Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 tháng 10 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 tháng 10 năm 2010

Mục tiêu :

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng , nội dung các bài tập đọc từ tuần 1 tuần 9 .

- Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy , phát âm rõ , tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ trên 1 phút . Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cum từ , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhân vật .

- Kĩ năng đọc hiểu : H trả lời 1 2 câu hỏi về nội dung bài đọc , hiểu ý nghĩa của bài đọc .

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 tháng 10 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 : 
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tập đọc :
Ôn tiết 1
I- Mục tiêu : 
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng , nội dung các bài tập đọc từ tuần 1 đ tuần 9 .
- Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy , phát âm rõ , tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ trên 1 phút . Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cum từ , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhân vật .
- Kĩ năng đọc hiểu : H trả lời 1 đ 2 câu hỏi về nội dung bài đọc , hiểu ý nghĩa của bài đọc .
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm : Việt Nam – tổ quốc em , cánh chim hoà bình , con người với thiên nhiên . Ghi nhớ về : Chủ điểm , tên bài , tên tác giả , nội dung chính .
II- Đồ dùng dạy - học : 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đ tuần 9 . Phiếu ghi sẵn bảng ở bài tập 2 trang 95 Sgk ( 2 bản ) . 
III- Các hoạt động dạy học : 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Kiểm tra đọc và HTL (18’) 
3, HD làm bài tập (15’) 
* Bài 2 : Sgk 
HD hoc sinh thống kê các bài tập đọc đã học.
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Y/c H đọc bài “Đất Cà Mau” và nêu nội dung .
- Gọi H nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm H .
- Giới thiệu ngắn gọn mục đích tiết học: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV của H trong 9 tuần đầu học kì I .
+ Cho H lên bảng gắp thăm bài đọc . Sau khi bốc thăm được xem lại bài 1 đ 2 phút.
- G đặt 1 đ 2 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc , y/c H trả lời .
- G nhận xét , cho điểm từng H ( với những H đọc kém , cho H về luyện đọc ở nhà giờ sau kiểm tra lại ) 
* Gọi H đọc y/c của bài tập 2 .
+ Em đã được học những chủ điểm nào ? 
+ Y/c H hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy . 
- Y/c H tự làm bài (mở vở ghi nội dung của từng bài) Cho 1 H dán phiếu , đọc phiếu , G cùng cả lớp sửa chữa , bổ sung . 
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những em có tinh thần ôn tập.
- Dặn hoc sinh về nhà ôn tập thêm.
- H đọc bài , nêu nội dung bài .
- 1 H nhận xét .
- H lắng nghe .
- Nhắc lại tên bài , xác định nhiệm vụ y/c của bài học , mở Sgk , vở ghi , vở bài tập .
+ H lên bốc thăm bài sẽ đọc .
- Đọc bài trong Sgk (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định của phiếu .
- H đọc bài , trả lời câu hỏi (Bạn này đọc thì bạn khác lên bốc thăm bài để chuẩn bị) 
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn đọc .
+ 1 H đọc thành tiếng trước lớp .
- H mở mục lục Sgk , trả lời .
- H nêu : 
“Sắc màu em yêu” , (Phạm Đình Ân) , .... 
- 2 H làm giấy khổ to , lớp làm vở bài tập . 1 H báo cáo kết quả , cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .
- Lắng nghe.
Toán :
Luyện tập chung
I- Mục tiêu : Giúp H củng cố về :
- Chuyển PSTP thành STP . Đọc STP .
- So sánh số đo độ dài viết dưới 1 số dạng khác nhau .
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số .
II- Đồ dùng dạy - học : 
- Bảng phụ , bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học : 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ (3’)
2, GT bài (2’) 
3, Thực hành luyện tập (33’) 
* Bài 1 : Sgk 
Củng cố cách chuyển PSTP đ STP .
* Bài 2 : Sgk Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài .
* Bài 3 : Sgk 
* Bài 4 : Sgk 
Củng cố cách giải toán = p2 rút về đơn vị và phương pháp tìm tỉ số 
4, Củng cố, dặn dò (2’) 
- G chấm vở bài tập toán của 5 H và n/xét .
