Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 11, thứ 5, 6

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 11, thứ 5, 6

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1.Kiến thức: Bước đầu nắm được quan hệ từ.

2. Kĩ năng: Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.

3. Giáo dục: HS có ý thức học tốt phân môn luyện từ và câu.

GD kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ, - KN tự nhận thức

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi phần thể hiện bài tập 1.

- Bảng ghi nhận xét bài tập 2.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ :

- HS nhắc lại khái niệm về đại từ xưng hô.

B. BÀI MỚI

 

doc 7 trang Người đăng huong21 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 11, thứ 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
MÔN Luyện từ & câu 
Quan hệ từ
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
1.Kiến thức: Bước đầu nắm được quan hệ từ.
2. Kĩ năng: Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
3. Giáo dục: HS có ý thức học tốt phân môn luyện từ và câu.
GD kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ, - KN tự nhận thức
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bảng phụ ghi phần thể hiện bài tập 1.
- Bảng ghi nhận xét bài tập 2.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- HS nhắc lại khái niệm về đại từ xưng hô.
B. BÀI MỚI
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét:
Bài 1: 
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng.
GV: Các từ: và, của, như, nhưng,. . . trong các ví dụ nêu trên được dùng dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau, giúp người nghe hiểu rõ mối quan hệ về ý giữa các câu. Các từ này được gọi là quan hệ từ.
Bài 2 :
- GV gắn bảng phụ HS lên gạch những từ chỉ quan hệ.
- GV giúp HS chữa bài theo kết quả đúng. 
3. Ghi nhớ:
- GV gắn ghi nhớ đã ghi sẵn HS đọc.
4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- GV theo dõi và ghi nhanh ý kiến đúng vào bảng kết quả.
Bài 2 :
- Thực hiện tương như bài tập 1.
Bài 3 :
- GV thõi và nhận xét nhanh những câu văn HS đọc trước lớp.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ và xem lại bài tập.
4 HS đọc các câu văn, làm bài và phát biểu ý kiến. 
4 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng gạch những từ chỉ quan hệ. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ.
4 HS hoạt động nhóm (tìm từ và nêu tác dụng của từ ghi vào bảng phụ).
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4 HS tự làm bài vào vở. 
- HS nối tiếp nhau đọc những câu văn có từ nối vừa đặt.
- HS đọc lại phần ghi nhớ.
MÔN Toán 
 Luyện tập chung
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1.Kiến thức: 
- Củng cố về kĩ năng cộng trừ hai số thập phân
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
3. Giáo dục: HS có ý thức học tốt môn toán.
GD kĩ năng sống : KN tư duy sáng tạo, - KN giải quyết v/đ
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ cho HS làm bài tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu các tính chất của phép cộng và phép trừ?
- HS làm làm trên bảng thực hiện các phép tính của bài tập 2.
B. DẠY BÀI MỚI
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : 
- GV cho HS làm vào vơ. 
- GV ghi 3 phép tính lên bảng. Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 : 
- GV ghi sẵn phép tính lên bảng. Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ và số hạng.
- GV cho HS tự làm bài vào vở.
- GV giúp HS chữa bài theo kết quả đúng.
Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
- GV hướng dẫn lại cách làm dạng bài tập này. Nhắc HS sử dụng phối hợp cả 2 tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng số thập phân để làm BT.
- GV cho HS chữa bài bằng hình thức thi đua làm nhanh giữa các nhóm với nhau.
Bài 4 : 
- GV cho HS đọc bài , nêu tóm tắt và giải bài vào vở – 1 em làm bài vào bảng phụ. 
- GV tổ chức cho HS đọc kết quả bài làm trước lớp, cả lớp nhận xét. Sau đó GV mời HS làm trên bảng phụ gắn bảng phụ lên bảng và chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
- HS nhắc lại tên bài.
4 HS đọc yêu cầu bài, HS nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số. HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng trình bày 3 phép tính của BT. - Cả lớp kiểm tra kết quả đúng :
a) 822,56 ; b) 416,08 ; c)11,34
4 HS làm bài vào vở, 2 em làm bài vào bảng phụ, trình bày kết quả trước lớp.
- HS chữa bài và nêu cáh làm (Cách tìm số bị trừ và số hạng).
- HS chữa bài theo kết quả đúng.
4 HS đọc phép tính và làm bài vào vở, sau đó cho hai đội thi làm nhanh, các đội thii đua, đội nào làm nhanh và trình bày đúng kết quả nhiều nhất thì thắng cuộc.
4 HS tự làm và chữa bài. 
Bài giải:
Quảng đường người đi xe đạp trong giờ thứ 2: 13,25 - 1,5 = 11,75 (km)
Quảng đường người đi xe đạp trong 2 giờ đầu: 13,25 + 11,75 = 25 (km)
