Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 (tiết 33)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 (tiết 33)

Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập

 - Biết trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến.

 - Hiểu được trung thực trong học tâp la trách nhiệm của học sinh.

 - Giáo dục HS tính trung thực trong học tập va cuộc sống.

 * HSKG: Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.

 

doc 239 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 (tiết 33)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Ký duyệt của chuyên môn
Đạo đức
Tiết 1: Trung thực trong học tập
I.Mục tiêu:
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập 
 - Biết trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến.
 - Hiểu được trung thực trong học tâp la trách nhiệm của học sinh..
 - Giáo dục HS tính trung thực trong học tập va cuộc sống.
 * HSKG: Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Phiếu học tập nhóm.
- H: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: (2 phút)
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Nội dung (33 phút)
HĐ1: Xử lý tình huống
MT: Biết giải quyết, xử lý tình huống một cách phù hợp:
KL: Nhận lỗi và hứa với côlà phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập
 * Ghi nhớ( SGK):
HĐ2: Làm việc cá nhân
Bài 1:( T4-SGK)
MT: Rèn tính trung thực trong HT
- Các việc ở phần c là trung thực.
 - Các việc ở phần a, b, d là thiếu trung thực trong học tập.
- Nêu ý nghĩa của trung thực trong học tâp.
HĐ3: Bài 2: ( T4 - SGK)
 Mục tiêu: Biết lựa chọn và bày tỏ thái độ trước những ý kiến
 - ý kiến b, c là đúng.
 - ý kiến a là sai
 d. Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
G: Giới thiệu chương trình Đạo đức lớp 4.
G: Giới thiệu bằng tranh minh họa SGK.
H: Quan sát tranh 3( SGK); đọc thầm tình huống. ( cả lớp)
H: Nêu các tình huống giải quyết( 5 em)
G: Tóm tắt 1 số cách giải quyết chính.
- Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa .
- Nói dối đã sưu tầm nhưng để quên
- Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm 
G: Nêu vấn đề: “ Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào”?
H: Thảo luận nhóm(đôi)
- Đại diện nhóm trình bày( Nêu mặt tích cực, hạn chế của cách giải quyết ).
G: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H: Nhắc lại kết luận( 1 em)
H: Đọc ghi nhớ( 2 em)
H: Nêu yêu cầu BT( 2 em ). 
H+G: Trao đổi, rút ra kết luận..
H: Nhắc lại kết luận ( 1-2 em)
HKG: nêu
G: Nêu yêu cầu bài tập
H: Thảo luận nhóm(lớn)làm vào phiếu HT
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích lí do lựa chọn của nhóm.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Kết luận.
H: Đọc lại phần ghi nhớ.
G: Nhận xét giờ học.
H: Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về ND bài học. Tập XD tiểu phẩm “ Trung thực trong HT”..
 Khoa học
Tiết 1: Con người cần gì để sống
I.Mục tiêu:
 - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí ánh sáng, nhiệt độ để sống. 
 - HS ham thích tìm hiểu khoa học.
 * GDMT: H nắm được mối quan hệ giữa con người với môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Phiếu học tập nhóm. Bộ phiếu để chơi trò chơi
- H: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: (2 phút)
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Nội dung (31 phút)
a. Những điều kiện cần để con người sống và phát triển 
MT: Liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình
 - ĐK vật chất: thức ăn, nước,
 -ĐK tinh thần VH, XH: tình cảm, bạn bè, làng xóm, các PT đài,
 b. Những yếu tố để con người duy trì sự sống ( GDMT) 
MT: Phân biệt những yếu tố mà CN cũng như các SV khác cần để duy trì sự sống. Những yếu tố chỉ có con người mới cần đến.
Yếu tố cần cho sự sống
Con người
Động vật
Thực vật
1. K. khí
X
X
X
2. Nước
X
X
X
3, Nhà ở
X
4. Đài
X
..
- Con người, sinh vật: thức ăn, nước, không khí, ánh sáng 
- Con người: nhà ở, quần áo, PT giao thông, những tiện nghi khác
 3.Củng cố dặn dò: ( 5 phút )
 - Trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác
G: Giới thiệu CT Khoa học lớp 4.
