ñoát naøo ôû theå khí?
- than ñaù ôû theå raén, daàu ôû theå loûng, ga ôû theå khí
GV:naêng löôïng chaát ñoát ñöôïc duøng ñun naáu trong cuoäc soáng haøng ngaøy.
Hoaït ñoäng 2: Quan saùt, thaûo luaän.
MT: HS keå ñöôïc teân vaø moät soá coâng duïng, vieäc khai thaùc cuûa töøng loaïi chaát ñoát.
*KNS: Bieát caùch tìm toøi, xöû lyù thoâng tin veà vieäc söû duïng chaát ñoát.
Yeâu caàu HS quan saùt hình 4, 5, 6 trang 86/ SGK vaø phaàn chuaån bò cuûa nhoùm veà caùc loaïi chaát ñoát thaûo luaän caùc noäi dung sau:
H.Than ñaù ñöôïc söû duïng vaøo nhöõng vieäc gì? .
H. Keå teân caùc loaïi chaát ñoát raén, loûng, khí ñöôïc söû duïng ôû nöôùc ta?
H. ÔÛ nöôùc ta than ñaù ñöôïc khai thaùc chuû yeáu ôû ñaâu?
H. Ngoaøi than ñaù coøn bieát teân loaïi than naøo khaùc?
GV : Caùc loaïi naêng löôïng chaát ñoát ôû theå raén, khí, loûng ñöôïc duøng trong sinh hoaït, ñun naáu
 Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu coâng duïng cuûa daàu moû.
MT: HS bieát coâng duïng vaø vai troø cuûa daàu moû.
Yeâu caàu HS ñoïc thoâng tin traû lôøi noäi dung sau:
H. Neâu teân moät soá chaát ñöôïc laáy ra töø daàu moû?
H. Xaêng daàu ñöôïc söû duïng vaøo nhöõng vieäc gì?
H. ÔÛ nöôùc ta daàu moû ñöôïc khai thaùc chuû yeáu ôû ñaâu?
GV: Daàu moû laø nguoàn taøi nguyeân quí cuûa nöôùc ta chuû yeáu laáy töø caùc gieáng khoan daàu ôû Vuõng Taøu. 
3. Cuûng coá: H. Neâu taàm quan troïng cuûa naêng löôïng chaát ñoát? 
**Giaùo duïc HS coù yù thöùc tieát kieäm chaát ñoát laø baûo veä moâi tröôøng 
GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
4. Daën doø: - Veà nhaø hoïc baøi chuyeån bò baøi sau. 
 Hoaït ñoäng caù nhaân.
- Hoïc sinh traû lôøi.
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- HS quan saùt hình 4, 5, 6 trang 86/ SGK thaûo luaän nhoùm.
- Thaûo luaän theo baøn caùc caâu hoûi.
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, nhoùm khaùc boå sung.
- HS ñoïc thoâng tin traû lôøi.
- Hoïc sinh traû lôøi.
&
Tiết 4 : Tập làm văn .
TRAÛ BAØI VAÊN TAÛ NGÖÔØI
I. Muïc ñích yeâu caàu:
- Hoc sinh bieát ruùt kinh nghieäm veà caùch xaây döïng boá cuïc, quan saùt vaø löïa choïn chi tieát, trình töï mieâu taû; dieãn ñaït, trình baøy trong baøi vaên taû ngöôøi.
- Bieát söûa loãi vaø vieát laïi moät ñoaïn vaên cho ñuùng hoaëc vieát laïi moät ñoaïn vaên cho hay hôn.
- Giaùo duïc hoïc sinh loøng say meâ saùng taïo.
II. Chuaån bò: 
+ GV: Baûng phuï ghi ñeà baøi, moät soá loãi ñieån hình veà chính taû, duøng töø ñaët caâu, yù.
+ HS: naém kó boá cuïc cuûa vaên taû ngöôøi.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
1. Baøi cuõ: Laäp chöông trình hoaït ñoäng (tt) .
Noäi dung kieåm tra: Goïi hoïc sinh ñoïc laïi baûn chöông trình hoaït ñoäng maø caùc em ñaõ laøm vaøo vôû cuûa tieát tröôùc. 
Nhaän xeùt ghi ñieåm.
2. Baøi môùi: 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
Hoaït ñoäng 1: Nhaän xeùt keát quaû. 
MT: HS naém ñöôïc keát quaû baøi laøm cuûa mình vaø cuûa lôùp.
Giaùo vieân nhaän xeùt chung veà keát quaû cuûa baøi vieát cuûa hoïc sinh.
Yeâu caàu HS hoaït ñoäng nhoùm baøn.
Vieát vaøo phieáu hoïc caùc loãi trong baøi laøm theo töøng loaïi (loãi boá cuïc, yù, caâu lieân keát, chính taû ), söûa loãi.
Ñoåi baøi laøm, ñoåi phieáu cho baïn beân caïnh ñeå soaùt loãi coøn soùt, soaùt laïi vieäc söûa loãi.
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn söûa loãi. 
MT:HS bieát söûa chöõa loãi sai cuûa mình.
Giaùo vieân chæ caùc loãi caàn söûa ñaõ vieát saün treân baûng phuï. Yeâu caàu hoïc sinh töï söûa treân nhaùp.
Giaùo vieân goïi moät soá hoïc sinh leân baûng söûa.
Giaùo vieân söûa laïi cho ñuùng (neáu sai).
Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh hoïc taäp nhöõng ñoaïn vaên, baøi vaên hay cuûa moät soá hoïc sinh trong lôùp.
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc laïi nhieäm vuï 2 cuûa ñeà baøi, moãi em choïn vieát laïi moät ñoaïn vaên.
 Giaùo vieân chaám söûa baøi cuûa moät soá em.
Ñoïc ñoaïn hay baøi vaên tieâu bieåu cho HS nghe.
Yeâu caàu hoïc sinh phaân tích caùi hay, caùi ñeïp. 
3. Cuûng coá - daën doø: 
Giaùo vieân nhaän xeùt, bieåu döông nhöõng hoïc sinh laøm baøi toát. Nhaän xeùt tieát hoïc.
Chuaån bò : “OÂân taäp vaên keå chuyeän”
- Hoïc sinh söûa baøi vaøo nhaùp, moät soá em leân baûng söûa baøi.
- Caû lôùp trao ñoåi veà baøi chöõa treân baûng.
- Hoïc sinh trao ñoåi thaûo luaän trong nhoùm ñeå tìm ra caùi hay, caùi ñaùng hoïc cuûa ñoaïn vaên, baøi vaên vaø töï ruùt kinh nghieäm cho mình.
- 1 hoïc sinh ñoïc laïi yeâu caàu.
- Hoïc sinh töï choïn ñeå vieát laïi ñoaïn vaên.
- Goïi HS coù baøi vieát hay ñoïc cho caùc baïn nghe.
&

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HOAI (15-21) -2012-2013.DOC.doc