Giáo án Lớp 5 tuần 1 buổi 2

Giáo án Lớp 5 tuần 1 buổi 2

TUẦN 1

Buổi 1

Kĩ thuật

Đính khuy 2 lỗ ( tiết 1 )

I- Mục tiêu :

- H nắm được cấu tạo của khuy 2 lỗ , nắm được cách đính khuy 2 lỗ .

- Rèn tính cẩn thận và đôi tay khéo léo .

- Vận dụng vào cuộc sống thực tế để đính khuy áo , khuy quần khi cần .

II- Đồ dùng, thiết bị dạy học :

+ G : 1 mảnh vải HCN; 2 3 chiếc khuy 2 lỗ , phấn màu , kim , chỉ khâu .

+ H : 1 mảnh vải , kim , chỉ, phấn màu .

III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

 

doc 14 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1688Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 1 buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Buổi 1
Kĩ thuật 
Đính khuy 2 lỗ ( tiết 1 )
I- Mục tiêu :
- H nắm được cấu tạo của khuy 2 lỗ , nắm được cách đính khuy 2 lỗ .
- Rèn tính cẩn thận và đôi tay khéo léo .
- Vận dụng vào cuộc sống thực tế để đính khuy áo , khuy quần khi cần .
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học :
+ G : 1 mảnh vải HCN; 2 đ3 chiếc khuy 2 lỗ , phấn màu , kim , chỉ khâu .
+ H : 1 mảnh vải , kim , chỉ, phấn màu .
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A- Kiểm tra bài cũ (2’)
B- Giới thiệu bài (2’)
C, Hướng dẫn tìm hiểu bài
 (17’)
1, Vạch dấu các điểm đính khuy .
2, Đính khuy vào các điểm đánh dấu .
*Ghi nhớ:Sgk
3, Thực hành 
 (15’)
D, Củng cố, dặn dò (3’)
- G kiểm tra sự chuẩn bị bài của H và nhận xét .
“ Đính khuy 2 lỗ” (tiết 1 )
- Cho H quan sát hình 1a trong Sgk và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy 2 lỗ .
+ Quan sát hình 1b em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy 2 lỗ ? 
+ Để đính khuy 2 lỗ trên vải ta làm ntn ? 
+ Để vạch dấu các điểm đính khuy ta phải làm ntn ?
- Cho H nêu cách đính khuy vào các điểm đánh dấu .
+ Bước tiếp theo làm gì ? 
Quan sát G làm mẫu .
+ Cuốn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì ? 
- Cho H quan sát hình 6 Sgk và so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu .
- G treo tranh vẽ quy trình đính khuy 2 lỗ và rút ra ghi nhớ . 
- Cho H lấy vải và kim chỉ thực hành tại lớp .
- Cho Các nhóm chọn 1 sản phẩm chuyển cho nhóm ban xem và nhận xét .
- Nhận xét giờ học , tuyên dương những nhóm thực hành tốt .
- Về thực hành cho tốt . Chuẩn bị bài sau
- H bày những dụng cụ phục vụ cho tiết học để kiểm tra .
- H mở Sgk , vở ghi, nhắc lại tên bài.
- Hình vẽ cho thấy các khuy 2 lỗ có màu sắc khác nhau , kích cỡ khác nhau .
- H quan sát , trả lời : Đường khâu trên khuy 2 lỗ trồng lên nhau , ....
- Ta làm qua 2 bước : 
+ Vạch dấu của các điểm đính khuy.
+ Đính khuy vào các điểm đánh dấu.
- H nêu : đặt vải lên bàn , mặt trái ở trên . Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm .... ( Sgk)
+ H đọc mục 2 Sgk và nêu :
a, Chuẩn bị đính khuy .
b, Đính khuy : Lên kim ....(Sgk)
c, Quốn chỉ quanh chân khuy .
d, Kết thúc đính khuy .
- Giữ cho khuy chắc , không tuột khỏi vải .
- H nêu : Cách kết thúc đường khâu chỉ quốn chỉ 1 vòng nó giống với cách kết thúc đính khuy .
- H cầm Sgk đọc to ghi nhớ , quan sát quy trình đính khuy .
* H thực hành đính khuy 2 lỗ trên vải ( H nào quên nhìn quy trình trên bảng thì nhìn Sgk )
- Quan sát từng sản phẩm và nêu nhận xét với từng mẫu sản phẩm cụ thể .
Thực hành Tiếng Việt
Bồi giỏi, phụ yếu: Luyện đọc bài “ Thư gửi các học sinh”
I - Mục tiêu : Qua tiết học, củng cố cho HS:
1, Luyện đọc : Đọc đúng , đọc diễn cảm đúng với mạch cảm xúc của một bức thư.
2, Hiểu được nội dung : Qua bức thư , Bác Hồ khuyên các em H chăm học, nghe thầy , yêu bạn và tin tưởng rằng H các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , XD nước VN cường thịnh , sánh vai với các nước giàu mạnh .
 3, Học thuộc lòng đoạn thư “ Sau 80 năm ..... của các em”
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học :
- Bảng phụ, phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giới thiệu bài (1’)
3, Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc 
b, Tìm hiểu nội dung
c, Luyện đọc diễn cảm và HTL
4, Củng cố , dặn dò (3’)
- Y/cầu 1 H 1 hoc sinh đọc toàn bài
 - G nhận xét, cho điểm H.
- GV giới thiệu ngắn gọn mục đích của tiết học.
- Gọi 2H tiếp nối nhau đọc toàn bài (2lượt).
- G sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
 - Gọi H đọc phần chú giải
- Y/c H luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1-2 hoc sinh đọc toàn bài.
- Y/c H nêu cách đọc.
- Gv nêu câu hỏi, học sinh thảo luận trả lời từ đó hiểu rõ hơn nội dung bài học.
- Giáo viên đưa đoạn 2 đã viết sẵn :
“ Sau 80 năm ... học tập của các em”.
- Y/cầu nêu cách đọc diễn cảm 
- Cho H luyện đọc diễn cảm đoạn 2 .
- Gọi 3 H thi đọc diễn cảm .
- Gv nhận xét 
- Y/cầu tự đọc thuộc lòng đoạn 2 .
- Gọi 3 H thi đọc thuộc lòng trước lớp,
 G nhận xét , cho điểm từng H .
- Gọi H nêu nội dung bài . 
- GV nhận xét giờ học . 
- Về luyện đọc thuộc lòng đoạn 2 . 
-Chuẩn bị bài sau .
- 1 H đọc, lớp lắng nghe .
- 1 H nhặn xét .
- H mở Sgk , vở ghi , nháp, bt 
- H đọc to trước lớp 
- Lắng nghe
- 1-2 hoc sinh đọc phần chú giải.
- 2 H ngồi cùng bàn l.đọc tiếp nối (2 vòng)
- 2 H đọc thành tiếng trước lớp.
- H nêu cách đọc: 
- Học sinh lắng nghe câu hỏi và trả lời.
- H lắng nghe .
- H nêu cách đọc diễn cảm
- H luyện đọc diễn cảm đoạn 2 .
- 3 H thi đọc diễn cảm .
- 3 H thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Học sinh bình chọn bạn đọc thuộc đúng và hay nhất.
- 1 H nêu nội dung bài .
- Lắng nghe.
Thực hành toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số
I- Mục tiêu : Giúp H củng cố về: 
- Ôn tập cách viết thương , viết STN dưới dạng phân số .
- Rèn kĩ năng ghi phân số . 
 -Rèn KN trình bày bài
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học :
 - Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cảu hoc sinh
1. Giới thiệu bài (2')
2. Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT (35')
* Hướng dẫn học sinh làm BT1 / 37
- MT: Củng cố về cách đọc phân số
* Hướng dẫn học sinh làm BT2 / 3
- MT: Củng cố cách viết thương dưới dạng phân số
* Hướng dẫn học sinh làm BT3 / 3
- Củng cố cách viết STN dưới dạng P/s
* Hướng dẫn học sinh làm BT4 / 3
3. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nêu mục đích của buổi học.
- HD hoc sinh làm các bài tập trong VBT trang 3/ VBT toán 5 tập I
* Bài 1,/ 3
? Bài 1 yêu cầu gì?
- Yêu cầu hoc sinh tự vận dụng quy tắc và làm bài.
- Gọi 2 hoc sinh trình bày bài làm trên bảng phụ.
- Gọi hs nhận xét
- Nhận xét, chốt lại.
* Bài 2 /3
? 1 hs đọc y/c bài 2 
- Yêu cầu hoc sinh tự giải bài 2.
- Gọi hs trình bày miệng.
- Gọi hoc sinh nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm
* Bài 3/3
- Gọi hoc sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài
- Cho hs đổi vở kiểm tra chéo
- Nhận xét , chốt lại.
* Bài 4/3
- Cho hs quan sát vào bài tập
- Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi làm bài.