G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS vào nội dung bài
HĐ1: Làm việc cá nhân – cả lớp
G: Nêu vấn đề
H: Kể những thứ mà các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống( nối tiếp )
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Nhắc lại( 1 em)
HĐ2: Làm việc theo phiếu HT - SGK
G: Nêu rõ yêu cầu, HD cụ thể cách TH
H: Thảo luận nhóm( lớn)
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Quan sát hình 1,2 SGKvà TL “ Như mọi SV khác CN cần gì để duy trì sự sống”
H: Trả lời ( vài em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý 1
H: Quan sát H3 đến H10 SGK và TL
 “ Hơn hẳn SV con người còn cần những gì” ?
H: Trả lời ( vài em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý 2
G: Kết luận
H: Nhác lại KL( 2 em)
G: Nêu yêu cầu, chia lớp thành 2 đội, HD cách chơi
H: Chơi thử
- Thực hiện trò chơi( 12 em) 
H+G: Nhận xét, đánh giá...
G: Nhận xét giờ học.
H: Chuẩn bị bài “ Trao đổi chất ở người”
Kỹ thuật
Tiết 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
I. Mục tiêu:
- H biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Chuẩn bị:
- Vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
+ Mẫu vải.
+ Kim khâu.
+ Chỉ.
+ Khung thêu.
+ Kéo ...
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1P)
2. Nội dung: (35P)
a. Vật liệu khâu, thêu:
* Vải: Khi may, thêu cần lựa chọn loại vải cho phù hợp với mục đích và yêu cầu sử dụng.
* Chỉ:
b. Dụng cụ cắt, khâu, thêu:
* Kéo:
* Kim:
c. Một số vật liệu và dụng cụ khác:
+ Ghi nhớ: SGK (tr 8) 
3. Củng cố, dặn dò: (1P)
- G kiểm tra đồ dùng môn học.
- G giới thiệu chơng trình kỹ thuật lớp.
- G vải gồm nhiều loại vải...là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần, áo và nhiều sản phẩm khác cần thiết cho con ngời.
- H kể tên một số sản phẩm đợc làm từ vải. (2em)
- H- G nhận xét.
- G chỉ khâu chỉ thêu đợc làm từ các nguyên liệu nh sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học, tơ...và đợ nhuộm nhiều màu hoặc để trắng. Chỉ khâu thờng đợc quấn thành cuộn ...
- H nêu tên loại chỉ trong hình 1a, 1b.
- H- G nhận xét.
- G nêu đặc điểm cấu tạo 
- H so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải kéo cắt chỉ.
- G nếu cách sử dụng kéo.
- H nhắc lại (3em)
- G nêu đặc điểm cấu tạo của kim.
- H mô tả đặc điểm cấu tạo của kim.
- H vê nút chỉ có tác dụng gì?
- H nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ vật liệu khác đợc đợc dùng trong khâu, thêu.
- G nhận xét chung tiết học.
- H chuẩn bị bài 2.
 Ngày soạn: 13/08/2009
Ngày giảng: 18/08/2009 
 Khoa học
Tiết 2: Trao đổi chất ở người
I.Mục tiêu:
 Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể nguươì với môi trường như: lấyvào khí ỗi, thức ăn, nước uống , thải ra khí cavcs bon níc.
 - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngườivới môi trường.
 * GDMT:Nêu được mối quan hệ giữa con người với môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Phiếu học tập nhóm. Hình minh họa SGK
- H: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 - Nêu những yếu tố cần cho sự sống của con người?
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Nội dung (31 phút)
a.Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người: 
MT: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
KL: ( SGV- trang 26)
b. Thực hành vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường.
MT: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường.
Sơ đồ
 Lấy vào Thải ra
Khí ô xi - > Cơ - > Các bô níc
Thức ăn -> Thể - > Phân 
 Nước - > Người - > Nước tiểu
 3.Củng cố dặn dò: ( 5 phút )
G: Nêu câu hỏi
H: Trả lời ( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS vào nội dung bài
HĐ1: Làm việc nhóm đôi – cả lớp
G: Nêu vấn đề
H: Quan sát H1(SGK)
- Trao đổi( cặp) làm vào phiếu HT
- Đại diện nhóm trình bày( Mỗi nhóm 1 đến 2 ý )
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Học đọc đoạn đầu trong mục “ Bạn cần biết” và trả lời CH:
- Trao đổi chất là gì?
- Vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật, động vật.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Kết luận
H: Nhắc lại ( 2 em)
HĐ2: Làm việc theo nhóm
G: Nêu rõ yêu cầu, HD quan sát H2. Giao việc cho các nhóm.
H: Thảo luận nhóm( lớn) làm vào phiếu HT
- Các nhóm trình bày sản phẩm. Nêu ý tưởng thực hiện.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Đánh giá.
