Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 21

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 21

A.- Mục tiêu:

 1)Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi; lúc trầm lắng, tiếc thương.Biết đọc phân biệt lời nhân vật : Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

 2)- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện( thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu,.)

 - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

3) GDHS biết tôn trọng , kính yêu danh nhân.

- Gd kĩ năng sống : - KN giao tiếp, - KN đảm nhận trách nhiệm,

B.-Chuẩn bị TB – ĐDDH:

-GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK phóng lớn, SGK, SGV.

- Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

 -HS: SGK.

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012
MÔN Tập đọc 
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
A.- Mục tiêu: 
 1)Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi; lúc trầm lắng, tiếc thương.Biết đọc phân biệt lời nhân vật : Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
 2)- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện( thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu,...)
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
3) GDHS biết tôn trọng , kính yêu danh nhân. 
- Gd kĩ năng sống : - KN giao tiếp, - KN đảm nhận trách nhiệm, 
B.-Chuẩn bị TB – ĐDDH: 
-GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK phóng lớn, SGK, SGV.
- Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. 
 -HS: SGK. 
C- Nội dung và PPDH của GV. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I/Kiểm tra bài cũ : 
 ( Nhà tài trợ đặc biệt của CM)
GV kiểm tra HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài..
II/ Bài mới:
1) Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm bài văn.( Theo SGV/2 tr. 40).
- Kết hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ bài học.
-Luyện đọc từng đoạn & Luyện đọc từ khó :chuyên quyền, suy nghĩ,...
 +Đoạn1: từ đầu  hỏi cho ra lẽ.
+Đoạn 2: Thám hoa vừa khóc đền mạng Liễu Thăng.
+Đoạn 3 : Lần khác... ám hại ông.
+Đoạn 4: Phần còn lại.
 -HS đọc chú giải và giải nghĩa từ mới: tiếp kiến, hạ chỉ, than, cống nạp..
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp theo cặp.
Tìm hiểu cách đọc từng nhân vật.
-GV nhắc lại cách thể hiện đọc diễn cảm lời từng nhân vật.
-Cho HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
2) Tìm hiểu bài 
 Câu1: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗLiễu Thăng.
 Câu2: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn minh với đại thần nhà Minh?
 Câu3: Vì sao vua nhà minh sai người ám hại ông Giang Văn minh?
Câu4: Vì sao có thể nói ong Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
-GVKL và phân tích thêm để HS nhận ra sự khôn khéo của Giang Văn Minh.
3) Đọc diễn cảm-
 Đoạn 1 và cả bài.
 -GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn1
- Cho các nhóm HS phân vai đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm cả bài văn.
III Củng cố : 
-Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
- GV nhận xét , kết luận ý nghĩa và cho HS nhắc lại ý nghĩa của bài
IV Nhận xét, dặn dò:
 Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
-Chuẩn bị bài sau: Tiếng rao đêm.
GV nhận xét tiết học.
_Gọi HS đọc và yêu cầu mỗi HS trả lời 1 câu hỏi theo nọi dung.
- Gv đọc diễn cảm , cả lớp theo dõi và quan sát tranh.
 -HS đọc nối tiếp từng đoạn 2- 3 lượt.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa một số từ mới. 
-Luyện đọc theo cặp 
-Gọi 3 HS đọc diễn cảm theo phân vai.
Cho hs đọc thầm từng đoạn và hướng dẫn hs tìm hiểu bi thông qua trả lời cu hỏi trong SGK