- Gọi các nhóm báo cáo
- Nhận xét, chốt lại
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hoc sinh vè ôn tập thêm.
- Lắng nghe.
- Làm các bài tập trong VBT
- Bài 1 yêu cầu viết vào ô trống (theo mẫu)
- Hoc sinh tự vận dụng quy tắc và làm bài.
- 2 hoc sinh trình bày bài làm trên bảng phụ.
- Nhận xét
- Trả lời.
- Làm bài vào VBT.
- 1số hoc sinh trình bày miệng bài làm:
3 : 7 = ; 4 : 9 = .........
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Làm bài 3
- Đổi vở kiểm tra 
19 = ; 25 = ; ........
- Nhận xét
- Đọc nd bài.
- Thảo luận cặp đôi
- Trình bày kêt quả.
- Nhận xét, bổ sung.
a, 1 =  ; 0 = 
- Lắng nghe.
Buổi 2: 
 Kể chuyện 
Lý Tự Trọng
I- Mục tiêu : 
 1, Rèn kĩ năng nói : 
 - Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ H biết thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1 đ 2 câu , kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện ; biết kết hợp lời kể với điệu bộ , cử chỉ , nét mặt một cách tự nhiên .
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước , dũng cảm bảo vệ đồng chí , hiên ngang bất khuất trước kể thù .
 2, Rèn kĩ năng nghe :
 - Tập trung nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuyện .
 - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện :
 - Nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn.
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học :
 + G : Bảng phụ , giấy khổ to ghi sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh .
 + H : Đọc và nghiên cứu trước ND câu chuyện .
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (1’)
2, Giới thiệu truyện (2’)
3 Giáo viên kể chuyện (10’)
4, Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. (20’) 
a, Bài 1: Sgk
b, Bài 2 ,3 : Hướng dẫn kể trong nhóm.
c, Thi kể chuyện trước lớp .
5, Củng cố dặn dò (7’) 
- G kiểm tra Sgk ,vở chuẩn bị cho tiết kể chuyện .
- Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ đề nói về Tổ quốc của chúng ta .. nghe câu chuyện “Lí Tự Trọng” .
a, G kể lần 1 : Giọng kể chậm rãi , thong thả ở đoạn một và phần đầu đoạn hai , đoạn ba kể với giọng khâm phục .
- G vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ được chú giải sau chuyện : Sáng dạ mít tinh...
B, G kể lần hai : Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trên bảng . 
- G hướng dẫn H k/c và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- Gọi H đọc y/c bài 1.
- Thảo luận nhóm đôi : Dựa vào tranh và trí nhớ , hãy tìm cho mỗi tranh1 đ 2 câu thuyết minh .
- Gọi H đọc lời thuyết minh , y/c lớp nhận xét , G treo bảng phụ ghi sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh .
- Gọi 1 H nhắc lại lời thuyết minh , G chốt ý đúng .
- Chia 4 nhóm , y/c H quan sát tranh minh hoạ , dựa vào lời thuyết minh để kể lại từng đoạn truyện , cả câu chuyện sau đó trao đổi với nhau về y nghĩa câu chuyện .
- Gợi y H : Đọc tranh 1 , đọc tranh 2 , 3 , 4 , 5 .
+ Tổ chức cho H kể chuyện trước lớp . ( Nếu H chưa kể được cả truyện , G cho thi kể nối tiếp theo đoạn )
- Cho H dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện. (Nếu H không hỏi được thì G nêu câu hỏi).VDụ :
+ Vì sao những người coi ngục gọi anh trọng là “Ông nhỏ” ?
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì ?
+ Hành động nào của anh Trọng khiến bạn khâm phục nhất ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về con người Việt Nam?
* Kết luận : 