G: Nhận xét giờ học.
H: Chuẩn bị bài “ Trao đổi chất ở người” 
Ngày soạn :103/08/2009
Ngày giảng:91/08/2009
Tiết 1
Bài 1:Giới thiệu chương trình-tổ chức lớp. Đội hình đội ngũ - trò chơi "truyền bóng tiếp sức "
 I. Mục tiêu:
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dungcơ bản của chương trình và một số nội quy trong gipờ học thể dục.có thái độ học tập đúng.
- Ôn đội hình đội ngũ:Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức".Yêu cầu biết cách chơi, nội quy chơi và hào hứng trong khi chơi.
- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng chuyền, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
 2. Phần cơ bản (29 phút)
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4.
- Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện 
- Biên chế tổ tập luyện 
- Chọn cán sự thể dục
- Đội hình đội ngũ
- Ôn cách chào báo cáokhi bắt đầu và kết thúc giờ học cách xin phép ra vào lớp 
- Trò chơi vận động 
- Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
 3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp
- Củng cố,
- Nhận xét.
 - Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân 
G hô nhịp khởi động cùng HS
G giới thiệu từng nội dung của chương trình
HS nghe nhớ và nhắc lại 4 nội dung cơ bản
G nêu những nội quy của giờ học thể dục. 
G chia tổ theo số lượng người đồng đều cả về số và về thể lực, nam và nữ.
G nêu dự kiến HScả lơp quyết định 
G nêu tên động tác, làm mẫu, hô nhịp điều khiển HS tập G sửa động tác sai cho HS .
Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập 
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ.
G nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi , luật chơi. 
G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS. 
G quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật .
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS + G củng cố nội dung bài.
G nhận xét giờ học.
 G ra bài tập về nhà. 
 Lịch sử và địa lý
Bài mở đầu: Môn Lịch sử và Địa lí
I.Mục tiêu:
 - Biết môn lịch sử và địa lý ở lớp4 gúp hoc sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việ ... chính ở các vùng : núi, cao nguyên, đồng bằng, biển ,đảo.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học. 
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên ; bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng hệ thống kiến thức
- HS: Ôn lại toàn bộ chương trình ở nhà trước.
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 3P
 - Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung bài: 34P
a) Quan sát và chỉ trên bản đồ, lược đồ: 
- Dãy núi núi Hoàng Liên Sơn, 
- Đỉnh Phan - xi - păng; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng Duyên Hải miền trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên.
- Các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế,...
- Biển Đông, quần đảo Hoàng Sa, .....
b) Một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố lớn:
Tên thành phố
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội, 
Hải Phòng, Huế,...
c. Hệ thống hoá kiến thức về thiên nhiên, con người. Hoạt động sản xuất...
Địa danh
Các dân tộc
Dãy núi Hoàng Liên Sơn
- Dao, Mông, Thái,
Tây Nguyên
Đồng bằng Bắc Bộ
Các ĐB duyên hải miền Trung
- Câu 4: ý d, ý b; ý b; ý b
- Câu 5: 1 - b 4 - d
 2 - c 5 - e
 3 - a 6 - đ
4) Một số hoạt động khai thác tài nguyên biển ở nước ta: 
3.Củng cố - dặn dò: 2P
G: Biển nước ta có những tài nguyên nào?
H: Phát biểu
G+H: Nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS nêu yêu cầu 1 SGK trang 155
- GV treo bản đồ địa lí TN Việt Nam 
- HS lên bảng chỉ địa danh và điền các địa danh theo yêu cầu 1
- G +H: nhận xét, bổ sung 
- GV: Uốn nắn cách chỉ bản đồ của HS
- GV hướng dẫn, gợi ý HS ôn lại các đặc điểm tiêu biểu của các thành phố lớn
- HS quay nhóm trao đổi, thảo luận (5N).
Nhóm 1,3,5: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố HCM
Nhóm 2,4: Huế, Đà Nẵng, Đà Lạy, Cần Thơ
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả (4 HS).
- GV+ HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc lại nội dung đã hoàn thiện (BP)
G: Nêu yêu cầu
H: Lên chỉ trên BĐ Hành chính VN vị trí các thành phố lớn
H+G: Nhận xét, đánh giá.
