Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

Mùa thảo quả

I-Mục đich, yêu cầu.

- Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh các từ ngữ tả hình ảnh ,màu sắc mùi vị của rừng thảo quả

- Hiẻu nội dung :Vẽ đẹp và sự sinh sôi, phát triễn nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Trả lời được các câu hỏi ở SGK

 II- Đồ dùng dạy - học

Tranh minh hoạ trong sgk, quả thảo quả hoổc tranh ảnh vũ rừng thảo quả (nừu có)

III Các hoạt đeng dạy - học

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 8 thỏng 11 năm 2010
Tiết 1
Chào cờ
Gv cho học sinh làm lễ chào cờ ,hỏt Quốc ca .hụ khẩu hiệu Đội . GV nhận xột tuần qua về việc học tập ở nhà của HS và triễn khia nhiệm vụ tuần tới .
T2 ; Tập đọc
Mùa thảo quả
I-Mục đich, yêu cầu.
- Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh các từ ngữ tả hình ảnh ,màu sắc mùi vị của rừng thảo quả 
- Hiẻu nội dung :Vẽ đẹp và sự sinh sôi, phát triễn nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Trả lời được các câu hỏi ở SGK 
 II- Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ trong sgk, quả thảo quả hoổc tranh ảnh vũ rừng thảo quả (nừu có)
III Các hoạt đeng dạy - học
Hoạt đeng dạy
Hoạt đeng học
A-kiúm tra bài cũ
-Đọc bài tiừng vọng, trả lời câu hỏi vũ nội dung bài.
B-dạy bài mới:
1-giới thiửu: thảo quả là một trong những loại cây quý của vncảm nhởn điũu đó.
-lắng nghe.
2-hướng dộn hs luyửn đọc và tìm hiúu bài
A)luyửn đọc
-hs đọc cá nhân, đọc nối tiừp từng phỗn của bài văn.
-bài văn có thú chia thành 3 phỗn:
+phỗn 1: từ đỗu đừn nừp khăn.
+phỗn 2: từ thảo quả đừn không gian.
+phỗn 3: gồm các đoạn còn lại.
-luyên đọc theo cởp ; một hai em đọc cả bài ; giáo viên đọc diụn cảm toàn bài - giọng đọc nhủ nhàng, nghứ hơi rõ ở những câu ngắn ; nhờn giọng ở các từ ngữ: ngọt lựng, thơm nồng, đởm, ủ ờp, chýn nục, ngây ngờt kì lạ, mạnh mù, thoáng cái, đột ngột, rực lên, đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng.
B)tìm hiúu bài.
-thảo quả báo hiửu vào mùa bằng cách nào?
-bằng mùi thơm đổc biửt quyừn rủ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đờt trời thơm, từng nừp áo, nừp khăn của người đi rừng cũng thơm.
-cách dùng từ đổt câu ở đoạn đỗu có gì đáng chú ý?
-qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lợ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn, xoỡ lá, lờn chiừm không gian.
-hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
-nảy ở dới gốc cây.
-khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp ?
-dưii đáy rừng ruc lên những chùm thảo quả đa chon chót, như chứa lửa, chứa nắng.rừng ngởp hương thơm. Rừng sáng lên như có lửa hắt lên từ dưii đáy rừng. Rừng say ngây và ờm nóng. Thảo quả như những đám lửa hồng, thắp lên nhiou ngọn mii, nhep nháy.
C)hưing den đọc dion cảm
-3 hs nối tiừp nhau luyửn đọc lại bài văn.
-hướng dộn các em tìm giọng đọc 
-cả lớp luyửn đọc và thi đọc diụn cảm một đoạn của bài văn.có thú chọn đoạn 2.
3- Củng cố, dổn dò
-mời 1, 2 hs nhắc lại nội dung bài văn
-ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi, phát triễn nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
-nhởn xðt tiừt học - dổn chuốn bỵ tiừt sau.
-lắng nghe.
T3 ; Toán
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
A-Mục tiêu
Giúp hs: 
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
- Chuyển đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân .
B-Các hoạt đeng dạy - học 
Hoạt đeng dạy
Hoạt đeng học
I-kiúm tra bài cũ
-nêu quy tắc nhân một số thởp phân với một số tự nhiên. Cho vd.
Ii-dạy bài mới: 
1- hình thành quy tắc nhân nhốm một số thởp phân với 10, 100, 1000, ...
A) vý dụ 1:
-yêu cỗu hs tự tìm kừt quả của phðp nhân
- 27,867 x 10 = ?
