Giáo án lớp 5 tuần 12 - Trường Tiểu học Hương Sơn C

Giáo án lớp 5 tuần 12 - Trường Tiểu học Hương Sơn C

Toán

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,.

I.Mục tiêu

 Giúp HS :

ã Biết và tận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000.

ã Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

ã Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.

 

doc 44 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 12 - Trường Tiểu học Hương Sơn C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 12
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Nhân một số thập phân với 10,100,1000,....
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
Biết và tận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : 
2.2.Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,...
a) Ví dụ 1
- GV nêu ví dụ : Hãy thực hiện phép tính 27,867 10.
- GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS.
- GV nêu : Vậy ta có :
27,867 10 = 278,67
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 :
+ Nêu rõ các thừa số , tích của phép nhân 27,867 10 = 278,67.
+ Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67.
+ Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 27,867 10 mà không cần thực hiện phép tính ?
+ Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào ?
b) Ví dụ 2
- GV nêu ví dụ : Hãy đặt tính và thực hiện tính 53,286 100.
- GV nhận xét phần đặt tính và kết quả tính của HS.
- GV hỏi : Vậy 53,286 100 bằng bao nhiêu ?
- GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100.
+ Hãy nêu rõ các thừa số và tích trong phép nhân 53,2896 100 = 5328,6
+ Hãy tìm cách để viết 53,286 thành 5328,6.
+ Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 53,286 100 mà không cần thực hiện phép tính ?
+ Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào ?
c) Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,....
- GV hỏi : Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào ?
- Số 10 có mấy chữ số 0 ?
- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào ?
- Số 100 có mấy chữ số 0 ?
- Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10,100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000.
- Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10,100,1000....
- GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
2.3.Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài sau đó đi hướng dẫn HS kém. 
3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 Hs lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
 27,867 
 X 10
 278,670
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ HS nêu : Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67.
+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số 
278,67.
+ Khi cần tìm tích 27,867 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 27,867 sang bên phải một chữ số là được tích 278,67 mà không cần thực hiện phép tính.
+ Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích.
- 1 HS lênbảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
 53,286
 100
 5328,600
- HS cả lớp theo dõi.
- HS nêu : 53,286 100 = 5328,6
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Các thừa số là 53,286 và 100, tích là 5328,6.
+ Nếu chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta được số 5328,6
+ Khi cần tìm tích 53,286 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 53,286 sang bên phải hai chữ số là được tích 5328,6 mà không cần thực hiện phép tính.
+ Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích.
- HS : Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số.
- Số 10 có một chữ số 0.
- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số.
- Số 100 có hai chữ số 0.
- Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số.
- 3,4 HS nêu trước lớp.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS làm bài.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Đạo đức
Kính già yêu trẻ
 I. Mục tiêu
Học song bài này HS biết:
- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già em nhỏ
 II. Tài liệu và phương tiện
- Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1 tiết 1
 III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện sau đêm mưa
* Mục tiêu: 
* Cách tiến hành
1. GV đọc truyện Sau đêm mưa
2. HS kể lại truyện 
3. Thảo luận 
H: Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé?
H: Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?
H; Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS làm bài tập 1
- Gọi HS trình bày ý kiến, các HS khác nhận xét
- GV KL: các hành vi a, b, c, là những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ
Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm yêu thương chăm sóc em nhỏ.
3. Củng cố - dăn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- GV nêu
- HS nghe
- HS kể lại
+ Các bạn trong truyện đã đứng tránh sang một bên đường để nhường đường cho bà cụ và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ, bạn Hương nhắc bà đi lên cỏ để khỏi ngã
+ Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ
+ Các bạn đã làm một việc tốt. các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già yêu trẻ. các bạn đã quan tâm giúp đỡ người già 
- HS đọc và làm bài tập 1
- HS trình bày ý kiến
TUần 12
Thứ ngày tháng năm 20
Tập đọc
Mùa thảo quả
 I. Mục tiêu
 1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các tiếng: lướt thướt, quyến, ngọt lựng, thơm nồng, chín nục, thân lẻ, sự sinh sôi, lan toả, lặng lẽ, chứa lửa, chứa nắng
Đọc diễn cảm toàn bài
2. Đọc hiểu
Hiểu bội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi phát triển nhanh đến không ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