-HS đọc thầm yêu cầu 3 và trao đổi theo nhóm lớn
Nhóm 1,3,5: Câu 3,4
Nhóm 2,4: Câu 5
G: Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thiện BT( phiếu HT)
H: Đại diện nhóm báo cáo kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
H: Nhắc lại
G: Nêu yêu cầu
H: Trao đổi nhóm đôi
- Kể một số hoạt động khai thác tài nguyên biển ở nước ta mà em biết 
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
- GV nhận xét giờ học, 
- HS ôn lại toàn bộ chương trình, chuẩn bị cho bài kiểm tra
Ngày giảng: 06/05/2010
lịch sử
tiết 33: tổng kết
( Đã soạn bài ở tuần 33)
Ngày giảng : 07/05/2010
Kỹ thuật
Tiết 33: lắp ghép mô hình tự chọn
( đã soạn bài ở tuần 33)
Tuần 35
Ký duyệt của chuyên môn
Ngày soạn: 06/05/2010
Ngày giảng:10/05/2010
 Đạo đức
 Tiết 35: Dành cho địa phương
A. Mục tiêu: 
 - H biết quan tâm đến người xung quanh có hoàn cảnh khó khăn hơn mình, có hành động giúp đỡ bạn bè.
 - Biết quan tâm đến người già có hoàn cảnh khó khăn neo đơn, có hành động giúp đỡ cụ thể.
B. Chuẩn bị:
 Tư liệu sưu tầm điều tra
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra : 3' 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung bài: 34'
a. Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của bạn bè, người xung quanh, người già neo đơn:
- Ai?
- Hoàn cảnh?
- Thu nhập: 
b. Hành động quan tâm giúp đỡ
- Quyên góp sách vở, bút giúp bạn
- Quyên góp quần áo đồ dùng cá nhân
- đến thăm hỏi giúp đỡ bạn trong học tập...
3. Củng cố - dặn dò: 2’ 
- G kiểm tra Tư liệu sưu tầm điều tra của H
- Nhận xét
- G giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu 
- Hdựa vào phiếu điều tra thảo luận nhóm 4
- Tổng hợp tên người trong hoàn cảnh khó khăn
- Đại diện trình bày, nhận xét
- Các nhóm đưa ra đề xuất
lớp trao đổi, nhận xét
- G tóm tắt giờ học
G nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: 8. 5 Lịch sử
 Tiết 34: Ôn tập cuối năm
 A. Mục tiêu:
 - H ôn lại những kiến thức về các triều đại, các nhân vật lịch sử, các thành tựu
 - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc
B. Đồ dùng dạy- học:
 Lược đồ các trận đánh ...
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5'
 II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung ôn tập: 26'
 a. Thành tựu các triều đại 
- Thành Cổ Loa
- Chùa thời Lý
- Đê thời Trần 
b. Các nhân vật lịch sử
 - An Dương Vương xây thành Cổ Loa
 - Hai Bà trưng 
 - Ngô Quyền
 - Đinh Bộ lĩnh
3. Củng cố - dặn dò: 3'
- H kể về một sự kiện lịch sử mà em đã học 2H
- H+G nhận xét đánh giá
- G giới thiệu trực tiếp
- H lần lượt nêu tên các triều đại
- Thảo luận nhóm đôi tìm những thành tựu nổi bật của từng thời đại.
- H kể lần lượt từng câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử
- Cả lớp nghe, nhận xét
- G nhận xét đánh giá
- G củng cố và nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
kĩ thuật
Tiết 34: Lắp ghép mô hình tự chọn (tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Biết tên và gọi đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn
	- Lắp đợc từg bọ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Rèn luyện tình cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
	* H KT lắp được mô hình mà mình yêu thích.
II. đồ dùng dạy - học:
	- G: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	- H: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Kiểm tra đồ dùng môn học
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung bài:
a.Chọn và kiểm tra các chi tiết
 5'
b. H thực hành lắp các mô hình đã chọn: 20'
*Lắp ráp từng bộ phận
*Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
c. Đánh giá kết quả: 6'
3. Củng cố, dặn dò: 3'
- G: nêu yêu cầu.
- G: vào bài trực tiếp.
- H: chọn từng loại chi tiết cho đúng, đủ. Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chí tiết.
- H: thực lắp mô hình tự chọn.
+ Lắp từng bộ phận:
+ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
- H: thực hành theo nhóm
- G: quan sát, uốn nắn.
- H: trưng bày sản phẩm
- G: nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
+ Lắp mô hình tự chọn
+ Lắp dúng kĩ thuật đúng quy trình
+ Lắp mô hình chắc chắn không bị xộc xệch
- H: dựa vào tiêu chuẩn trên đánh giá sản phẩm của mình của bạn.
