Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm , đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình , làm thay dổi cuộc sống của cả thôn.

2. Kĩ năng: Đọc toàn bài văn với giọng kể nhẹ hào hứng, chậm rãi, thể hiện thái sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.HS yếu luyện đọc câu đoạn.

3. GDKNS: Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ viết rèn đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 
TIẾT 33 TẬP ĐỌC: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm , đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình , làm thay dổi cuộc sống của cả thôn.
2. Kĩ năng: Đọc toàn bài văn với giọng kể nhẹ hào hứng, chậm rãi, thể hiện thái sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.HS yếu luyện đọc câu đoạn.
3. GDKNS:	Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ viết rèn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp : 2’
2. Bài cũ: 4’
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 1’ 
b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: 34’
*	Hoạt động 1: HD HS luyện đọc.
Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
- Bài chia làm mấy đoạn.
- Giáo viên đọc mẫu.
*	Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài.
	+ Câu hỏi 1: ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?
- GV chốt nội dung đoạn 1.
	+ Câu hỏi 2: Nhờ có mương nước , tập quán canh tác và cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã thay dổi như thế nào?
- GV chốt nội dung đoạn 2.
	+ Câu hỏi 3: ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
- Giáo viên cho học sinh thảo luận rút đại ý bài?
*	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Ngu C«ng x· TrÞnh T­êng
- 1 học sinh khá đọc.
Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu ..vỡ thêm đất hoang trồng lúa”.
+ Đoạn 2: “Con nước nhỏ ...như trước nữa”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Học sinh đọc phần chú giải.
- Ông đã lần mò...từ rừng già về thôn.
- Ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm. 
+ Đồng bào không làm nương như trước mà làm lúa nước, không phá rừng, cả thôn không còn hộ đói.
- Ông Lìn đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình , cho mọi người.
Ông đã hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
- Đọc toàn bài văn với giọng kể nhẹ hào hứng, chậm rãi, thể hiện thái độ khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
Học sinh thì đọc diễn cảm.
TIẾT 81 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, củng cố các phép tính với số thập phân .
- Luyện tập kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm : nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số chính xác. HS yếu làm được bài tập đơn giản.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’
2. Bài cũ: 4’
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : 1’ 
b) Hướng dẫn luyện tập: 34’
Bài 1: 	Học sinh đọc đề .
HD học sinh làm bài.
Lần lượt học sinh trình bày cách tính
GV chốt nội dung.
Bài 2: Học sinh đọc đề .
- HD học sinh làm bài.
- Lần lượt học sinh trình bày cách tính
- GV chốt nội dung.
Bài 3:
- Học sinh đọc đề .
- HD học sinh làm bài.
- Lần lượt học sinh trình bày cách tính
- GV chốt nội dung.
* GD về dân số
Bài 4:
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
Làm bài nhà 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Luyện tập chung.
a) 216,72 : 42 = 5,16
b) 1 : 12,5 = 0,08
c) 109,98 : 412,3 = 2,6
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68
 = 65,68.
b) 8,16 : ( 1,32 + 3,48) – 0,345 : 2
 = 8,16 : 4,8 – 0,1725
 = 1,7 – 0.1725
 = 1,5275.
Giải :
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là :
15875 – 15265 = 250 (người)
Tỉ số % số dân tăng thêm là :
250 : 15265 = 0,016 = 1,6 %
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là :
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là :
15875 + 254 = 16129 (người )
Đáp số : a) 1,6% b) 16129 người.
Đáp án: Khoanh vào C.
TIẾT 17 KĨ THUẬT : THỨC ĂN NUÔI GÀ 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh kể được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
2. Kĩ năng: 	- Nhận biết được tác dụng và cách sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
3. Thái độ:	- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà..
II. Chuẩn bị:
+ GV : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp : 2’
2. Bài cũ: 4’
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 1’ 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 24’
*	Hoạt động 1: tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
- GV + Động vật cần những yếu tố nào để sinh trưởng và phát triển?
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
+ Nêu tác dụng của thức ăn đối với gà.
- GV kết luận hoạt động 1 : 
*	Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại thức ăn nuôi gà.
Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm.
H Nêu tên một số loại thức ăn nuôi gà?
Các nhóm thảo luận .
Các nhóm trình bày.
Các nhóm bổ sung.
GV chốt nội dung.	
*	Hoạt động 3: Củng cố.
GV chốt nội dung bài
Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
Chuẩn bị: “Thức ăn nuôi gà”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Thức ăn nuôi gà
Hoạt động lớp.
- HS đọc mục 1 SGK.
- Học sinh trả lời : nước, không khí , ánh sáng, các chất dinh dưỡng.
- Từ nhiều loại thức ăn.
- Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triẻn cơ thể của gà.