-GV gợi ý, phân tích, giảng giải.
HS thảo luận nhĩm , cả lớp và cá nhân.
-GV gợi ý và h.dẫn cách đọc.
-Gọi các nhóm HS đọc diễn cảm đoạn văn theo phân vai.
- Từng nhóm cử đại diện cá nhân thi đọc . 
-GV và HS hệ thống lại nội dung bài.
GV h/dẫn và giao việc.
MÔN Toán
 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
A/ Mục tiêu :
 - Giúp HS củng cố rèn kĩ năng thực hành tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,...
- HS biết vận dụng quy tắc, công thức tính diện tích các hình đã học giải được các bài tập có liên quan.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong học toán.
- Gd kĩ năng sống : - KN tư duy sáng tạo, - KN ra quyết định , - KN giải quyết v/đ
B /Chuẩn bị TB - ĐDDH :
1 – GV :SGK, SGV; thước kẻ thẳng. Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK
2 – HS : SGK, thước kẻ thẳng.
 C / Nội dung và PPDH của GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I– Kiểm tra bài cũ : 
- Câu1:Nêu cách hiểu của em về biểu đồ hình ?
- Làm lại BT1 tiết trước.( biểu độ hình quạt)
- Nhận xét,sửa chữa, ghi điểm.
II – Bài mới : Luyện tập:
1) Giới thiệu cách tính.
HĐ 1: Hướng dẫn HS tính diện tích của một mảnh đất theo hình vẽ SGK đã cho.
- GV treo bảng phụ đã vẽ hình như SGK.
Và nêu yêu cầu: Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ.
- Cho HS thảo luận nhóm 6, trình bày kết quả thảo luận cách giải.
- GV đặt tên các hình theo cách chia trên, mốtH trình bày bài giải như SGK.
-GVnhận xét và phát vấn để HS nêu qui trình cách giải- GV ghi vắn tắt lên bảng:
+Chia hình đã cho thành các hình quen thuộccó thể tính được diện tích.
+Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.
+Tính diện tích từng phần nho rồi cộng lại, suy ra diện tích hình đã cho.
2) Luyện tâp.
Bài 1:
-Cho HS đọc đề bài và yêu cầu như SGK.
- GV vẽ hình lên bảng lớp và phát vấn để HS nêu hướng giải.
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 hS lên bảng trình bài làm.
- GV nhận xét , chữa bài. 
Bài 2: 
Chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm 1 phiếu học tập đã vẽ sẵn hình như SGK.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận, vẽ hình và trình bày bài làm vào giấy theo các cách khác nhau.
-GV nhận xét, chữa bài và phát vấn để HS nhận xét rút ra cách giải nào nhanh, hợp lí và ngắn nhất. 
III– Củng cố :
- Nhắc lại qui trình cách tính diện tích các hình như vừa học.
-GV củng cố lại nội dung bài học.
IV– Nhận xét – dặn dò : 
 -Nắm chắc các qui trình cách tính diện tích các hình như vừa học.
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập về tính diện tích ( tiếp theo).
- Nhận xét tiết học .
Kiểm tra cá nhân.
-Gọi 2HS trả lời miệng và viết công thức. 
- 1HS làm BT1.
 Hoạt động cả lớp, nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
-Gọi vài HS nhắc lại qui trình cách làm.
+HĐ cả lớp: tìm hiểu đề nêu hướng giải.
+HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng giải, lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm , đại diện nhóm trình bày hướng giải và bài làm.
Các nhóm khác nhận xét, bô sung.
-HS làm việc theo hướng dẫn GV.
 - GV cùng HS hệ thống kiến thức bài học.
HDHS học ở nhà và giao việc.
MÔN Khoa học
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : 
- Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- Kể ten một số phưong tiện, máy móc, hoạt động,...của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
-Giáo dục HS ham mê học khoa học, thích khám phá bằng cách làm thí nghiệm..
- Gd kĩ năng sống : - KN hợp tác, - KN đảm nhận trách nhiệm,, - KN giải quyết v/đ
B – Chuẩn bị TB - ĐDDH 
1 ) GV :.Hình tr. 84,85 SGK ;SGV, máy tính bỏ túi, giấy khổ to, bút dạ.
2 ) HS : SGK.VBT.