 II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài học 
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài thơ tiếng vọng và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS
- Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó đọc và đọc mẫu
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc bài
- GV đọc mẫu chú ý hướng dẫn cách đọc
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi để thảo luận và trả lời câu hỏi
H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
H: cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe 
- 1 HS đọc to cả bài
- 3 HS đọc 
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- 3 HS đọc
- HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS đại diện 3 nhóm đọc bài
- Lớp đọc thầm và thảo luận
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.
+ các từ thơm , hương được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt
GV: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng hương thơm đặc biệt của nó. các từ hương, thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả. tác giả dùng các từ Lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng gợi cảm giác hương thảo quả lan toả, kéo dài trong không gian. các câu ngắn: gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm như tả một người đang hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả trong đất trời.
- GV ghi ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa
H: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh?
GV ghi ý 2: Sự phát triển rất nhanh của thảo quả
H: Hoa thảo quả nảy ở đâu?
H: khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?
H: đọc bài văn em cảm nhận được điều gì?
c) Thi đọc diễn cảm
 - 1 HS đọc toàn bài 
- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau
+ Qua một năm đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn xoè lá, lấn chiếm không gian
+ Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây
+ Khi thảo quả chín rừng rực lên những chùm quả đỏ chon chót, như chứa nắng, chứa lửa. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng . Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy
+ Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn
- 1 HS đọc to
- HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
Củng cố kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000....
Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : 
2.2.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1
a) GV yêu cầu HS tự làm phần a.
- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV hỏi HS : Em làm thế nào để được 
1,48 10 = 14,8 ?
b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b.
- GV hỏi : Làm thế nào để viết 8,05 thành 80,5 ?
- Vậy 8,05 nhân với số nào thì được 80,6 ?
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
- GV yêu cầu HS nêu Bài giải trư ...  1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến:
+ Nghề thủ công ở nước ta có nhiều và nổi tiếng như: lụa Hà Đông; gốm sứ Bát Tràng, gốm Biên Hoà, chiếu Nga Sơn,...
+ Nghề thủ công tạo công ăn việc làm cho nhiều lao độg.
+ Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm trong dân gian...
Khoa học
ẹOÀNG VAỉ HễẽP KIM CUÛA ẹOÀNG
I/ Muùc tieõu : Sau baứi hoùc , HS bieỏt : 
-Quan saựt vaứ phaựt hieọn moọt vaứi tớnh chaỏt cuỷa ủoàng . 
-Neõu moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa ủoàng vaứ hụùp kim cuỷa ủoàng . 
-Keồ teõn moọt soỏ duùng cuù, maựy moực, ủoà duứng ủửụùc laứm baống ủoàng hoaởc hụùp kim cuỷa ủoàng . 
-Neõu caựch baỷo quaỷn ủoà duứng baống ủoàng vaứ hụùp kim cuỷa ủoàng coự trong gia ủỡnh .
II/ Chuaồn bũ: 
-Tranh aỷnh , moọt soỏ ủoà duứng ủửụùc laứm tửứ ủoàng vaứ hụùp kim cuỷa ủoàng . 
-Phieỏu hoùc taọp 
III/ Hoaùt ủoọng daùy – hoùc :
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1/ Kieồm tra baứi cuừ : Saột , gang , theựp ủửụùc sửỷ duùng ủeồ laứm gỡ ? -Neõu caựch baỷo quaỷn moọt soỏ ủoà duứng baống saột , gang , theựp ? 
2/ Giụựi thieọu baứi:. 
3/ Hửụựng daón tỡm hieồu baứi : 
Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi vaọt thaọt 
-Muùc tieõu : Quan saựt vaứ phaựt hieọn vaứi tớnh chaỏt cuỷa ủoàng 
-Yeõu caàu quan saựt caực ủoaùn daõy ủoàng ủửụùc ủem ủeỏn lụựp .
-GV ủi ủeỏn caực nhoựm giuựp ủụừ . 
Keỏt luaọn: Daõy ủoàng coự maứu ủoỷ naõu coự aựnh kim , khoõng cửựng baống saột , deỷo , deó uoỏn , deó daựt moỷng hụn saột . 
Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc vụựi SGK 
-Muùc tieõu : Neõu ủửụùc tớnh chaỏt cuỷa ủoàng vaứ hụùp kim cuỷa ủoàng . 
-Phaựt phieỏu cho HS , yeõu caàu laứm vieọc theo chổ daón trong trang 50 SGK vaứ ghi laùi caực caõu traỷ lụứi vaứo phieỏu hoùc taọp .
Keỏt luaọn : ẹoàng laứ kim loaùi .
ẹoàng-thieỏc, ủoàng-keừm ủeàu laứ hụùp kim cuỷa ủoàng . 
Hoaùt ủoọng 3 : Quan saựt vaứ thaỷo luaọn 
-Muùc tieõu :Keồ ủửụùc teõn moọt soỏ ủoà duứng baống ủoàng hoaởc hụùp kim cuỷa ủoàng . 
-Neõu ủửụùc caựch baỷo quaỷn moọt soỏ ủoà duứng baống ủoàng . 
-Quan saựt hỡnh trang 50 SGK 
-Keồ teõn nhửừng ủoà duứng khaực ủửụùc laứm baống ủoàng hoaởc hụùp kim cuỷa ủoàng . 
-Neõu caựch baỷo quaỷn nhửừng ủoà duứng ủoự 
Keỏt luaọn :
- Nhửừng ủoà duứng baống ủoàng hoaởc hụùp kim cuỷa ủoàng : ẹoà ủieọn , daõy ủieọn , noài , keứn , coàng , chieõng ,
-Caựch baỷo quaỷn : duứng thuoỏc ủoàng ủeồ lau chuứi , laứm cho caực ủoà duứng ủoự saựng boựng trụỷ laùi .
 4/ Cuỷng coỏ - daởn doứ .
- Nhận xét tiết học
-Chẩn bị tiết sau. 
-Vaứi HS traỷ lụứi caõu hoỷi .
-Nghe giụựi thieọu baứi 
-Laứm vieọc theo nhoựm 3
-ẹaùi dieọn tửứng nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ quan saựt vaứ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh .
-Caực nhoựm khaực boồ sung . 
-Laứm vieọc caự nhaõn 