Hoạt động nhóm.
- HS quan sát hình 1
+ Tên một số loại thức ăn nuôi gà : thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột đậu tương, bột khoáng....
TIẾT 17 ĐẠO ĐỨC : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯÒI CHUNG QUANH(T2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Học sinh hiểu được:
- Sự cần thiết phải hợp tác với mọi người trong công việc và lợi ích của việc hợp tác.
- Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng.
3. GDKNS: 	- HS có ý thức sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’
2. Bài cũ: 4’
Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài : 1’ 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 24’
*	Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK.
Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.
Kết luận: Cường, Thi và các bạn khác cần phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong việc trồng cây. Việc hợp tác như vậy sẽ làm cho công việc thuận lợi hơn, kết quả hơn.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung.
Tại sao cần phải hợp tác với mọi người trong công việc chung?
® Kết luận về sự cần thiết và cách thực hiện việc hợp tác với mọi người trong công việc chung. 
Đặc biệt nhấn mạnh đến quyền trẻ em được tự do kết giao và hợp tác trong công việc.
*	Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Nhận xét chung, nêu gương một số em trong lớp đã biết hợp tác với bạn, với thầy, cô giáo
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
GD: HS có ý thức sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư.
Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành .
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh nêu.
Hợp tác với những người xung quanh
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình.
Hoạt động nhóm 4.
Thảo luận nhóm 4.
Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh tự liên hệ đã hợp tác với ai?
Trong công việc gì? Em đã làm gì để hợp tác? Tại sao? Kết quả như thế nào?
TIẾT 33 THỂ DỤC 
TC: ”CHẠY TIÊP SỨC THEO VÒNG TRÒN”.
I. Mục tiêu :
- Ôn đi đều vòng trái vòng phải. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác .
- Trò chơi kết bạn “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, nhiệt tình và chủ động
- GDKNS: Giáo dục học sinh luyện tập thể dục tể thao thường xuyên.
II.Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1. Ổn định lớp: 4’
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc.
2. Bài mới: 
a) Phần mở đầu : 6’
- GV điểm danh, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Y/c học sinh đứng vỗ tay hát.
- HS lắng nghe.
- HS làm theo yêu cầu.
b) Phần cơ bản : 20’
* Ôn đi đều vòng trái vòng phải : 3-4 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- GV nêu tên động tác và phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo. Lần đầu thực hiện chậm , lần sau GV hô chậm cho HS thực hiện- GV điều kiển lớp tập 1- 2 lần.
- Lần 3- 4 y/c HS tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát sửa sai.
*Học ôn lại động tác của bài thể dục phát triển chung : 3-4 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- GV nêu tên động tác và phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo. Lần đầu thực hiện chậm , lần sau GV hô chậm cho HS thực hiện- GV điều kiển lớp tập 1- 2 lần.
- Lần 3- 4 y/c HS tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát sửa sai.
- HS quan sát và lắng nghe. 
- HS thực hành.
- HS thực hành theo tổ .
- HS quan sát , nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe. 
- HS thực hành.
- HS thực hành theo tổ .
- HS quan sát , nhận xét.
* Trò chơi vận động :
Chạy tiếp sức theo vòng tròn
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi,GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi.
- GV quan sát ,nhận xét ,biểu dương tổ thắng cuộc và chơi đúng luật.
- Tổ chức cho học sinh chơi thử.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
3. Phần kết thúc : 5’
- GV cho học sinh thực hiện động tác thả lỏng.
- GV hệ thống lại nd bài.
- Giáo dục học sinh luyện tập thể dục tể thao thường xuyên.
- GV nhận xét , đánh giá 
- HS lắng nghe.
TIẾT 82 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Luyện tập củng cố các phép tính với số thập phân, phân số.
- Luyện tập kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm : nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số chính xác. HS yếu làm được bài tập đơn giản.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định ... ởi dấu chấm hoặc dấu hai chấm cảm ở cuối câu.
+ Câu khiến dùng để nêu yêu cầu đề nghị, trong câu cuối câu có dấu chấm cảm.
* HS tìm câu theo yêu cầu của bài
a) Kiểu câu: Ai làm gì ?
1. Cách đây không lâu (TN),/ lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót- ting – ghêm ở nước Anh(C) //đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn(V).
2. Ông chủ tịch Hội đồng thành phố(C)/ / tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả(V).
b) Kiểu câu: Ai thế nào?
1. Theo quyết định này , mỗi lần mắc lỗi(TN), / công chức (C) // sẽ bị phạt một bảng(V).
c) Kiểu câu: Ai là gì?
Đây(C) // là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh(V).
TIẾT 34 THỂ DỤC: ĐI ĐỀU VÒNG TRÁI, PHẢI. 