Quảng đường người đi xe đạp trong giờ thứ ba: 36 – 25 = 11 (km)
Đáp số:11 km
MÔN Kể chuyện 
Người đi săn và con nai
I - MỤC TIÊU
1) Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
2) Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc câu chuyện: cuối cùng kể lại được cả câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: 
+ Nghe GV kể chuyện, ghi nhớ chuyện.
+ Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3) Giáo dục: HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
GD kĩ năng sống : - KN đảm nhận trách nhiệm,, - KN hợp tác, - KN giải quyết v/đ
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A . KIỂM TRA BÀI CŨ: - Vài em kể lại chuyện một lần đi thăm cảnh đẹp của quê hương hoặc ở nơi khác
B. BÀI MỚI
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết học.
2. Giáo viên kể chuyện
- GV kể 2 lần.
- GV kể chuyện 4 đoạn tương ứng với 4 bức tranh. (yêu cầu giọng kể rõ ràng, diễn tả được lời nói từng nhân vật, cần bộc lộ cảm xúc trước thiên nhiên và vẻ đẹp của con nai, tâm trạng của người đi săn.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 a) Kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- GV theo dõi các nhóm làm việc. 
b) Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào? (Con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó không? Chuyện gì sẽ xẩy ra sau đó . . .)
 - Thi kể đoạn 5
c) Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Cho HS trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
 Ý nghĩa: Câu chuyện nói lên tình yêu thiên nhiên của muôn loài, khuyên chúng ta cần phải biết yêu quý và bảo về thiên nhiên.
4. Củng cố, dặn dò
-GV cho HS nêu lại ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu bài kể chuyện trong SGK.
- HS theo dõi để nắm được cốt truyện.
- HS luyện kể theo cặp – thi kể trước lớp.
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến của mình về kết thúc của câu chuyện.
- HS kể theo cặp, sau đó thi kể trước lớp.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện. Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- HS nt nhau phát biểu ý kiến về ý nghĩa của truyện.
- Một em đọc lại ý nghĩa câu chuyện
MÔN Địa lí 
Lâm nghiệp và thuỷ sản
I - MỤC TIÊU
1) Kiến thức: 
- Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta.
- Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.
2) Kĩ năng: Nêu được tình hình phát triển và phân biệt của lâm nghiệp, thuỷ sản.
3) Giáo dục: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
GD kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN tự nhận thức
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC	
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Cây gì trong nông nghiệp nước ta được trồng nhiều nhất? và trồng ở đâu?
- Nêu sự phân bố của ngành chăn nuôi ở nước ta? 
 B. BÀI MỚI
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng
1. Lâm nghiệp.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV giúp HS hoàn thiện các câu trả lời.
- Kết luận: Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
* Hoạt động 2: HS làm việc theo cặp
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận.
2. Ngành thuỷ sản.
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- GV nêu câu hỏi thảo luận :
+ Hãy kể tên một số thuỷ sản ở nước ta mà em biết?
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản .
- GV giúp HS hoàn thiện các câu trả lời và nêu kết luận.
- GV giúp HS rút nội dung bài học.
b. Củng cố, dặn dò:
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
- HS nhắc lại đề bài.
4 HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi SGK.
4 HS quan sát bảng số liệu và và trả lời câu hỏi SGK.
- HS trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4 HS thảo luận và đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+ cá, tôm, cua, mực. . . . 
+ vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.
- HS đọc lại nội dung bài SGK.
- HS đọc bài học SGK.
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
MÔN Toán 
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I - MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
2. Kĩ năng: Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số phập phân với một số tự nhiên.
3. Giáo dục: HS có ý thức tự giác học tốt môn toán.
GD kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN giải quyết v/đ
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ ghi quy tắc nhân một số phập phân với một số thập phân
- Bảng phụ kẻ bài tập 2.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- HS nêu quy tắc cộng và trừ số phập phân.
- HSlên bảng thực hiện phép tính bài 2, tiết trước .
B. DẠY BÀI MỚI
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng.
2. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
a) Ví dụ 1: GV vẽ hình tam giác lên bảng. 
+ Muốn tính chu vi hình tam giác ABC ta làm như thế nào?