- “Luyện tập chung” 
- Cho 1 H làm bảng phụ , lớp làm vở bài tập chữa bài .
- Y/c H trao đổi theo cặp để làm bài tập 2 , chữa bài .
- Y/c H tự làm , đổi vở kiểm tra chéo .
- Y/c H thảo luận nhóm 4 với bài 4 , 1 H làm bảng nhóm , chữa bài .
- Nhắc lại cách chuyển PSTP đ STP .
- Nhận xét giờ học , tuyên dương những H tích cực học tập .
- Về hoàn thành nốt bài tập . Chuẩn bị bài sau .
- 5 H mang vở bài tập toán lên chấm 
- Nhận vở , chữa bài ( Nếu sai ) 
- Mở Sgk , vở ghi , nháp , bài tập.
* Bài 1 ; 1 H lên làm vào bảng phụ , lớp làm vào vở bài tập , chữa bài .
Kết quả : 
a, =12,7 ; b, = 0,65 
c, = 2,005 ; d, = 0,008
* Bài 2 : 2 H ngồi cùng bàn trao đổi để làm bài tập 2 , chữa bài .
Ta có 11,020 km = 11,02 km 
 11 km 20 m = 11,02 km
 11020 m =11,02 km
Vậy các số đo độ dài nêu ở phần b , c d đều = 11,02 km .
* Bài 3 : H tự làm , đổi vở kt chéo .
a, 4 m 85 cm = m = 4,85 m 
Vậy 4 m 85 cm = 4,85 m 
Các phần còn lại H làm tương tự , nêu kết quả .
* Bài 4 : H thảo luận nhóm 4 , chữa bài (1 H làm bảng nhóm) 
+ Cách 1 : 
Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là : 
 180 000 : 12 = 15 000 ( đồng ) 
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là : 
15 000 x 36 = 540 000 ( đồng ) 
+ Cách 2 : 
 36 hộp gấp 12 hộp số lần là : 
 36 : 12 = 3 ( lần ) 
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là :
 180 000 x 3 = 540 000 ( đồng )
 Đáp số:
- Lắng nghe.
Đạo đức :
Tình bạn ( Tiết 2 )
I- Mục tiêu : 
- H biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai .
- H biết tự liên hệ về cách cư xử tốt với bạn bè .
- Thân ái , đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau nhất là lúc khó khăn hoạn nạn đối với bạn bè .
II- Tài liệu - phương tiện : 
- Phiếu học tập , các bài tập tình huống .
III- Các hoạt động dạy học : 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A, KT bài cũ (3’)
B, GT bài (2’) 
C, Thực hành luyện tập .
1, Đóng vai tình huống (15’)
* Bài 1 : Sgk 
MT : H biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai .
2, Tự liên hệ (10’)
MT : Biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè .
3, Các hoạt động củng cố về tình bạn (10’)
* Bài 3 : Sgk 
MT : Củng cố nội dung bài.
4, Củng cố , dặn dò (2’) 
- Gọi 2 H đọc mục ghi nhớ giờ trước .
- Gọi H nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm 
- “Tình bạn” ( Tiết 2 ) 
- Chia 4 H 1 nhóm , thảo luận các tình huống của bài tập 1 .
- Lưu ý : Việc sai trái mà bạn làm trong tình huống có thể là : Vứt rác không đúng nơi quy định , quay cóp trong giờ kiểm tra , làm việc riêng trong giờ học , ...
- Y/c các nhóm lên đóng vai .
- Cho H thảo luận cả lớp . VD :
+ TH1 : Bạn em trực nhật lớp , đem rác đổ ra đường . Thấy vậy em đã làm gì ? 
Thảo luận : Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không ? 
- Các tình huống khác làm tương tự như trường hợp 1 .
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm .
* K/L : Cần khuyên ngăn góp ý khi thấy bạn bè làm điều sai trái để giúp bạn bè tiến bộ . Như thế mới là người bạn tốt .
- Y/c H tự liên hệ bản thân .
- Y/c 2 H cùng bàn trao đổi , thảo luận .
- Y/c 1 số H trình bày trước lớp 
* K/l : Tình bạn đẹp không phải tự nhiên mà có , mỗi chúng ta cần phải vun đắp , giữ gìn .