- Chiến công và sự hi sinh dũng cảm để bảo vệ đất nước , để thực hiện lý tưởng của anh Lí Tự Trọng . Anh mãi mãi là tấm gương cho lớp lớp thanh niên Việt Nam noi theo .
-Về kể lại truyện cho người thân nghe .
- Tìm hiểu những chuyện về anh hùng , danh nhân của nước ta .
- H để Sgk , vở ra trước mặt để kiểm tra .
- H lắng nghe , nhắc lại tên bài , mở Sgk vở .
- H lắng nghe , ghi lại tên các nhân vật : Lí Tự Trọng , tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng , luật sư .
-H lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
+Hoạt động nhóm 4 đ 6 em .
- 1 H đọc to y/c bài 1 .
- Thảo luận nhóm đôi , tìm lời thuyết minh cho từng tranh .
- 1đ 2 H đọc lời thuyết minh cho 6 tranh .
- 1 H đọc lại lời thuyết minh cho 6 tranh .
+ Tranh 1 : Lí Tự Trọng rất sáng dạ được cử ra nước ngoài học tập .
+ Tranh 2 : Về nước anh dược giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư . tài liệu .
+ Tranh 3 : Trong việc anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí .
+ Tranh 4 : Trong uổi mít tinh , anh bắn chết một tên mật thám và bị giặc bắt .
+ Tranh 5 : Trước toà án của giặc , anh hiên ngang khẳng định lý tưởng cách mạng của mình .
+ Tranh 6 : Ra pháp trường Lí Tự Trọng hát vang bài quốc tế ca .
- 4 H tạo thành một nhóm , lần l ... ọc hành , học hỏi, ....
- H đọc bài 3 , đọc cả mẫu .
- H đặt câu , đọc câu văn mình đặt . VD : 
- Chúng em thi đua học tập .
- Học hành là nhiệm vụ của H .
Hoặc : Cô bé rất xinh ôm trong tay 1 con búp bê rất đẹp .
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Buổi 3:
Thực hành khoa học
Mục tiêu : Giúp học sinh thực hành làm các bài tập về:
- Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra , con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình .
- Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản .
- H say mê học tập yêu thích môn học .
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học :
	- VBT khoa học 5
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Giới thiệu bài (5’)
2. Thực hành luyện tập (30’)
* HD học
sinh làm bài 1/5
* HD học sinh làm bài tập 2/5
* HD học sinh làm bài tập 3/6
* HS học sinh làm bài tập 4 /6
3. Củng cố – dặn dò (3’)
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết thực hành
- HD học sinh làm các bài tập trong VBT khoa học 5 – tr 5-6
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi, quan sát thật kỹ các hình vẽ
? Ban đầu gđ Liên có mấy người ? Đó là những ai ?
? Hiện nay nhà Liên có những ai ?
? Sắp tới nhà Liên sẽ có thêm ai ?
- Gv chốt lại câu trả lời đúng.
- Cho học sinh lựa chọn ý đúng:
- Gv chốt lại.
Bài 2:
- Cho học sinh suy nghĩ để điền đúng với thực tế của gia đình mình.
Bài 3:
? Một gia đình có ông, bà, bố mẹ và con cái cùng chung sống thì gia đình đó có mấy thế hệ?
- Cho học sinh tự làm bài rồi yêu cầu học sinh trả lời miệng.
- Nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu 1 học sinh lên điền vào đoạn văn có sẵn trên bảng phụ
- Gọi hs nhận xét.
- Chốt lại: Những từ cần điền theo thứ tự: a. Mọi....bố,mẹ......giống ...... bố, mẹ
b. sự sinh sản,....các thế hệ ..........duy trì kế tiếp nhau.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh tích cực phát biểu.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Lắng nghe.
- Học sinh suy nghĩ tìm ra đáp án đúng.
- Thảo luận nhóm đôi
- Trả lời: 1d. 2b, 3c
- Học sinh suy nghĩ để điền đúng với chỉ dẫn.
- Học sinh tự làm bài sau đó trả lời miệng.