+ Phép cộng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể làm phép tính gì, làm như thế nào?
- GV hướng dẫn HS đặt và nhân như SGK.
b) Ví dụ 2: Hướng dẫn và thực hiện như ví dụ 1.
c) Quy tắc: GV gắn quy tắc lên bảng HS đọc .
3. Thực hành
Bài 1 : Đặt tính và tính
- GV cho HS làm bài vào vở và nêu cách thực hiện.
 Mỗi phép tính GV phát phiếu khổ lớn cho một em làm vào dán kết quả lên bảng, chữa bài.
- GV giúp HS kiểm tra kết quả đúng.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống
- GV gắn bảng phụ bài tập đã kẻ sẵn lên bảng, HS làm bài vào vở, 3 em lên điền kết quả vào bảng.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3 : 
- GV cho HS đọc bài , nêu tóm tắt và giải bài vào vở – 1 em làm bài vào bảng phụ. 
- GV mời HS làm trên bảng phụ gắn bảng phụ lên bảng và chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS đọc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
- HS nhắc lại tên bài.
4 HS đọc ví dụ SGK 
+ Ta lấy cộng độ dài các cạnh.
 1,2 + 1,2 + 1,2 = . . . ?(m)
+ Làm phép tính nhân.
1,2 x 3 = . . . . ? (m)
+ Đổi: 1,2 m = 12dm
+ HS thực hiện phép nhân. 
 12
 x 3
 36 (dm)
 36 dm = 3,6 m
 Vậy: 1,2 x 3 = 3,6 m 
- HS nối tiếp nhau đọc quy tắc.
4 HS thực hiện vào vở, những em làm trên phiếu, dán kết quả và trình bày. Cả lớp nhận xét về cách làm và kết quả.
- Cách trình bày: 
a) 2,5
 x 7
 17,5
4 HS làm bài vào vở – 3 em làm bài trên bảng, chữa bài.
Thừa số
3,18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,890
4 HS tự làm bài vào vở, sau đó chữa bài. 
Bài giải:
Trong 4 giờ ô- tô đi được quảng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km
- HS đọc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
MÔN Tập làm văn 
 Luyện tập làm đơn
I - MỤC TIÊU 
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
2. Kĩ năng: Viết được một lá đơn kiến nghị đúng thể thức.
3. Giáo dục: HS có ý thức học tốt phân môn tập làm văn.
GD kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN ra quyết định, - KN giải quyết v/đ
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bảng phụ ghi mẫu đơn.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - HS đọc lại đoạn văn ( Mở bài hoặc kết bài) của tiết trước.
B. BÀI MỚI:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm về Giữ lấy màu xanh.
 - GV ghi đề bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS viết đơn
- GV gắn mẫu đơn bảng phụ lên bảng. Ví dụ :
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Xuân Hoà ngày 18 thánh 10 năm 200
ĐƠN KIẾN NGHỊ
 Kính gửi: Công an thị trấn Xuân Hoà, thị xã Phúc yên
Tôi tên là Trịnh Xuân Nguyên
Sinh ngày 22 tháng 8 năm 1955
Là tổ trưởng tổ dân phố 105 thị xã Xuân Hoà
Xin trình bày với cơ quan công an một việc như sau: Ngày 17 tháng 10 năm 2005 vừa qua, nhân có việc đào hồ Đại Lải, tôi đã chứng kiến cản h năm thanh niên dùng thuốc nổ đánh bắt cá, làm cá chết nhiều, gây nguy hiểm cho khách du lịch và người dân sinh sống gần hồ. Vì vậy, tôi viết đơn này khẩn cấp đề nghị cơ quan công an có ngay biện pháp ngăn chặn việc làm phạm pháp trên, bảo vệ đàn cá và an toàn cho nhân dân.
	Xin chân thành cảm ơn.
Người làm đơn kí
Nguyên
- GV giúp HS hoàn thiện mẫu đơn của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn. 
- GV nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
- HS nhắc lại tên đề bài.
4 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi về một số nội dung trong đơn. ( Cách trình bày)
- HS nêu đề mình đã chọn.
- HS viết đơn vào mẫu đơn in sẵn
- HS đọc đơn đã viết, lớp nhận xét và bổ sung cho những còn thiếu.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 11
I-Mục tiêu: 
Tổng kết các hoạt động tuần qua . Yêu cầu chính xác , khách quan .
 Triển khai kế hoạch tuần đến .Yêu cầu vừa sức , khoa học , rõ ràng .
Sinh hoạt văn nghệ tập thể , chơi trò chơi. Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực , vô tư .
GD kĩ năng sống : - KN đảm nhận trách nhiệm,, - KN tự nhận thức
 II-Chuẩn bị TB - ĐDDH: 
 - GV: Sổ chủ nhiệm 
 - Học sinh: Sổ theo dõi của các tổ trưởng,
 III-Nội dung; phương pháp giảng dạy của GV , yêu cầu cần học của từng đối tượng hs 
1-Tổng kết các hoạt động tuần qua. 
+ GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. 
+ GV nhận xét, đánh gíá, tuyên dương những HS tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ .Phê bình, trách phạt những HS vi phạm (trực nhật lớp ,..)
 + Ghi nhận, giải thích những ý kiến của HS.
2-Triển khai kế hoạch tuần đến :
 - Tiếp tục thực hiện tốt những nội quy của trường lớp. 
 - Lễ phép với người lớn , nhường nhịn em nhỏ. 
 - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. 
 - Phân công HS bị vi phạm trực nhật lớp.
- Thu các khoản tiền. 
- Tập văn nghệ.
II-Sinh hoạt văn nghệ tập thể 
 - Cho cả lớp chơi trò chơi “Tự chọn”, ai vi phạm sẽ hát trước lớp 1 bài hát. 

Tài liệu đính kèm:

  • doct5-6.doc