 TC: ”CHẠY TIÊP SỨC THEO VÒNG TRÒN”.
I. Mục tiêu :
- Ôn đi đều vòng trái vòng phải. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác .
- Trò chơi kết bạn “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, nhiệt tình và chủ động
- GDKNS: Giáo dục học sinh luyện tập thể dục tể thao thường xuyên.
II.Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1. Ổn định lớp: 4’
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc.
2. Bài mới: 
a) Phần mở đầu : 4’
- GV điểm danh, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Y/c học sinh đứng vỗ tay hát.
- HS lắng nghe.
- HS làm theo yêu cầu.
b) Phần cơ bản : 22’
* Ôn đi đều vòng trái, vòng phải : 
- GV hô chậm cho HS thực hiện
- GV điều kiển lớp tập 1- 2 lần.
- Lần 3- 4 y/c HS tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát sửa sai.
*Học ôn lại động tác của bài thể dục phát triển chung : 3-4 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- HS tập hợp 3 hàng dọc.
+ Nghỉ, nhiêm.
+ Giậm chân tại chỗ.
+ Đi đều.
+ Đi đều vòng trái,
+ Đi đều vòng phải. 
- HS thực hành.
- HS thực hành theo tổ .
- HS thực hành cả lớp.
+ Động tác vươn thở.
+ Động tác tay.
+ Động tác chân.
+ Động tác lườn.
+ Động tác bụng.
+ Động tác vặn mình.
+ Động tác toàn thân.
+ Động tác nhảy.
+ Động tác điều hòa.
- HS thực hành theo tổ .
- HS quan sát , nhận xét.
* Trò chơi vận động :
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi.
- Tổ chức cho học sinh chơi thử.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
3. Phần kết thúc : 5’
- GV cho học sinh thực hiện động tác thả lỏng.
- Giáo dục học sinh luyện tập thể dục tể thao thường xuyên.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học . 
- HS lắng nghe.
TIẾT 85 TOÁN: 	HÌNH TAM GIÁC. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh.
- Phân biệt 3 loại hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao tương ứng theo góc.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: HS: Ê ke, Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’
2. Bài cũ: 4’
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : 1’ 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài & luyện tập : 34’
*	Hoạt động 1: HD HS nhận biết đặc điểm của hình tam giác: 
Có 3 đỉnh, góc, cạnh.
Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác.
Giáo viên nhận xét chốt lại đặc điểm.
Ba dạng hình tam giác.
H1: Tam giác có ba góc nhọn.
H2: Tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.
H3: Tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn ( Tam giác vuông ).
* Đáy và đường cao.
Giáo viên thực hành vẽ đường cao.
+ Vẽ đường vuông góc.
+ Vẽ đường cao trong hình tam giác có 1 góc tù.
+ Vẽ đường cao trong tam giác vuông.
* Luyện tập:
- HDHS làm bài trong VBT
4. Tổng kết - dặn dò: 4’ 
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hình tam giác.
Học sinh vẽ hình tam giác.
1 học sinh vẽ trên bảng.
 B
 A C
3
Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) – ba góc (BAC ; ABC ; ACB) – ba đỉnh (A, B, C).
1
2
Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông.
 A * BC là đáy, AH là đường cao
	tương ứng với đáy BC.
Độ dài AH là chiều cao.
B H C
Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao.
* HS làm bài trong VBT rồi chữa bài.
TIẾT 34 TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả người) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết.
2. Kĩ năng: 	- Nhận thức được ưu điểm của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh cách sử dụng từ đặt câu chính xác..
II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’
2. Bài cũ: 4’
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : 1’
	Tiết học hôm nay các em sẽ rút kinh nghiệm về cách viết một bài văn tả người, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại một đoạn hoặc cả bài văn để làm bài tốt hơn.
b) Hướng dẫn trả bài: 34’
*	Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.
Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh.
* Ưu điểm: Bài viết đúng thể loại, tả được hình dáng, tính tình của người được tả.
* Tồn tại : Bố cục, câu liên kết, dùng từ, chính tả ,.
*	Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên VBT.
Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).
Giáo viên HD HS học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp.
Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn.
 Giáo viên chấm sửa bài của một số em.
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- HS nghe, kết hợp quan sát các lỗi chính trên bảng phụ.
- HS nhận bài viết, đọc lại, tìm hiểu lỗi sai...
Học sinh sửa bài vào VBT, một số em lên bảng sửa bài.
Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
1 học sinh đọc lại yêu cầu.
Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
TIẾT 8 KỂ CHUYỆN:	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
2. Kĩ năng: 	Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện. 
3. Thái độ: 	Ý thức sống tốt với mọi người.. 
II. Chuẩn bị: HS chuẩn bị nội dung chuyện để kể
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’
- Hát 
2. Bài cũ: 4’
- Học sinh kể lại chuyện 
- 2 học sinh kể tiếp nhau 
3. Bài mới: 
a)Giới thiệu bài : 1’
- HS lắng nghe
b)Hướng dẫn kể chuyện: 34’
* Hoạt động 1: HD HS hiểu đúng yêu cầu của đề. 
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài
Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về những người sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Đọc đề bài 
- Nêu các yêu cầu. 
- Đọc gợi ý trong SGK/168 
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. 
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. 
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không? 
- Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. 
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Hoạt động nhóm, lớp.
* Gợi ý: Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào. 
- Kể diễn biến câu chuyện 
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. 
* Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. 
- Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện. 
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. 
- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong.
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. 
- Lớp bình chọn 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện trả lời: VD: Cần đối xử tốt với nhau,.... 
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học. 
- Con người cần đối xử với nhau như thế nào? 
Ÿ Giáo viên nhận xét, giáo dục, tuyên dương .
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
- Tập kể chuyện cho người thân nghe. 
- Nhận xét tiết học. 
TiÕt 17 §Þa lÝ «n tËp cuèi häc k× I
	I. Môc tiªu: 
¤n tËp vµ cñng cè gióp HS nhí l¹i:
	- VÞ trÝ vµ giíi h¹n, ®Æc ®iÓm cña khÝ hËu, ®Æc ®iÓm vÒ d©n téc cña n­íc ta.
	- §Æc ®iÓm mét sè ngµnh kinh tÕ cña n­íc ta.
	- Giao th«ng vËn t¶i vµ c¸c ho¹t ®éng th­¬ng m¹i.
	II. §å dïng d¹y häc: 
 -PhiÕu häc tËp, b¶ng nhãm, bót d¹.
	III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
ho¹t ®éng cña thÇy
ho¹t ®éng cña trß
 1. æn ®Þnh: 2’
 2. KiÓm tra bµi cò: 4’
	3. Bµi míi:
	a) Giíi thiÖu bµi: 1’
GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc. 
	b) ¤n tËp: 24’
GV nªu c©u hái HD HS «n tËp vÒ:
H¸t
HS nªu phÇn ghi nhí vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái cña bµi 16.
- VÞ trÝ vµ giíi h¹n cña n­íc ta?
- Nªu ®Æc ®iÓm cña khÝ hËu n­íc ta?
- T×m hiÓu vÒ c¸c d©n téc cña n­íc ta.
- T×m hiÓu vÒ ngµnh trång trät, ngµnh c«ng nghiÖp vµ thñ c«ng nghiÖp cña n­íc ta.
- Ngµnh l©m nghiÖp gåm nh÷ng ho¹t ®éng g×?
- N­íc ta cã nh÷ng lo¹i h×nh giao th«ng vËn t¶i nµo?
- Th­¬ng m¹i gåm c¸c ho¹t ®éng nµo? Th­¬ng m¹i cã vai trß g×?
3. Cñng cè, dÆn dß: 4’
	-GV nhËn xÐt giê häc. 
Nh¾c häc sinh vÒ häc bµi ®Ó giê sau kiÓm tra.
- N­íc ta n»m trªn b¸n ®¶o §«ng D­¬ng thuéc khu vùc §«ng Nam ¸.
- PhÇn ®Êt liÒn gi¸p víi Lµo, Trung Quèc, 
Cam - pu - chia
- N­íc ta cã khÝ hËu nhiÖt ®íi giã mïa: nhiÖt ®é cao, giã vµ m­a thay ®æi theo mïa
- N­íc ta cã 54 d©n téc. D©n téc Kinh (ViÖt) cã sè d©n ®«ng nhÊt sinh sæng chñ yÕu ë vïng ®ång b»ng.
- C¸c d©n téc Ýt ng­êi ë n­íc ta tËp trung chñ yÕu ë vïng nói vµ cao nguyªn.
- ë n­íc ta, lóa g¹o lµ lo¹i c©y ®­îc trång nhiÒu nhÊt.
- N­íc ta cã nhiÒu ngµnh c«ng nghiÖp vµ thñ c«ng nghiÖp.
- Ngµnh l©m nghiÖp gåm nh÷ng ho¹t ®éng: Trång vµ b¶o vÖ rõng, khai th¸c gç vµ l©m s¶n kh¸c.
- §­êng bé, s¾t, thñy, hµng kh«ng.
- Gåm cã ho¹t ®éng néi th­¬ng vµ ngo¹i th­¬ng. Th­¬ng m¹i cã vai trß lµ cÇu nèi gi÷a nhµ s¶n xuÊt víi ng­êi tiªu dïng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 17 MOI SUA XONG.doc