- G thi hát , kể chuyện , đọc thơ ca dao , tục ngữ về chủ đề tình bạn .
- G khuyến khích những nhóm thuộc nhiều câu thơ hoặc kể chuyện hay .
- G nhận xét tiết học , tuyên dương những H tích cực học tập .
- Về thực hành tốt . Chuẩn bị bài sau
- 2 H nối tiếp nhau nêu mục ghi nhớ giờ trước .
- 1 H nhận xét .
- Mở Sgk , vở ghi , bài tập .
- 4 H quay mặt vào nhau thành 1 nhóm cùng thảo luận các tình huống của bài tập 1 , chép vào phiếu học tập .
- Các nhóm lên đóng vai .
- H thảo luận cả lớp .
+ Thấy hiện tượng đó em nhắc nhở bạn : Làm như vậy là sai và y/c bạn nhặt (hót) hết rác đổ vào hố .
- Em phải có trách nhiệm khuyên ngăn khi bạn làm điều sai , em không sợ bạn giận mà đã là bạn thì phải biết tin cậy giúp đỡ và sống chân tình với nhau , khuyên ngăn bạn khi bạn làm điều sai trái , góp ý giúp đỡ để bạn tiến bộ .
- Các nhóm ứng xử tốt , lời lẽ đưa ra xác đáng , phù hợp và mang tính thuyết phục .
- H lắng nghe .
- H tự nêu những việc em làm để giúp bạn và những việc mình chưa làm được đối với bạn bè .
- 2 H cùng bàn trao đổi nêu những việc đã làm cho bạn bè của mình .
VD : Bạn bị ốm mình đã đến động viên thăm hỏi bạn 
Bạn lười học , về không chịu làm bài , mình đã sang nhà bạn học cùng bạn .
- H lắng nghe .
+ H các nhóm thảo luận , trình bày trước lớp , nhóm khác lắng nghe , bổ sung .
VD : “Bạn bè ... đỡ đần” hoặc tình bạn của Tứ và Trung : Tứ cõng bạn suốt 2 năm đi học .
“Tình bạn là ... không phai” 
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Chính tả :
Ôn tiết 2
I- Mục tiêu : 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng .
- Nghe - viết chính xác , đẹp bài văn “Nỗi niềm giữ nước , giữ rừng”, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút , không mắc quá 5 lỗi .
- Hiểu nội dung bài văn : Thể hiện nỗi niềm trăn trở , băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước .
II- Đồ dùng dạy - học : 
- Phiếu viết tên các bài tập đọc – học thuộc lòng từ tuần 1 đ tuần 9 .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giao viên
Hoạt độn của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (5')
2, GT bài (1’)
3, Kiểm tra đọc (14’)
4, Tìm hiểu bài (18’)
a, Tìm hiểu nội dung bài văn .
b, Hướng dẫn viết từ khó . 
c, Viết chính tả 
d, Chấm bài , soát lỗi .
5, Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi 2-3 hoc sinh lên bảng đọc thuộc bài học tuộc lòng và nêu nội dung bài.
- Gọi hoc sinh nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm
- G nêu mục tiêu tiết học . 
“Ôn tiết 2”
- G kiểm tra số học sinh trong lớp . 
- Gọi H lần lượt lên bảng bốc thăm bài đọc , tự chuẩn bị 2 phút sau đó đọc bài vừa bốc thăm được , y/c H trả lời 1 đến 2 câu hỏi . 
- Gọi H nhận xét , G cho điểm những H đọc đạt y/c . 
+ Gọi H đọc bài văn , y/c đọc phần chú giải và hỏi : 
- Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách ? 
- Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước , giữ rừng ? 
- Bài văn cho em biết điều gì ?
+ Y/c H tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và cho H luyện viết các từ đó . 
- Trong đoạn văn có những từ nào cần viết hoa ?
+ G đọc chậm cho H viết bài .
- Y/c 3 H mang vở chính tả lên chấm . Cho H đổi vở , soát lỗi .
- G nhận xét tiết học , khen những H hăng hái phát biểu .
- Về luyện viết thêm , tự ôn các bài tập đọc . Chuẩn bị bài sau .