-1 học sinh lên điền vào mẫu có sẵn trên bảng phụ
- Hs nhận xét
- Chữa bài.
- Lắng nghe
Thể dục 
Đội hình đội ngũ 
Trò chơi : “Chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau” 
 và “Lò có tiếp sức”
I- Mục tiêu : 
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học , cách xin phép ra vào lớp Y/c thuần thục động tác và báo cáo to , rõ , đủ nội dung báo cáo .
- Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau” , “Lò có tiếp sức” . Y/c biết chơi đúng luật , hào hứng trong khi chơi .
- Có ý thức tự giác luyện tập TDTT nâng cao sức khoẻ .
II- Địa điểm , phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện .
- Phương tiện : 1 cờ , 2 - 4 lá cờ đuôi nheo , kẻ sân chơi trò chơi . 
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A, Phần mở đầu (8’)
B, Phần cơ bản (27’)
a, ĐHĐN : Ôn cách chào , báo cáo .
b, Trò chơi vận động : Trò chơi “Chạy đổi ....... nhau” và “Lò cò tiếp sức” 
C, Phần kết thúc (5’)
- G nhân lớp , phổ biến nhiệm vụ y/c của bài học .
- Nhắc lại nội quy tập luyện , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện.
- Cho H khởi động chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy” 
- Cho H ôn lại cách chào , báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học , cách xin phép ra , vào lớp 
- G quan sát , nhận xét , sửa sai cho H .
- Tập hợp lớp , cho các tổ thi đua trình diễn .
- Cho H chơi trò chơi theo 4 nhóm , cả lớp khởi động chạy tại chỗ và hô to theo nhịp : 1 , 2 , 3 , 4 ; 1 , 2 , 3 , 4 ... (1 phút)
Cách tiến hành : G nêu tên trò chơi , phổ biến cách chơi và quy định chơi.
- Nhận xét , biểu dương tổ thắng cuộc .
- Cho H tập động tác thả lỏng 1 - 2 phút .
- G cùng H hệ thống bài 1 đến 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả bài học , giao bài về nhà .
- H tập hợp 4 hàng dọc 
x x x x
x
x x x x
- Lắng nghe nội quy tiết học .
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát từ 1- 2 phút .
x x x x
x
x x x x
- Chơi trò chơi 2 phút 
- H ôn tập theo 2 nhóm 2 tổ 1 nhóm do lớp trưởng và lớp phó điều khiển tập 2 - 3 lần .
- Các tổ lên trình diễn lớp quan sát , nhận xét. 
- H đứng theo đội hình chơi , cả lớp thi đua chơi (Mỗi trò chơi H chơi từ 2 - 3 lần)
x x x x
x
x x x x
- H vui chơi 2 trò chơi chọn ra tổ chơi đúng luật nhất , thắng cuộc chơi .
-Tập động tác thả lỏng toàn thân .
x x x x
x
x x x x
Lắng nghe.
x x x x
x
x x x x
Thực hành toán
Luyện tập về so sánh 2 phân số
I/ Mục tiêu: Giúp HS thực hành làm các bài tập về:
- So sánh phân số với đợn vị .
- So sánh 2 phân số cùng mẫu số , khác mẫu số , so sánh 2 phân số cùng tử số .
- Vận dụng làm thành thạo các dạng bài về so sánh phân số .
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
- Bảng phụ , bảng nhóm . 
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giới thiệu bài (1’)
3, Thực hành luyện tập (30’)
* Bài 1/ 5 
Củng cố cách so sánh 2 phân số khác mẫu.
* Bài 2 /5 
Củng cố cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
* Bài 3/5
Củng cố cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé
4, Củng cố, dặn dò (5’)
? Nêu cách so sánh 2 P/s khác mẫu
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập trang 5/ VBT toán 5. tập I
- Treo bảng nhóm , y/cầu 2 H lên làm bài , H dưới lớp làm vở bài tập , chữa bài .
- G viết lên bảng các PS và ; .y/cầu H so sánh .
- Y/cầu H tự làm , đổi vở kt chéo .
- Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
; 
- Gọi H đọc y/cầu bài 3 
- Cho H tự làm bài , chữa bài .
- G nhận xét giờ học , tuyên dương những H hăng hái phát biểu .
- Về hoàn thành nốt bài , chuẩn bị bài sau .
- Trả lời
- H mở vở bài tập .
- 2 H lên làm bài , H dưới lớp làm vở bài tập , chữa bài .
- H nhận xét bài bạn , chữa bài 
 < vì 
Và ...................
- H tự làm bài bằng cách quy đồng mẫu số sau đó sắp xêp theo thứ tự từ bé đến lớn.
- H tự làm đổi vở kt chéo .
- H làm tương tự như bài 2. 
- Lắng nghe.
Buổi 4:
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Khoa học
Nam hay nữ ? (Tiết 1)
I - Mục tiêu 
Sau bài học hs biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới: không phân biệt bạn nam, bạn nữ
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học :
- Bộ phiếu sgk.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
2 . Bài mới: (30)
* Giới thiệu bài
* Sự khác nhau giữa nam và nữ:
* Đặc điểm sinh học – xã hội giữa nam và nữ:
3. Củng cố - dặn dò: (3p)
? Y/cầu Hs nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- Chấm VBT.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! Thảo luận nhóm :
! Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk/6.
! Báo cáo kết quả trước lớp.
- Ngoài đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. ...
? Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý sgk.
Nam
nam – nữ
nữ
! Đại diện mỗi nhóm báo cáo và giải thích.
- GV đánh giá, kết luận.
+ Nam: có râu; cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
+ Nữ: Cơ quan sinh dục tạo ra trứng; mang thai, cho con bú.
+ Điểm chung: Dịu dàng; Mạnh mẽ; kiên nhẫn; tự tin; chăm sóc con; trụ cột gia đình; đá bóng; giám đốc; làm bếp giỏi; thư kí ...
! Nêu điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ.
! Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nhận xét giờ học
- 1 hs trả lời.
- 3 hs nộp vở bt.
- Nghe
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
- Mỗi nhóm báo cáo kết quả 1 câu hỏi, các nhóm nhận xét, bổ sung.
- 1 hs trả lời.
- Lớp thảo luận theo nhóm và chuẩn bị để chất vấn các nhóm và ngược lại.
- Nghe.
- Vài học sinh trả lời
Sinh hoạt tập thể tuần 1
Chủ điểm: Truyền thống của nhà trường
I - Mục tiêu:
	- Giáo dục hoc sinh yêu mến, Giữ gìn truyền thống của nhà trường.	
- Giúp hình thành ở hoc sinh tình cảm yêu trường , yêu lớp.
II- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
2. HD biểu diễn.
3. Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS kể tên những bài hát có nội dung nói về thầy cô, về mái trường?
- Gv giúp học sinh hiểu được thế nào là truyền thống? Vì sao lại phải giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
- Hãy kể tên những bài hát đã học hoặc tự dàn dựng một vở kịch nhằm ca ngợi truyền thống của nhà trường.
- Trong các bài hát đó, hãy chọn lấy một bài và biểu diễn trước lớp. (Cho H thời gian chuẩn bị để thống nhất ý tưởng)
- Gọi từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét, biểu dương những nhóm biểu diễn hay.
- Yêu cầu 1 nhóm biểu diễn hay nhất biểu diễn lại tiết mục được bình chọn.
- Dặn biểu diễn cho người thân xem và sưu tầm thêm một số bài hát về chu đề nữa.
-2 HS kể.
- Lắng nghe.
- Thảo luận và nêu tên một số bài hát về truyền thống của nhà trường:
- Chuẩn bị biểu diễn trong nhóm.
- Biểu diễn trước lớp.
- Bình chọn tiết mục hay.
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 1 buoi 2 nam hoc 2011 2012.doc