C – Nội dung và PPDH của GV. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I –Kiểm tra bài cũ 
 Nêu tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho h. động của con người, động vật, máy móc?
II – Bài mới
HĐ1:Thảo luận.. 
 GV phát cho mỗi nhóm một 1 phiếu và yêu cầu HS thảo luận:
 -Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào?
- Nêu vai trò của năng lương mặt trời đối với cuộc sống?
-Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? ...
 *GVKết luận:như SGV tr.144.và SGK.
 2) HĐ 2 :.Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4 tr.84,85 SGK và thảo luận theo các nọi dung:
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày?
+ Kể tên một số công trình máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời?
+ Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương em?
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. Và trả lờicác câu hỏi:
* GV nhận xét, kết luận.
 3) HĐ 3 :.Trò chơi “ Em yêu mặt trời”.
-Cho 2 nhóm HS tham gia( mỗi nhóm 5HS) 
- GV vẽ sẵn mặt trời lên bảng. Sau đó cho các nhóm cử từng thành viên luân phiên lên bảng ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên trái đất nói chung và con người nói riêng rồi nối với hình vẽ mặt trời.( Mỗi HS lên chỉ được ghi 1 vai trò, ứng dụng- không được ghi trùng nhau).Nhóm nào ghi đúng ít hơn là thua .
III – Củng cố :
 -Cho HS đọc lại các nội dung cần ghi nhớ.
 -GV chốt lại nội dung bài học. 
IV– Nhận xét – dặn dò : 
 -Nắm chắc nội dung bài học.
-Ch. bị bài sau: Sử dụng năng lượng chất đốt.
- Nhận xét tiết học .
-Gọi 3 HS trả lời miệng 
- Nhận xét, ghi điểm.
B1: Làm việc theo nhóm 
 -HS thực hành thảo luận nhóm
B 2: Làm việc cả lớp 
-Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước1:Làm việc theo nhóm. 
 -HS thảo luận nhóm kết hợp SGK và vốn hiểu biết ghi ra giấy.
B 2: Làm việc cả lớp 
-Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Gv nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, quy luật chơi và cách đánh giá.
-Các nhóm tham gia chơi.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
 Chiếu sáng
 ....... .... 
........ ......
 ...... ....
 Sưởi ấm 
GV cùng HS cả lớp hệ thống lại nội dung bài học. 
 -GV hướng dẫn HS học ở nhà và giao việc.
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012
MÔN Chính tả : ( Nghe – viết) 
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
A Mục tiêu
 1/ Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài trí dũng song toàn 
 2/ Làm đúng các bài luyện tập điền đúng các tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
 3/ Giáo dục học sinh tính cẩn thận , tính tư duy. 
- Gd kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ, - KN ra quyết định 
B .Chuẩn bị TB - ĐDDH: 
+GV: SGK,SGV, 4 tờ giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2 SGK tr.27 
+HS: Vở bài tập, vở chính tả 
C. Nội dung và PPDH của GV. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I/ Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra bài tập 2 và 3b) tiết chính tả trước.
II/ Bài mới : 
1 / Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc đoạn cần viết của bài Trí dũng song toàn.
Hỏi :Đoạn văn kể điều gì?
- GV KL : 
-Cho HS đọc thầm lại chú ý cách trình bày đoạn viết, câu văn cần xuống dòng, câu văn đặt trong dấu ngoặc kép, những chữ cần viết hoa, các từ ngữ dễ viết sai chính tả. 
-Hướng dẫn HS viết những tiếng, từ mà HS dễ viết sai : sứ thần, việc quân, linh cữu,...và các danh từ riêng.
-GV đọc chính tả cho HS viết vào vở.
-GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
-Chấm- chữa bài: 
GV thu chấm 5-7 bài; rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
2 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 2b :