- H lắng nghe , mở Sgk , vở ghi, vở bài tập .
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Những H giờ trước chưa kiểm tra lên đọc bài .
- H lên bốc thăm , chuẩn bị bài và đọc trước lớp , mỗi H trả lời từ 1 đến 2 câu hỏi của G . 
- H nhận xét bạn đọc . 
- H đọc bài văn , 1 H đọc chú giải , H suy nghĩ trả lời : 
+ Vì sách bằng bột nứa , bột của gỗ rừng . 
- Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng , sông Đà .
* Nội dung : Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở ... nguồn nước . 
- H tìm , nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả : Bột nứa ngược , giận , nỗi niềm , cầm trịch , .... 
- Những chữ cái đầu câu và tên riêng : Hồng , Đ ... ng.
- Gọi H nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân .
- G nhận xét giờ học , tuyên dương 1 số H tích cực học tập .
- Về hoàn thành nốt bài tập . Chuẩn bị bài sau.
- 2 H lên bảng làm bài :
 58,2 78,5
+ 24,3 + 124,06
 82,5 202,56
- 1 H nhận xét .
- H mở Sgk , vở ghi , bài tập .
* Bài 1 : H quan sát bảng phụ , lắng nghe và thực hiện theo y/c của G .
- 2 H lên bảng mỗi H thực hiện phép tính ở 1 cột . VD : 
a
5,7
14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a + b
5,7+6,24=11,94
b + a
6,24+5,7 =11,94
- H tự làm các cột còn lại sau đó so sánh và rút ra kết luận : Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán : Khi đổi chỗ 2 số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi .
* Bài 2 : 2 H làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập , chữa bài : 
a, 9,46 thử 3,8 
 + 3,8 + 9,46
 13,26 13,26
- Các phần còn lại H làm tương tự .
Bài 3 : H tự làm , đổi vở kiểm tra chéo.
Chiều dài hình chữ nhật là : 
16,34 + 8,32 = 24,66 ( m )
Chu vi hình chữ nhật là :
( 24,66 + 16,34 ) x 2 = 82 ( m )
Đáp số : 82 m 
* Bài 4 : H tự làm , mang bài lên chấm 
Đáp số : 60 m 
- 1 H nhắc lại cách tìm số trung bình cộng .
- Lắng nghe.
Tiết 7
Bài luyện tập
I- Mục tiêu : 
 - Kiểm tra phần đọc hiểu của H sau đó kiểm tra kiến thức , kĩ năng về từ và câu - H thực hành tiết kiểm tra tự giác , tích cực .
 - Say mê làm bài đạt hiệu quả cao .
II- Đồ dùng dạy - học :
- Sgk, VBT
III- Các hoạt động dạy học : 
Nộ dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập
* Giới thiệu bài:
HĐ 2: Luyện tập 
Học sinh cơ bản nắm được nội dung của bài thơ "Mầm non" từ đó giúp các em vận dụng vào bài tập.
2. Củng cố , dặn dò
(3')
- Giới thiệu bài cho HS.
- Cho HS đọc thầm bài thơ.
- GV lưu ý HS: Khi đọc các em nhớ ý chính ở các khổ thơ, nhớ ý chính của cả bài thơ.
* HD HS làm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV giao việc : ở bài 1 cho 4 câu trả lời a, b,c, d. Các em chọn câu trả lời nào em cho là đúng.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Chốt laị ý đúng Mầm non nép mình nằm in trong mùa đông.
(Các bài tiếp theo tiến hành tương tự bài 1)
*HD HS làm bài 2 : ý a dùng những động từ chỉ hành động của người để tả về mầm non.
*HD HS làm bài 3 : ý a nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
*HD HS làm bài 4 : ý b Rừng thưa thớt vì cây không có lá.
*HD HS làm bài 5 : ý a miêu tả mầm non.
*HD HS làm bài 6: ý c trên cành cây có những mầm non mới nhú.
*HD HS làm bài 7 : ý a Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thất nhanh.
*HD HS làm bài 8 : ý c Động từ.
*HD HS làm bài 9 : ý c
*HD HS làm bài 10 : ý a: lặng im.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm và ghi lại các bài tập đã làm ở lớp vào vở.