-Ghi caõu traỷ lụứi vaứo phieỏu :
ẹoàng ,	Hụùp kim cuỷa ủoàng
Tớnh chaỏt	
-Moọt soỏ HS trỡnh baứy baứi laứm cuỷa mỡnh , caực HS khaực goựp yự . 
-Laứm vieọc theo nhoựm 2 
-Noựi teõn nhửừng ủoà duứng baống ủoàng hoaởc hụùp kim cuỷa ủoàng trong hỡnh .
-Laứm vieọc caự nhaõn
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
 Giúp HS : 
Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức đó.
II. Đồ dùng dạy -học
Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : 
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
a) GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a)
- GV yêu cầu HS tự tính gía trị của các biểu thức và viết vào bảng.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a
b
c
(a b) c
a (b c)
2,5
3,1
0,6
(2,5 3,1) 0,6 = 4,65
2,5 (3,1 0,6) = 4,65
1,6
4
2,5
(1,6 4) 2,5 = 16
1,6 (4 2,5) = 16
4,8
2,5
1,3
(4,8 2,5) 1,3 = 15,6
4,8 (2,5 1,3) = 15,6
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (ab) c và a (bc) khi a = 2,5 ; b = 3,1 và c = 0,6
- GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại, sau đó hỏi tổng quát :
+ Giá trị của hai biểu thức (ab) c và a (bc) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số ?
- Vậy ta có : (ab) c = a (bc)
- GV hỏi : Em đã gặp (ab) c = a (bc) khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên ?
- Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp không ? hãy giải thích ý kiến của em.
b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn cả về kết quả tính và cách tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65.
+ Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau.
- HS : Khi học tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên ta cũng có 
(a b) c = a (bc)
- HS : Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp vì khi thay chữ bằng các số thập phân ta cũng có :
(ab) c = a (bc)
- HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) (28,7 + 34,5 ) 2,4
= 63,2 2,4 = 151,68
b) 28,7 + 34,5 2,4
= 28,7 + 82,8 = 111,5
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
 I. Mục tiêu
- Xác định được quan hệ từ trong câu , ý nghĩa của quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong câu cụ thể
- Sử dụng đúng các quan hệ từ thích hợp với các câu cụ thể 
- sử dụng quan hệ từ đúng mục đích trong khi đặt câu.
 II. Đồ dùng dạy học 
- Bài tập 1, 3 viết sẵn trên bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 trong các từ phức có tiếng bảo ở bài tập 2
- 2 HS lên dặt câu có quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ 
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ về quan hệ từ
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét KL lời giải đúng
- 2 HS lên đặt câu
- 2 HS đặt câu 
 - 2 Hs đọc ghi 
- Hs đọc 
- HS làm bài 
- Hs nhận xét bài của bạn
 A Cháng đeo cày. Cái cày của người H mông to nặng , bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- gọi HS trả lời
- Nhận xét lời giải đúng 
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài 
- HS trả lời
 a) Trời bây giờ trong vắt , thăm thẳm và cao
 b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời , sau rặng tre đen của một làng xa.
 c) trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa
 d) tôi đã đi nhiều nơi , đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực , nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt , day dứt bằng mảnh đất cộc cằn này.
Bài tập 4
- gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm
- Đại diện các nhóm trả lời 
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quan hệ từ 
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
- Nhóm trả lời
Tập làm văn
Luyện tập tả người
I. Mục tiêu
- Phát hiện những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hanùh dáng hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu Bà tôi và người thợ rèn
- Biết cách quan sát hay viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết nổi bật và gây ấn tượng
- Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp .
 II. Đồ dùng dạy học
- giấy khổ to và bút dạ
 III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. kiểm tra bài cũ
- Thu chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình của 3 HS 
H: hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người 
- Nhận xét HS học ở nhà .
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài 
- HS hoạt động nhóm
- 1 Nhóm làm vào giấy khổ to, dán bài lên bảng 
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh
- HS làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nêu
- HS nghe
- HS đọc
- HS hoạt động nhóm 4
Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà:
+ mái tóc đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai , xoã xuống ngực , xuống đầu gối , mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông , khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống như những đoá hoa.
+ Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra , long lanh, dịu hiền khó tả , ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?
 Bài 2
- Tổ chức HS làm như bài tập 1
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
H: Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
KL: Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt với mọi người xung quanh , làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn , không lan tràn dài dòng.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.
- Tác giả quan sát người bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà đẻ tả
- Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa , đập...
- cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích thú.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 12 = 2010 Tuyen.doc