-gợi ý đú hs rút tự rút ra được nhởn xðt như trong sgk, từ đó tự nêu được cách nhân nhốm một số thởp phân với 10
B)vý do 2:
-yêu cầu hs tu tìm kết quả của phân nhân
 53,286
 X
 100 
 5328,600
-hs tự nhận xét như trong sgk
-nêu cách nhân nhốm một số thập phân với 100.
-gợi ý cho hs có thú tự rút ra được quy tắc nhân nhốm một số thâp phân với 10, 100, 1000, ...
-muốn nhân một số thâp phân với 10, 100, 1000, ...ta chứ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một , hai, ba, ...chữ số.
-một vài hs nhắc lại quy tắc vừa nêu.
2-thực hành:
Bài 1:
-nhằm vởn dụng trực tiừp quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,.
-hs so sánh kừt quả của thừa số thừa số thứ nhờt đú thờy rõ ý nghỹa của quy tắc nhân nhẩm.
A) 1,4 x 10 = 14 ; 2,1 x 100 = 210 ;
 7,2 x 1000 = 7200.
B) , c) tương tu .
Bài 2 : 
- Củng cố kỹ năng viết số đo đọ dài dưới dạng se thập phân.
- Hướng dẫn hs suy nghỹ, thuc hiện lần lượt các thao tác :
3-Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiét học – Dặn HS chuẩn bị tiết sau .
-lắng nghe.
T4 ;Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Mục tiêu 
Biết sau cách mạng thnág Tám ,nước ta đứng trước những khó khăn to lớn : “ Giặc đói” Giặc dốt ” “Giặc ngoiaị xâm” .
 Các biện pháp của nhân dan ta để chống lại”Giặc đói “ , Giặcdốt : quyên góp tiền ủng hộ người nghèo tăng gia sản xuất ,phong trào xoá nạn mù chữ .
II-Đồ dùng dạy - học
-Hình trong SGK - Tư liệu về phong trào diệt giặc đói, diệt giặc dốt. - Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét và trả bài kiểm tra tháng.
B-Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: Cách mạng tháng Tám thắng lợi ...Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
-Lắng nghe.
1-Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám. 
Giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu câu hỏi 
+Sau CM tháng Tám nước ta có những thuận lợi gì?
+Sau CM tháng Tám nước ta có những khó khăn gì? Nêu cụ thể từng khó khăn đó?
Làm việc cả lớp:
-Chính quyền vừa được thành lập là của dân, do dân, vì dân.
-Chúng ta đồng thời phải đối phó với ba loại giặc: giặc đói, giặc dốt, và giặc ngoại xâm.....
-Chính quyền non trẻ được so sánh với hình ảnh nào? Em hiểu như thế nào về hình ảnh đó?
-Nghìn cân treo sợi tóc. Chế độ mới, chính quyền mới thành lập nên hết sức mỏng manh mà phải gánh nặng muôn vàn khó khăn.
2-Thoát khỏi tình thế hiểm nghèo:
+Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
Làm việc nhóm đôi:
-Chống giặc đói: “Lập hủ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”...-Khẩu hiệu “Không một tấc đất bỏ hoang” , “Tấc đất, tấc vàng”...-Đê bị vỡ, đắp lại -Dân nghèo được chia ruộng.
-Chống giặc dốt: Phong trào xoá nạn mù chữ được phát động khắp nơi - Trường học được mở thêm...
-Giặc ngoại xâm:Bằng các biện pháp ngoại giao khôn khéo, ta đã đẩy được quân Tưởng về nước, nhân nhượng với quân Pháp.
+Để xây dựng đất nước, chuẩn bị kháng chiến lâu dài chúng ta đã làm gì?
-Đồng bào cả nước đã quyên góp được 60 triệu đồng cho “Quỹ độc lập” và “Quỹ đảm phụ quốc phòng” ;” Tuần lễ vàng”đã thu được gần 40 kg vàng. 
3-ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”
+Khi lãnh đạo Cách mạng vượt qua tình thế hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ra sao?
-Uy tín rất cao.
+Nêu ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”?
-Nhân dân tin yêu và kiên quyết bảo vệ chính quyền mới.
4-Củng cố: Giúp HS nắm vững:
-Những hó khăn của ta sau Cách mạng tháng Tám,- ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”
-Nêu lại khó khăn và ý nghĩa theo câu hỏi của GV.
Dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe,
T5 - Đạo đức
Kính gìa, yêu trẻ
Tiết 1.
I- Mục tiêu
Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già ,yêu thương ,nhường nhin em nhỏ .
- Nêu được những hành vi ,việc làm phù hợp với láư tuổi thể hiện sự kính trọng người già ,yêu thương em nhỏ .
- Có thái độ và hnàh vi thể hiện sự kính trọng ,lễ phép với người già, nhường nhin em nhỏ 
II . Đồ dùng học tập .
-Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt dộng 1, tiết 2.
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : 
Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa
*Mục tiêu : HS biết cần phải giuíp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
*Cách tiến hành
-GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK
-Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
-HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện .
-Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
-Đứng tránh chỗ để nhường đường ; bạn Hương cầm tay bà cụ ; bạn Sâm đỡ tay em bé đỉ trên vệ cỏ cho khỏi trượt...
-Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
-Biết tôn trọng, giúp đỡ bà cụ và em bé.
-Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện ?
-Biểu hiện tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người.
-GV kết luận :
+Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
+Tôn trọng người già, em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh lịch sự.
-Một, hai HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK.
*Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
*Cách tiến hành:
-Giao nhiệm vụ cho HS làm BT 1
-HS làm việc cá nhân.
-Một số HS trình bày ý kiến.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận :
+Các hành vi (a), (b), (c) là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, mến trẻ. 
+Hành vi (c) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc các em nhỏ.
-Lắng nghe.
Hoạt đông nối tiếp :
Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
-HS tự tìm và trình bày trước lớp.
-Cả lớp và GV theo dõi nhận xét .
Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1 : Thể dục ; Bài 23 ( GV chuên sâu dạy ) 
Động tac vươn thở ,tay chân ,vặn mình ,và toàn thân.
Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn – “ Kêt bạn “
I . Mục tiêu : 
- Biết cách thực hiện 5 động tác ;vươn thở ,tay ,chân ,vặn mình ,toàn thân cảu bài thể dục phát triẽn chung .
- Biết tham gia trò chơi và chơi được các trò chơi 
II . Chuẩn bị .
Sân tập vệ sinh – An toàn .
III. PP lên lớp .
1 . Phần mở đầu ;
- GV phổ biến nội dung tiết học ,cho học sinh khởi động một ssó độn tác như : xoay đầu gối , giậm chân tại chỗ , quay phải ,trái ...hát bài tự HS chon .
2 . Phần cơ bản :18 – 22 phút 
-a, Ôn tập :
-* Ôn 5 động tác : Vươn thở ,tay ,chân ,vặn mình ,tòan thân :
- Gv điều khiễn cả lớp tập vài lần sau đó cho lớp trưởng điều khiễn .
- HS : Thực hiẹn theo khẩu lệnh của lớp trưởng .
- GV : Theo dõi ,sữa chữa những sót .
* Kiểm tra 5 động tác vừa ôn .
- GV gọi lần lượt mỗi đợt 4- 5 HS lên thực hiện cả 5 động tác > GV nhận xét ghi điẻm .
** Đánh giá : 
+ Hoàn thành tốt : thực hiện cơ bản 5 động tác .
+ Hoàn thành : Thực hiện cơ bản được 3 đọng tác ,
+ Chưa hoàn thành : Dưới 3 động tác .
b . Trò chơi “ Kết bạn “” 5-6 p .
_ GV : nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi 
HS tham gia trò chơi .
3. Phần kết thúc :
- TC” Tìm người chỉ huy “’’ 
- GV điều khiễn HS thm gía trò chơi ,
Nhận xét tiết học và dặn HS ôn bài htể dục ở nhà ,
T2 ; Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.
I-Mục đích, yêu cầu
- Hiểu được một số từ ngữ về môI trường theo yêu cầu bài tập 1 .
- Biết ghép  ... công nghiệp :
+ Khai thác khaóng sản ,luyện kim , cơ khí ....
+ Làm gốm chạm khắc gỗ, làm hàng cói ..
Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp . 
Sử dụng bảng htông tin đẻ bước đàu nhạn xét vef cơ cấu củacông nghiệp .
HS khá , gỏi :
Nêu đặc điểm của nghề thue công truyền thống của nước ta : nhiều nghề , nhiều thợ khéo tay ,nguồn nguyên liuệ sẵn có 
Nêu những nagnhf công nhiệp và nghề thủ công ở dịa phơng nếu có 
Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt ahngf thủ công nổi tiếng .
II-Đồ dùng dạy - học
-Tranh ảnh về một số nghành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra bài Lâm nghiệp và thuỷ sản.
B-Dạy bài mới:
1-Các ngành công nghiệp:
-Cho HS làm các bài tập ở mục 1 SGK.
-Tổ chức cho các em chơi trò chơi đối đáp kết quả.
+Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta?
-Khai thác khoáng sản - Điện (nhiệt điện, thuỷ điện ) - Luyện kim - Cơ khí - Hoá chất - Dệt, may mặc - Chế biến lương thực, thực phẩm - Sản xuất hàng tiêu dùng
+Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp?
-Than, dầu mpỏ, quặng sắt,... - Điện - Gang, thép, đồng, thiét, ...-Các loại máy móc, phương tiện giao thông - Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng,...-Các loại quần áo,... -Gạo đường, bánh, kẹo, bia, rượu,... Dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình,...
-GV kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng...
2-Nghề thủ công:
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi mục 2 SGK.
-Lắng nghe.
-Nghiên cứu, trả lời.
+Dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết, hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết?
-Lụa tơ tằm, hàng cói, đồ gốm, đồ sứ, chạm khắc đá, chạm khắc gỗ, chằm nón lá, thêu dệt, đan mặt mây,...
-GV kết luận:Nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
-Lắng nghe.
+Nghề thủ công của nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
-Vai trò:Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống và sản xuất và xuất khẩu.
-Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có - Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hoà, hàng cói Nga Sơn,...
C-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Lắng nghe.
Kĩ thuật
Cắt khâu thêu tự chon 
( thêu dấu x)
(3 tiết)
I-Mục tiêu
HS cần phải:
-Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Yêu thích, tự hào với sản phảm tự làm được.
II-Đồ dùng dạy - học
Mẫu thêu dấu nhân - vải - kim khâu len - len - phấn - bút - kéo - khung thêu.
III-Các hoạt động dạy- học
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài : 
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
-Lắng nghe.
Họat động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
-Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và đặt câu hỏi định hướng quan sát để HS nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu.
-Lắng nghe.
-Quan sát so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mầu thêu chữ V.
-Giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu X và đặt câu hỏi để HS nêu ứng dụng của thêu dấu X
-Nắm được nội dung chính của hoạt động 1: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành những mũi thêu giống nhau như dấu nhân, nhằm để trang trí các sản phẩm may mặc như: váy, áo, vỏ gối, khăn...
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
-Đọc nội dung mục II SGK để nêu các bước thêu dấu nhân.
Hỏi:+Nêu cách vạch đườngthêu dấu nhân.
 +Gọi HS lên bảng thực hiện vạch đường thêu dấu nhân.
-Hướng dẫn HS đọc mục 2a và quan sát hình 3 SGK.
-Xem SGK.
-Cả lớp quan sát nhận xét.
-Lắng nghe.
-Gọi HS đọc mục 2c, 2c và quan sát hình 4a, 4b, 4c, 4d SGK để nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai.
-Lắng nghe.
-GV hướng dẫn chậm các thao tác từng mũi thêu.
-Nhìn và theo dõi từng động tác...
-Lên bảng thựchiện các mũi thêu tiếp theo
-Hướng dan HS quan sát hình 5 và nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân.
-Lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đường thêu dấu nhân
-Quan sát uốn nắn.
-Nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét.
-Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li
-Thực hành.
IV-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
Lắng nghe.
Thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2010
T1 ; khoa học
đồng và hợp kim của đồng.
i. Mục tiêu
-Nhận biết một số tính chất của đồng. 
-Nêu một số ứng dụng trong xuất và đời sống của đồng 
- Quan sát một ssố đồ dùng được làm bàng đồng vấcch bảo quản chúng .
II . Đồ dùng dạy - học
-Thông tin và hình trang 50, 51 SGK- Một số đoạn dây đồng - Tranh ảnh và một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng - Phiếu họctập. 
 III . Hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-Đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài cũ.
II-Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
+Làm việc theo nhóm.
-HS làm việc theo nhóm
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. Có thể so sánh đoạn dây đồng vứi đoạn dây thép.
+Làm việc cả lớp.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GV và HS nhận xét, gV két luận : Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, deer uốn, để dát mỏng hơn sắt.
Hoạt động :Làm việc với SGK.
+Làm việc cá nhân.
-Phát phiếu cho HS.
-Lắng nghe.
-Làm vào phiếu theo chỉ dẫn của SGK
+Chữa bài tập
-HS trình bày bài làm của mình.
-Cả lớp góp ý.
*Tính chất của đồng: Có màu nâu, có ánh kim - Dể dát mỏng và kéo sợi - Dẫn nhiệt và dãn điện tốt.
*Tính chất của hợp kim đồng: Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng .
Hộat động 3: Quan sát và thảo luận .
-Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình 50, 51 SGK.
-Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của dồng. 
-Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kinm của đồng trong gia đình.
-Tự nêu.
-Thỉnh thoảng dùng thuốc đánh bóng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại.
III-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T2 ; Tập làm văn
Luyện tập về tả người
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I-Mục đích, yêu cầu
-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ở SGK (Bà tôi, Người thợ rèn).
II-Đồ dùng dạy - học
-Bảng phụ - Vở bài tập.
III-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra một vài HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình.
-Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
B-Dạy bài mới 
1-Giới thiệu bài: Các em daax nắm được cấu tạo...bài miêu tả người.
-Lắng nghe.
2-Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1:
-Đọc bài Bà tôi, trao đổi cùng bạn bên cạnh, ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn.
-Trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Mở bảng phụ đã ghi vắn tắt...
-HS nhìn bảng phụ đọc :
Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoả xuống ngực, xuống đầu gối ; mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lượt thưa bằng gỗ một cách khó khăn.
Đôi mắt:(khi bà mỉm cười) hai con ngươi đen sẫm nở ra,long lanh, diệu hiền khó tả ; ánh lên những tia sáng ấm áp tươi vui.
Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có vô số nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
Giọng nói: trầm bỗng, ngân nga như tiếng chuông ; khắc sâu vào trí nhớ của cậu bé ; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống như những đoá hoa.
-Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọnlựa những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế mà sống động, khắc hoạ rrát rõ về hình ảnh của người bà tỷong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lọ tình yêu của đứa cháu nhỏ với bà qua từng lời tả.
-Lắng nghe.
Bài tập 2 : Cách tổ chức tương tự như bài tập một.
-Trao đổi, tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
-Phát biểu ý kiến.
-Mở bảng phụ đã ghi vắn tắt những chi tiết tả người thợ rèn.
-Một HS nhìn bảng đọc nội dung đã tóm tắt : Những chi tiét tả người thợ rèn đang làm việc :
+Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống . +Quai những nhác búa hăm hở (khiến con cá...khuất phục). +Quặp thỏi sắt trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đám than hồng ; lệnh cho thợ phụ thổi bể. + Lôi con cá lửa ra quật nó lên đe, vừa hăm hăm quai búa choang choang vừa nói rõ to: Này...Này...Này...(khiến con cá lửa...như trời giáng). +Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào chậu nước đục ngầu (làm chậu nước...duyên dáng). +Liết nhìn lưỡi rựa như một kẻ chến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.
-Tác giả đã quan sát rất kĩhoạt động của người thợ rèn ; miêu tả quá trình...nghề rèn.
3-Củg cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Lắng nghe.
T3 ; toán
luyện tập ( Tr. 61 ) 
A- Mục tiêu
Biết : 
-Nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
B-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ :
-Nhân nhẩm bài tập 1b) trang 60 SGK.
II-Dạy bài mới
-Hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài..
Bài 1: Hướng dẫn HS cách áp dụng tính chất kết hợp để tính. 1a).
1a) ( 2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65.
 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65.
Như vậy:
 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 2,5 x (3,1 x 0,6).
Tương tự, có :
 (1,6 x 4) x 2,5 = 1,6 x ( 4 x 2,5).
 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 4,8 x ( 2,5 x 1,3)
 Các bài còn lại tương tự.
-Hướng dẫn HS tự nêu tính chất kết hợp...
-Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. (a x b) x c = a x ( b x c).
1b) Cho HS tự làm rồi chữa bài.
 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x ( 0,4 x 2,5 )
 = 9,65 x 1 = 9,65. 
 Các bài còpn lại tương tự.
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-HS trình bày kết quả.
-Cho HS thấy cả hai phần a, b đều có các chữ số giống nhau nhưng thứ tự thực hiên khác nhau nên kết quả khác nhau.
-Lắng nghe.
III-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau
-Lắng nghe.
T4 - Âm nhạc 
( GV chuyên ssau dạy ) 
Tiết 5 : Sinh hoạt cuối tuần
GV nhận xêt đánh giá tuần qua :
	Công việc trực nhật của tổ 	 Rèn luyện Đội viên
	Vệ sinh chung 	 Lao độngHọc tập ở lớp
Tiếp theo ,GV triễn khai nhiệm vụ tuần tới . 
Tập văn nghệ để thi vào nagỳ 27 /11/ 2010 
Tham gia các hạot đọng kỉ niêm 20 -11 . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 12.doc