- Nghe.
- Cả lớp đọc thầm một lượt toàn bài thơ.
- HS suy nghĩ chọn câu trả lời đúng .
- 1-2 HS trả lời
- Lớp nhận xét.
- HS ghi nhớ kết quả đúng.
- Ghi nhớ về làm lại bài vào vở bài tập.
Thể dục:
Động tác vặn mình
Chơi trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn
I – Mục tiêu:
- Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn và khéo hơn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình chủ động
II – Chuẩn bi
- Một chiếc còi, bóng và kẻ sân chơi.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1 .Mở đầu: (1')
2 .Cơ bản:
* Khởi động: (3phút)
* Kiểm tra bài cũ: (3')
* Bài mới: (30')
a) Ôn động tác vươn thở và động tác tay.
b) Học động vặn mình
c) Ôn bốn động tác.
d) Chơi trò chơi: (4 đ 5 phút).
- Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.
* Thả lỏng:
3 .Kết thúc: (3')
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
- Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh.
 - Cho hoc sinh chạy theo đội hình tự nhiên khoảng 150 m. Đi thường hít thở sâu và xoay các khớp.
- Yêu cầu hoc sinh thực hiện ba động tác TDTK đã học.
- Nhận xét, cho điểm.
- GV hô mẫu lần 1.
- Cán sự vừa hô vừa tập mẫu cho học sinh.
- GV quan sát sửa sai cho học sinh
- GV nêu tên động tác.
- Làm mẫu, phân tích động tác.- Lần đầu GV thực hiện chậm từng nhịp.
- Hô chậm cho học sinh tập. Sau mỗi lần tập GV đều uốn nắn, sửa động tác sai của HS.
- Lần 1 GV hô
- Cho hoc sinh các tổ tự tập luyện.
! Báo cáo kết quả luyện tập của các nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Chơi trò chơi: Dẫn bóng
- Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
! Chơi thử.
! Chơi thật.
- Giáo viên tuyên dương.
- CS điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét.
- Hát và vỗ tay theo nhịp.
? Hôm nay chúng ta học nội dung gì? Được chơi trò chơi gì?
- Nhận xét buổi học.
- Dặn hoc sinh về nhà tập thêm.
- Tập hợp lớp, báo cáo.
x x x x
x
x x x x
- Nhận nhiệm vụ, yêu cầu giờ dạy.
- Cả lớp thực hiện.
x x x x
x
x x x x
- Vài học sinh thực hiện.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp tập.
x x x x
x
x x x x
x x x x
x
x x x x
- Lớp quan sát và thực hiện.
x x x x
x
x x x x
 - Cả lớp tập kết hợp 2 động tác.
- Tự tập dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng.
- Từng nhóm tập báo cáo kết quả luyện tập.
- Nghe luật chơi do GV hướng dẫn.
- Học sinh chơi thử.
- Chơi thật.
- Lớp tập các động tác thả lỏng.
- Học sinh trả lời
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Toán :
Tổng nhiều số thập phân
I- Mục tiêu : 
- Biết tính tổng nhiều số thập phân .
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân .
- Biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
II- Đồ dùng dạy - học
 - Bảng phụ, bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học : 
1, KT bài cũ 
 (3’)
2, GT bài(2’)
3, Hướng dẫn tính tổng nhiều STP .
 (15’)
a, VD1 : Sgk
b, VD2 : Sgk
4, Thực hành luyện tập (18’)
* Bài 1 : Sgk 
* Bài 2 : Sgk 
Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các STP .
* Bài 3 : Sgk
Củng cố tính chất giao hoán , kết hợp của phép công các STP . 
5, Củng cố, dặn dò ( 2’)
- G chấm vở bài tập của 5 H và nhận xét .
“ Tổng nhiều số thập phân”
- G nêu VD1 Sgk . Gợi ý H hình thành phép cộng .
- G viết bảng : 
27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l)
- Y/cầu H đặt cột dọc , tính và nêu kết quả .
- Gọi H nhận xét .
+ G nêu VD2 Sgk . Y/cầu H tự làm bài , chữa bài .