- H + G: nhận xét chung tiết học
- H: chuẩn bị bài sau.
Tuần 35
Ngày giảng: 14.5 Đạo đức
 Tiết 35: Dành cho địa phương
A. Mục tiêu: 
 - H biết quan tâm đến người xung quanh có hoàn cảnh khó khăn hơn mình, có hành động giúp đỡ bạn bè.
 - Biết quan tâm đến người già có hoàn cảnh khó khăn neo đơn, có hành động giúp đỡ cụ thể.
B. Chuẩn bị:
 Tư liệu sưu tầm điều tra
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra : 3' 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung bài: 29'
a. Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của bạn bè, người xung quanh, người già neo đơn:
- Ai?
- Hoàn cảnh?
- Thu nhập: 
b. Hành động quan tâm giúp đỡ
- Quyên góp sách vở, bút giúp bạn
- Quyên góp quần áo đồ dùng cá nhân
- đến thăm hỏi giúp đỡ bạn trong học tập...
3. Củng cố - dặn dò: 2’ 
- G kiểm tra Tt liệu sưu tầm điều tra của H
- Nhận xét
- G giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu 
- Hdựa vào phiếu điều tra thảo luận nhóm 4
- Tổng hợp tên người trong hoàn cảnh khó khăn
- Đại diện trình bày, nhận xét
- Các nhóm đưa ra đề xuất
lớp trao đổi, nhận xét
- G tóm tắt giờ học
G nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: 15.5 Khoa học
 Tiết 68: Thi học kì II ( Đề của Phòng giáo dục)
Ngày giảng: 16. 5 Lịch sử - địa lí 
 Tiết 34 -35: Thi học kì II ( Đề của Phòng giáo dục)
Ngày giảng: 17.5 Khoa học
Tiết 69: Ôn tập: Thực vật và động vật
A. Mục tiêu: 
 - H được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở H biết:
 - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
 - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 
 B. Đồ dùng dạy-học:
 - Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK
 - Giấy A0, bút vẽ
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5'
 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung bài: 26’
a. Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
Bò ăn cỏ
Tảo ->cá -> cá hộp ( người)
b. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên, sự cân bằng sinh thái trong tự nhiện.
 - Con người là một thành phần của tự nhiên con người phải có nghĩa vụ bảo vệ cân bằng trong tự nhiên  bảo vệ môi trường nước, kk, thực vật ( rừng)
3. Củng cố - dặn dò: 3’
 “ ôn tập” ( tiếp)
- G hỏi: + Thế nào là chuỗi thức ăn?
- H vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn 2H
- G giới thiệu trực tiếp
- G hướng dẫn tìm hiểu hình 1 trang 136, 137 SGK ( N2) thông qua câu hỏi:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình
- H dựa vào hình nói về chuỗi thức ăn
 Nhận xét về vai trò của con người trong chuỗi thức ăn:
- G giảng: Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Con người tăng gia sản xuất 
- G? + Hiện tượng săn bắn thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình tạng gi?
+ Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
+ chuỗi thức ăn là gì?
vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất?
- G nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
kĩ thuật
Tiết 35: Lắp ghép mô hình tự chọn (tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cách đọc tên và gọi đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn
	- Lắp đợc từg bọ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Rèn luyện tình cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II. đồ dùng dạy - học:
	- G: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	- H: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Kiểm tra đồ dùng môn học
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung bài:
a.Chọn và kiểm tra các chi tiết
 5'
b. H thực hành các mô hình đã chọn: 20'
*Lắp ráp từng bộ phận
*Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
c. Đánh giá kết quả: 6'
3. Củng cố, dặn dò: 3'
- G: nêu yêu cầu.
- G: vào bài trực tiếp.
- H: chọn từng loại chi tiết cho đúng, đủ. Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chí tiết.
- H: thực lắp mô hình tự chọn.
+ Lắp từng bộ phận:
+ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
- H: thực hành theo nhóm
- H trưng bày sản phẩm
- G: nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
+ Lắp mô hình tự chọn
+ Lắp đúng kĩ thuật đúng quy trình
+ Lắp mô hình chắc chắn không bị xộc xệch
- H: dựa vào tiêu chuẩn trên đánh giá sản phẩm của mình của bạn.
- H +G: nhận xét chung tiết học
- H: chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doccac mon dang lam.doc