-GọiHS nêu yêu cầu của bài tập . ( tìm và viết các từ có chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã ) 
-Yêu cầuHS làm bài, trình bày kết quả.
- GV dán 04 tờ giấy lên bảng gọi 4 HS thi làm bài nhanh. 
-GV nhận xét, KL, tuyên dương .
Bài 3b)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập . (có thể đặt thanh hỏi hoặc thanh ngã vào chữ in đậm trong mẩu chuyên vui ) 
-Yêu cầu HS làm bài, trình bày kết quả.
*Thứ tự cần điền: tưởng , mãi, cổng. phải, nhỡ.
-Hỏi: Nêu nội dung tính khôi hài của mẩu chuyện cười Sợ mèo không biết? .
 - GVKL: Ngwời bệnh vẫn chư ... 
 *HĐ1: - Q.sát hình 5 bài 18 cho biết Trung Quốc thuộc khu vực nào của Châu Á và tên thủ đô ?
 - Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc ?
 - GV bổ sung : diện tích lớn thứ ba trên thế giới (sau L.B Nga và Ca-na-đa) và có số dân đông nhất thế giới, trung bình cứ 5 người dân trên thế giới thì có 1 là Trung Quốc. 
* HĐ2: GV cho HS cả lớp quan sát hình 3 và hỏi HS nào biết về Vạn Lí Trường Thành của Trung Quốc .
-GVKL:Đó là một di tích lịch sử vĩ đại, nổi tiếng của TQ.
 *HĐ3:-
- Vì sao dân cư TQ tập trung đông đúc ở miền Đông còn miền Tây thưa thớt?
-TQ ngày xưa và ngày nay nổi tiếng về mặt hàng nào?
*GVKL:Giải thích thêm.
III - Củng cố :
 + Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào .
 + Kể các loại nông sản của Lào và Cam-pu-chia .
 + Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết .
IV - Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau:” Châu Au “
 Gọi 2 HS trả lời miệng.
Làm việc cả lớp, nhóm đôi.
B1: HS dựa vào SGK thảo luận , 2 HS làm vào phiếu khổ lớn.
B2: Đại diện báo cáo kết quả.
B3:HS chỉ trên b.đồ 
Hoạt động nhóm đôi.
Bước 1 :HS thảo luận. 
Bước 2: Đại diện báo cáo kết quả.
Bước 3: . GV cho HS chỉ trên bản đồ 
-Bước1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận các câu hỏi .
-Bước2: Đại diện bày kết quả Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Làm việc nhóm. 
B1: HS dựa vào SGK, tr/ ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận 
-Bước2: Đại diện nhóm tr/ bày kết qua. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cả lớp.
GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học.
Hướng dẫn HS học ở nhà và giao việc.
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
MÔN Toán 
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.
A/ Mục tiêu :
 -Giúp HS hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh(DTXQ) và diện tích toàn phần ( DTTP) của hình hộp chữ nhật( HHCN)
-HS tự hình thành được cách tính và công thức tính DTXQ, DTTP của HHCN.
- Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
–Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong học toán.
- Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định , - KN giải quyết v/đ
B /Chuẩn bị TB - ĐDDH :
1 – GV :SGK, SGV;thước kẻ thẳng. Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK
 2 – HS : SGK, thước kẻ thẳng.
 C / Nội dung và PPDH của GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I– Kiểm tra bài cũ : 
-Giải lại BT1 và bài2 tr 108-SGK
 - Nhận xét,sửa chữa, ghi điểm.
II – Bài mới : 
 1)Hướng dẫn HS hình thành khái niệm và cách tính DTXQ của HHCN.
 HĐ1: Giới thiệu biểu tượng DTXQ của HHCN:
-Cho HS q.sát mô hình trực quan về HHCN ( bằng bìa), yêu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh.GV mô tả về DTXQ của HHCN rồi nêu như SGK lên bảng.
+ DTXQ của HHCN là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN.
+ Cho HS nhắc lại kết luận.
HĐ2:Hình thành cách tính DTXQ của HHCN:
 - GV treo bảng phụ có hình vẽ khai triển và nêu bài toán như SGK.
- GV phát vấn để HS nêu hướng giải và giải bài toán( bằng miệng) .Chẳng hạn:
+ DTXQ của HHCN bằng DTHCN có chiều dài là 5+8+5+8= 26 (cm) và chiều rộng là 4cm.=> DTXQ =26x4=104 (cm2)
-Yêu cầu HS nêu nhận xét về các yếu tố chiều dài, chiều rộng của HHCN mới khai triển so với chu vi đáy và chiều cao của HHCN đã cho từ đó rút ra cách tính và công thức tính DTXQ của HHCN?
- GVKL và ghi bảng như SGK.
-Cho HS nhắc lại.
b) HĐ2: Giới thiệu biểu tượng DTTP của HHCN:
-GV nêu cách làm tương tự như trên để hình thành biểu tượng và quy tắc tính DTTP của HHCN.
- DTTP = DTXQ + DT2 đáy .
2) Luyện tập.
Bài1:- Cho HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS áp dụng trực tiếp công thức tínhDTXQ và DTTP của HHCN để giải, cho 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở và nêu kết quả. 
- GV nhân xét , chữa bài.
Bài2:
-Yêu cầu HS đọc lại đề bài. 
-GV phát vấn để HS nêu đúng cách giải ( Vì cái thùng không nắp nên diện tích tôn cần dùng chính bằng DTXQ và 1 mặt đáy) -Yêu cầu HS tự làm bài, cho 1 HS lên bảng giải để tiện chữa bài.
 - GV nhận xét, chữa bài.
III– Củng cố :
- Nhắc lại các yếu tố của HHCN,HLP.
GV củng cố lại nội dung bài học.
IV– Nhận xét – dặn dò : 
 -Nắm chắc các yếu tố và dặc điểm HHCN,HLP.
- Chuẩn bị bài sau :Diện tích xung quanh và DT toàn phần của HHCN.
- Nhận xét tiết học .
Gọi 3HS lên bảng thực hiện 2bài tập 
Hoạt động cả lớp.
-HS quan sát, rút ra nhận xét và trả lời theo hướng dẫn GV. -Lớp nhân xét , bổ sung.
4cm
8cm
8cm
5cm
5cm
4
Hoạt động nhóm.
-HS quan sát thảo luận, rút ra nhận xét và đại diện nhóm nêu kết quả. -Lớp nhân xét , bổ sung.
Hoạt động cả lớp và cá nhân
Hoạt động nhóm.
-Gọi 1 HS lên bảng giải.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
-Gọi 1 HS lên bảng giải.
Lớp nhận xét.
.
Hoạt động cá nhân.
-Gọi 1 HS lên bảng giải.
Lớp nhận xét.
GV cùng HS hệ thống kiến thức bài học dưới hình thức phát vấn.
HDHS học ở nhà và giao việc.
MÔN Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
A/ Mục tiêu :
 1 / Rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày trong bài văn tả người .
 2 / Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi ; viết lại được 1đoạn văn cho hay hơn .
 3/ Giáo dục HS ý thức cẩn thận khi làm bài.
- Gd kĩ năng sống : - KN tự nhận thức
B / Chuẩn bị TB - ĐDDH : 
GV : Bảng phụ ghi 03 đề bài của tiết ( tả người ) kiểm tra , một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý cần chữa chung trước lớp .
- HS:SGK;.
 C/ Nội dung và PPDH của GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I / Kiểm tra bài cũ : 
-HS trình bày CTHĐ đã viết tiết TLV trước .
II / Bài mới :
1 / Nhận xét kết quả bài viết của HS :
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn 03 đề bài tả người của tiết kiểm tra trước , viết 1 số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu .
-GV nhận xét kết quả bài làm :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính tả , đúng ngữ pháp 
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả , còn sai dùng từ dặt câu 
+ Thông báo điểm số cụ thể .
2 / Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài : 
-GV trả bài cho học sinh .
a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi .
c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay :
-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn hay.
 * Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm 
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
III/ Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt .
-Chuẩn bị cho tiết ôn luyện về văn kể chuyện .
A / Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi2 HS trình bày bài viết tiết TLV trước .
Hoạt động cả lớp.
-HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng phụ .
HS lắng nghe.
-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp .
-HS theo dõi trên bảng nhận xét..
-HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi 
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết .Lớp nhận xét.
GV h.dẫn và giao việc về nhà.
MÔN KĨ THUẬT 
 VÖ sinh phßng bÖnh cho gµ
I. Môc tiªu: HS cÇn ph¶i:
Nªu ®­îc môc ®Ých, t¸c dông vµ 1 sè c¸ch vÖ sinh phßng bÖnh cho gµ
 - Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
 - Có kĩ năng vệ sinh phòng bệnh cho gà tốt.
- Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN tìm kiếm sự giúp đỡ
II. §å dïng d¹y häc:
Mét sè tranh ¶nh minh ho¹ theo néi dung SGK
PhiÕu ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1, Ho¹t ®éng 1: Môc ®Ých, t¸c dông cña viÖc vÖ sinh phßng bÖnh
-KÓ tªn c¸c c«ng viÖc vÖ sinh phßng bÖnh cho gµ?
-Gäi hs tr×nh bµy
-Cho líp nhËn xÐt, GV tãm t¾t kÕt luËn nh÷ng c«ng viÖc trªn gäi chung lµ c«ng viÖc vÖ sinh phßng bÖnh cho gµ. VËy thÕ nµo lµ vÖ sinh phßng bÖnh, t¹i sao ph¶i vÖ sinh phßng bÖnh cho gµ?
-GV tãm t¾t vµ nªu kh¸i niÖm
-Nªu môc ®Ých, t¸c dông cña vÖ sinh phßng bÖnh khi nu«i gµ?
-HS ®äc môc 1 ®Ó tr¶ lêi
-Nh­ SGK
-HS tr¶ lêi theo c¸ch hiÓu cña c¸c em
2, Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÖ sinh phßng bÖnh cho gµ:
a.VÖ sinh dông cô cho gµ ¨n:
-KÓ tªn c¸c dông cô cho gµ ¨n vµ nªu c¸ch vÖ sinh dông cô ¨n uèng cña gµ
b.VÖ sinh chuång nu«i:
-Nªu t¸c dông cña kh«ng khÝ ®èi víi ®êi sèng ®éng vËt. Tõ ®ã nªu t¸c dông cña viÖc vÖ sinh chuång nu«i?
-NÕu kh«ng th­êng xuyªn vÖ sinh th× kh«ng khÝ chuång nu«i nh­ thÕ nµo?
-So s¸nh c¸ch vÖ sinh ë gia ®×nh víi c¸ch vÖ sinh trong SGK
c.Tiªm thuèc, nhá thuèc phßng
-Nªu t¸c dông cña viÖc tiªm, nhá thuèc phßng dÞch bÖnh cho gµ
-HS nh¾c l¹i nh÷ng c«ng viÖc vÖ sinh phßng bÖnh
-HS ®äc môc 2a råi tr¶ lêi
-HS nh¾c l¹i t¸c dông cña chuång nu«i
-Gi÷ cho kh«ng khÝ chuång nu«i lu«n s¹ch sÏ vµ tiªu diÖt c¸c vi trïng
-HS liªn hÖ thùc tÕ vµ TLCH
-HS ®äc môc 2c vµ H.2 ®Ó nªu
3, Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
HS tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi
4,Củng cố - dÆn dß:
Nêu cách vệ sinh phòng bện cho gà.
GV nhËn xÐt chung giê häc, dÆn hs vÒ ¸p dông bµi ®· häc gióp ®ì gia ®×nh vµ chuÈn bÞ bµi sau
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 21
I-Mục tiêu 
Tổng kết các hoạt động tuần qua . Yêu cầu chính xác , khách quan .
 Triển khai kế hoạch tuần đến .Yêu cầu vừa sức, khoa học, rõ ràng .
Sinh hoạt văn nghệ tập thể, chơi trò chơi. Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực, vô tư .
- Gd kĩ năng sống : - KN tự nhận thức
 II-Chuẩn bị TB - ĐDDH: 
- GV: Sổ chủ nhiệm. 
 - Học sinh: Sổ theo dõi của các tổ trưởng. 
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học : cá nhân, nhóm đôi, nhóm, cả lớp. 
 III-Nội dung; phương pháp giảng dạy của GV , yêu cầu cần học của từng đối tượng hs 
1-Tổng kết các hoạt động tuần qua 
+ GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. 
+ GV nhận xét, đánh gíá, tuyên dương những HS tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ .Ph bình , trách phạt những HS vi phạm (trực nhật lớp ,..
+ Ghi nhận , giải thích những ý kiến của HS.
2-Triển khai kế hoạch tuần đến :
 - Tiếp tục thực hiện tốt những nội quy của trường lớp. 
 - Lễ phép với người lớn , nhường nhịn em nhỏ. 
 - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. 
 - Phân nhóm học ở nhà
 - Phân công HS bị vi phạm trực nhật lớp .
 - Thu các khoản tiền. 
3-Sinh hoạt văn nghệ tập thể 
 - Cho cả lớp chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”, ai vi phạm sẽ hát trước lớp 1 bài hát. 
 - Cho cả lớp thi hát các bài hát thiếu nhi và nhi đồng.

Tài liệu đính kèm:

  • docNew Microsoft Word Document.doc