* Lưu ý : Số tự nhiên được viết dưới dạng STP có phần thập phân là 0 
 ( 5 = 5,0 )
- Y/cầu H nêu cách tính tổng nhiều STP .
- Y/cầu H tự đặt tính , tính và nêu kết quả ( 1 H làm bảng nhóm lớp làm vở bài tập ) 
- Y/cầu 2 H làm bảng phụ , lớp làm vở bài tập , chữa bài . G treo bảng phụ ghi bài tập 2 .
- Cho H nhận biết giá trị của a , b , c trong từng cột .
- Y/cầu H rút ra nhận xét và thực hiện nốt các cột còn lại .
+ Y/cầu H tự làm bài , đổi vở kt chéo . 
 - G nhận xét giờ học , tuyên dương những H tích cực học tập .
- Về hoàn thành nốt 1 số bài. Chuẩn bị bài sau .
- 5 H mang vở bài tập lên chấm . 
- H nhận vở , chữa bài .
- H mở Sgk , vở ghi , bài tập .
+ 2 H đọc to VD1 Sgk .
- H nêu phép tính , nêu các bước làm tính .
- H đặt cột dọc, tính và nêu kết quả . Kết quả phép cộng là 78,75 lít .
+ 2 H đọc VD2 Sgk .
- 3 H lên bảng làm bài , lớp làm vở ghi , chữa bài .
Chu vi hình tam giác là :
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm )
 Đáp số : 24,95 dm 
* Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng 2 STP .
* Bài 1 : H tự đặt tính , tính và nêu kết quả ( 1 H làm bảng nhóm lớp làm vở bài tập ) 
 a, 5,27 
 + 14,35
 9,25
 28,87 
- Các phần còn lại H làm tương tự phần a .
* Bài 2 : 2 H làm bảng phụ , lớp làm vở bài tập , chữa bài .
- H quan sát bảng phụ , làm bài :
+ Với a = 2,5 ; b = 6,8 ; c = 1,2 
thì (a + b)+ c = ( 2,5 + 6,8 ) + 1,2
 = 10,5 
a + ( b + c ) = 2,5 + ( 6,8 + 1,2 ) 
 = 10,5 
* Nhận xét : 
Vậy : (a + b ) + c = a + ( b + c ) 
 ( cùng = 10,5 ) 
* Bài 3 : H tự làm , đổi vở kiểm tra chéo .
VD : a, 12,7 + 5,89 + 1,3 = 
 = 12,7 + 1,3 + 5,89 
 = ( 12,7 + 1,3 ) + 5,89 
 = 14 + 5,89 = 19,89
- H tự làm các phần còn lại .
- Lắng nghe
Ôn tiết 8 
Bài luyện tập
.
I- Mục tiêu : - Học sinh biêt viêt một bài văn hoàn chỉnh về tả cảnh, tả ngôi trường đã gắn bó vơi em trong nhièu năm qua.
 - Rèn luyện kĩ năng dùng từ , sắp xếp ý , diễn đạt .
 - Tự giác làm bài , đạt hiệu quả cao .
II- Đồ dùng : 
- Dàn ý chung về bài văn tả cảnh.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ 
 (3’)
2, GT bài (1’)
3, HD hoc sinh nắm được yêu cầu của đề.
4. Hoc sinh viết bài vào vở ôn văn
 5, Củng cố, dặn dò ( 2’)
- G kiểm tra sự chuẩn bị bài của H cho tiết học .
“ Ôn tiết 8” ( Kiểm tra viết ) 
- G chép đề bài lên bảng gạch dưới những từ quan trọng.
- Cho H xác định y/cầu của đề: Đề y/cầu tả gì ? .... 
- Treo bảng phụ dàn ý chung của bài văn tả cảnh
- Y/cầu H viết bài vào vở .
- Thu bài về chấm .
- G nhận xét giờ học , 
- Về ôn bài , chuẩn bị bài sau .
- Tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên .
- H mở Sgk , vở văn ở lớp .
- H đọc đề bài trên bảng , chép đề vào vở văn .
- H xác định y/cầu của đề : Tả ngôi trường .
- 1 hoc sinh đọc to trước khi viết bài .
- H tự giác viết bài vào vở .
- Lắng nghe.
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc