Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 34

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 34

I. Mục tiêu.

 + Biết giải bài toán về chuyển động đều.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012
Toán
Tiết166 : luyện tập
I. Mục tiêu.
	+ Biết giải bài toán về chuyển động đều.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
b. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tâp.
- GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính quãng đường, vận tốc, thời gian trong toán chuyển động đều.
Bài 1.
- HS đọc đề bài.
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm bài.
- 3 HS lần lượt nêu về 3 quy tắc và công thức.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần trong bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2.
- HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- 1 HS đọc đề bài toán cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3.
- HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS kém.
- 1 HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài toán cho HS cả lớp cùng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 C. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Tập đọc
lớp học trên đường
I.Mục tiêu.
	+ Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng tên riêng nước ngoài.
	+ Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ của cụ Vi-ta-li, sự hiếu học của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
b. Tìm hiểu bài.
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Tìm những chi tiế cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
- GV giảng.
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền lợi của trẻ em?
+ Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện?
- Ghi nội dung chính của bài.
c. Thi đọc diễn cảm.
+ Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+ Lớp học của Rê-mi có cả một chú chó. Nó cũng là thành viên của gánh xiếc. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ, được cụ Vi-ta-li nhặt trên đường.
+ Những chi tiết cho thấy Rê-mi rất hiếu học:
+ Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
+ Khi bị thầy chê trách, so sánh với con chó Ca-pi vì chậm biết đọc, từ đó cậu không dám sao nhãng một phút nào.
+ Khi thầy hỏi có muốn học nhạc không, Rê-mi đã trả lời đó là điều cậu thích nhất.
+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
+ Người lớn cần quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho trẻ em được học tập và trẻ em phải cố gắng, say mê học tập.
+ Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ của cụ Vi-ta-li và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp viết vào vở.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
_________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012
Toán
Tiết 167 : luyện tập
I. Mục tiêu.
	+ Biết giải các bài toán có nội dung hình học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
1hs nêu cách tính diện tích hình thang
b. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho HS kém.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS tóm tắt.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2.
- HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang.
- Dựa vào công thức trên hãy tìm cách tính chiều cao h của hình thang.
- Dựa vào công thức trên chúng ta cần tìm những gì để tính được chiều cao của mảnh đất.
- GV yêu cầu SH đọc lại câu hỏi b của bài.
- Biết tổng và hiệu của hai đáy, chúng ta có thể dựa vào đâu để tính được hai đáy của hình thang?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài toán cho HS cả lớp cùng nghe.
- 1 HS tóm tắt.
- 1 HS nêu:
Shình thang = ( a + b) x h : 2
- HS nêu:
 h = Shình thang x 2 : ( a + b)
+ Tính tổng của hai đáy bằng cách lấy số trung bình cộng nhân 2.
+ Tính diện tích của hình thang vì nó bằng diện tích của hình vuông có chu vi là 96m.
- 1 HS đọc lại.
- Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để tìm hai đáy.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét bài làm trên bảng của HS và cho điểm.
 C. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
__________________________
Chính tả
sang năm con lên bảy
I.Mục tiêu.
	+ Nhớ, viết chính xác, đẹp hai khổ thơ cuối bài thơ Sang năm con lên bảy.
	+ Tìm được tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng dôd (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ty.. ở địa phương (BT3).
II. Đồ dùng dạy học.
	+ Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nghe, viết chính tả.
a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài Sang năm con lên bảy.
- Hỏi:
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?
+ Từ giã tuổi thơ,con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc viết các từ khó.
c. Viết chính tả.
Nhắc HS lưu ý lùi vào 2 ô viết rồi mới viết chữ đầu dòng thơ. Giữa hai khổ thơ để cách một dòng.
d. Soát lỗi, chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
bài 2.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Trả lời.
+ Thế giới tuổi thơ sẽ không còn nữa khi ta lớn lên. Sẽ không còn những thế giới tưởng tượng, thần tiên trong những câu chuyện thần thoại,cổ tích.
+ Con người tìm thấy hạnh phúc ở cuộc đời thật, do chính hai bàn tay mình gây dựng nên.
- HS tìm và nêu các từ khó. Ví dụ: lớn khôn, ngày xưa, giành lấy
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS: Đề bài yêu cầu tìm tên các cơ quan, tổ chức viết chưa đúng trong đoạn văn và viết lại cho đúng
- 1 HS làm vào bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở.
- HS làm vào bảng nhóm báo cáo kết quả. HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Tên viết chưa đúng
Tên viết đúng
Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Uỷ ban/ bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Bộ / y tế.
Bộ / giáo dục và Đào tạo.
Bộ/ lao động- Thương binh và Xã hội.
Hội /liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Bộ Y tế.
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
__________________________________
Luyện từ và câu
 Luyện tập về dấu ngoặc kép
___________________________
Lịch sử
Ôn tập học kì II
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1945 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
Giáo dục ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- HD học sinh ôn tập về bốn thời kì lịch sử:
+ Từ 1945 đến 1954.
+ Từ 1954 đến 1975.
+ Từ 1975 đến nay.
* Hoạt động 2:(làm việc theo nhóm)
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
* Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV kết luận chung.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ được giao.
* Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trước lớp.
________________________________
Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2012
Toán
Tiết168: ôn tập về biểu đồ
I. Mục tiêu.
	+ Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu cho một bảng thống kê.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
b. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài, 1 HS nêu câu hỏi cho HS kia trả lời sau đó đổi việc cho nhau.
- HS đọc đề bài, quan sát biểu đồ và trả lời được các câu hỏi của bài như sau:
- HS trình bày từng câu hỏi trước lớp, sau đó GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2a.
- GV yêu cầu HS đọc phần a.
- Lớp 5A có bao nhiêu bạn thích ăn táo?
- Nêu cách ghi của 8 HS thích ăn táo.
- Tất cả có bao nhiêu gạch, mỗi cụm biểu diễn mấy HS?
- GV giảng lại về cách ghi số HS sau đó yêu cầu HS làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2b.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Còn thiếu những gì thì mới hoàn thành biểu đồ.
- Có bao nhiêu HS thích ăn táo, nêu cách vẽ cột biểu diễn số HS thích ăn táo.
- GV yêu cầu SH vẽ tiếp biểu đồ.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- Lớp 5A có 8 bạn thích ăn táo.
- Ghi thành 2 cụm kí hiệu, cụm thứ nhất gồm 4 gạch thẳng và 1 gạch chéo đi qua cả 4 gạch thẳng; cụm thứ hai là 3 gạch thẳng.
- 2 cụm có 8 gạch, cụm 1 có 5 gạch biểu diễn 5 HS, cụm 2 có 3 gạch biểu diễn 3 HS, tổng số 8 gạch biểu diễn 8 HS.
- 1 HS lên bảng lớp làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
- Thiếu cột biểu diễn số HS thích ăn táo và ăn chuối.
- Có 8 HS thích ăn táo, mỗi dòng biểu diễn 2 HS nên ta vẽ cột cao 4 dòng kẻ, chiều ngang bằng các cột khác là 1 ô.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc đề bài và quan sát biểu đồ để rút ra nhận xét: số HS thích chơi bóng đá có tỉ số phần trăm lớn nhất nên sẽ có nhiều HS thích nhất -> số HS thích chơi bóng đá là 25 em. Khoanh tròn vào đáp án C.
 C. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà đọc lại các biểu đồ trong bài và chuẩn bị bài sau.
_______________________________
Kể chuyện
kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu.
	+ Kể lại được câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia.
	+ Biết trao đ ...  đọc.
b. Tìm hiểu bài.
+ Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài thơ là ai?
+ Tại sao chữ Anh lại được viết hoa?
+ Cảm giác thích thú của vị khác về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
+ Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
+ Em hiểu ba dòng thơ cuối đó như thế nào?
- GV giảng.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
c. Đọc diễn cảm.
+ Nhân vật tôi là nhà thơ Đỗ Trung Lai: nhân vật Anh là phi công vũ trụ Pô-pốp.
+ Viết hoa chữ Anh để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốp đã hai lần được phong danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
+ Cảm giác thích thú được bộc lộ qua những chi tiết:
+ Qua lời mời xem tranh: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem.
+ Qua các từ ngữ thể hiện thái độ ngạc nhiên, sung sướng:
+ Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.
+ Các bạn vẽ đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to, đôi mắt chiếm nửa già ..
+ Ba dòng thơ cuối là lời của anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai.
+ Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa.
+ Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có nghĩa.
- Bài thơ là tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
____________________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2012
Toán
Tiết 169 : luyện tập chung
I. Mục tiêu.
	 + Biết thực hiện phép cộng, trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
? Trong biểu thức có phép cộng trừ nhân chia ta thực hiện như thế nào ?
b. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 3
- HS đọc đề bài toán, tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu các em làm bài, GV đi giúp đỡ các HS kém.
- HS đọc đề bài, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3.
- HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho HS kém.
- 1 HS đọc đề bài cho HS cả lớp cùng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Tính khoảng thời gian hai xe đuổi kịp nhau.
- Tính giờ xe khách gặp xe chở hàng.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Vậy x = 20 ( hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau)
- HS làm được bài như sau
 haytức là
 C. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Tập làm văn
trả bài văn tả cảnh
I.Mục tiêu.
	+ Nhận biết và sửa lỗi trong bài văn; viết lại được đoạn văn cho đúng và hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học.
	+ Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn.
- Nhận xét chung.
+ Ưu điểm.
+ Nhược điểm.
- Trả bài cho HS.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của giáo viên, tự sửa lỗi bài của mình.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS.
3. Học tập những bài văn hay, những đoạn văn tốt.
GV gọi một số HS có bài văn hay, bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để tìm ra cách dùng từ hay, lỗi diễn đạt hay, ý hay.
4. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Lắng nghe.
- Xem lại bài của mình.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- 3 - 5 HS đọc, HS khác lắng nghe, phát biểu.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Khoa học
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
Nêu tác hại của việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
KNS: Phân tích, xử lí các thông tin, phê phán, bình luận, đảm nhận trách nhiệm với bản thân, cộng đồng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chứa và HD.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
 * Cách tiến hành.
+Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Nhóm khác bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ được giao.
* Các nhóm cử đại diện bào cáo kết quả trước lớp.
Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012
Toán
Tiết170: luyện tập chung
I. Mục tiêu.
	+ Biết thực hiện phép nhân, chia. Biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
A. Kiểm tra bài cũ.
b. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài.
Bài 1.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính nhân chia với số đo thời gian.
Bài 2.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng lớp
Bài 3.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4.
- HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm bài.
- 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
- 1 Hs đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 C. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________________
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu ( dấu gạch ngang)
I.Mục tiêu.
	Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được dấu gạch ngang và tác dụng của chúng.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 HS nối tiếp nhau nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
- 1 Hs làm trên bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1. Đánh dấu tại chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a.
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
2. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Đoạn a.
- Mặt trang cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy.. – Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần( -> chú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần.
Đoạn b.
Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương- con gái Vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao ( chú thích Mị Nương là con gái vua Hùng thứ 18)
3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c.
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
- Tham gia tuyên truyền, cổ động
- Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh
- Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và mẩu chuyện Cái bếp lò.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS trình bày ý kiến.
Ví dụ
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- 9 HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến. Mỗi HS chỉ nói về tác dụng của một dấu gạch đầu dòng.
- Chào bác, - Em bé nói với tôi.
Dấu gạch ngang thứ nhất dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Dấu gạch ngang thứ hai dùng để đánh dấu chú thích lời chào ấy là của em bé. Em chào tôi.
- Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật tôi, dấu gạch ngang thứ hai chú thích lời nói đó là lời, tôi hỏi em
( Các dấu gạch ngang trong các dấu câu còn lại đều là đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
C. Củng cố dặn dò.
- Hỏi: Dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
____________________________________
Tập làm văn
trả bài văn tả người
I.Mục tiêu.
	+ Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa lỗi trong bài; viết lại đoạn văn cho đúng và hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học.
	+ Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy học bài mới.
1. Nhận xét chung về bài làm của HS.
- Gọi HS đọc lại các đề tập làm văn.
- Nhận xét chung.
+ Ưu điểm.
+ Nhược điểm.
- Trả bài cho HS.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài của mình.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS.
3. Học tập những bài văn hay, những đoạn văn tốt.
- GV gọi một số HS có bài văn hay, bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau đó mỗi HS đọc, GV hỏi để tìm ra cách dùng từ hay,lỗi diễn đạt hay, ý hay.
4. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
- Xem lại bài của mình.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- 3 –5 HS đọc, các HS khác lắng nghe, phát biểu.
- 3 - 5 HS đọc đoạn văn của mình.
C Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34 da sua.doc