I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn ,nhấn mạnh những từ ngữ tả hỡnh ảnh,màu sắc,mựi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sụi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*H khá giỏi nêu được tác dụng cách dùng từ,đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUầN: 12 Ngày soạn: 10/11/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15/11/2010 Tiết 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ......................... & ...................... Tiết 2: Tập đoc: mùa thảo quả I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn ,nhấn mạnh những từ ngữ tả hỡnh ảnh,màu sắc,mựi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sụi của rừng thảo quả. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) *H khỏ giỏi nờu được tỏc dụng cỏch dựng từ,đặt cõu để miờu tả sự vật sinh động. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 18phút 5 phút 5 phút 5 phút A/Bài cũ: - Con chim sẻ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào ? - Bài thơ muốn nói với em điều gì ? - Nhận xét, ghi điểm B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: - Bài văn chia làm mấy đọan? Mỗi đoạn từ đõu đến đõu? - Hướng dẫn H luyện đọc từ khó. - Giúp H giải nghĩa một số từ khó. - Theo dừi giỳp đỡ H khi luyện đọc. *Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tỡm hiểu bài: - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? - Cách dùng từ đạt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ? - Tìm những chi tiết cho thấy thảo quả phát triển rất nhanh? - Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -GV mời 3 H tiếp nối nhau thi đọc lại bài văn. Tìm giọng đọc và thể hiện diễn cảm bài văn. - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - GV đọc mẫu Nhận xét, bình chọn. Ghi điểm bạn đọc tốt. C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - H đọc HTL bài: “Tiếng vọng” - Con chim sẻ chết trong hoàn cảnh lỳc bóo về gần sỏng, nú đập cỏnh nhưng vỡ nằm trong chăn ấm nờn tỏc giả khụng dậy cứu. - Lớp nhận xét *Hoạt động cỏ nhõn. - 1 - 2 H khá giỏi đọc toàn bài. *3 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn từ 2-3 lượt. Luyện đọc lượt 1 kết hợp luyện đọc từ khú. Đọc lượt 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Học sinh đọc thầm phần chỳ giải. *Luyện đọc theo cặp. *1- 2 em đọc cả bài. HS đọc thầm đoạn 1 - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm - Các từ hương và thơm được lặp đi lặp. lại có tác dụng nhấn mạnh mùi thơm đặc biệt của thảo quả ..... ý1: Vẽ đẹp hương thơm của thảo quả - H đọc thầm đoạn 2 . - Qua một năm hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người ...... HS đọc phần còn lại. - Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây. ý 2: Sự sinh sôi phát triển mãnh liệt của thảo quả - 3 H đọc - H luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - H thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay nhất - H nêu nội dung bài Về nhà luyện đọc lại bài văn. - Xem trước bài sau. ......................... & ...................... Tiết 3: Toán: nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ,.... - Chuyển đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân. *Bài tập cần làm: Bài 1, 2. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 8 phút 15phút 5 phút A/ Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm . B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 ,10 ,1000 ,... Ví dụ 1: 27,867 x 10 = ? - Thự hiện phép tính như đối với phộp nhõn một số TP với một sốTN 27,867 x 10 = 278,67 - Em cú nhận xét gỡ về thừa số thứ nhất 27,867 với tích 278,67. Ví dụ 2 : 53,286 x 100 = ? - Từ 2 ví dụ trên: Gợi ý H rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,.... - Nhắc H chuyển dấu phẩy sang phải 2.Thực hành: Bài 1: Nhân nhẩm - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm: - GV làm mẫu một phần : 10,4dm = 104cm - Nhận xét , chữa bài. C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. 2 H lên bảng làm bài Đặt tính rồi tính: 10,4 x 75 = 19,4 x 19 = 0,24 x 8 = 18,9 x 4 = - Lớp nhận xét 1H lên bảng đặt tính và tính. - Ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được tích 278,67 - 53,286 x 100 = 5328,6 - H tự tìm kết quả của phép tính nhân sau đó rút ra nhận xét về cách nhân nhẩm 1 STP với 100.. - Vài H nhắc lại quy tắc . - H nêu yêu cầu nối tiếp *Làm việc cỏ nhõn - H nêu miệng kết quả nối tiếp 1,4 x 10 = 14 ; 9,63 x 10 = 96,3 ; 5,328 x 10 = 53, 28 ... HS nêu yêu cầu. HS làm bài vào vở . 3 HS lên bảng làm bài 0,856 m = 85,6 cm 5,75 dm = 57,5 cm ; ... - Học thuộc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 , ... - Làm bài tập 3 ......................... & ...................... Tiết 4: Thể dục: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy) ......................... & ...................... Tiết 5: Đạo đức: kính già, yêu trẻ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết vỡ sao phải kớnh trọng, lễ phộp với người già,yờu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nờu được những hành vi, việc làm phự hợp với lứa tuổi thể hiện sự kớnh trọng người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bố thực hiện kớnh trọng người già, yờu thương,nhường nhịn em nhỏ II.Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1 III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 10phút 12phút 5 phút A/Bài cũ: - Để xây dựng tình bạn đẹp em cần phải làm gì ? - Nêu ghi nhớ của bài “Tình bạn “. - Nhận xét, đánh giá . B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung truyện “Sau cơn mưa“. - Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm đóng vai theo nội dung truyện - Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé ? - Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn ? - Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn? - Em học được điều gì từ các bạn nhỏ? GV nhận xét tổng hợp ý chính và rút ra ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2: -GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT1 - Kết luận a, b, c là việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - Ngoài những việc làm thể hiện kính già, yêu trẻ ở trong bài. Em nào kể một vài hành động, việc làm cũng thể hiện kính già yêu trẻ - Ở nhà em đó làm gỡ để thể hiện kớnh già, yờu trẻ? C/Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 2 HS trả lời. -Lớp nhận xét Lắng nghe *Hoạt động nhúm 4 - H đóng vai theo nhóm 4 1 - 2 nhóm lên trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét. - Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi, Trả lời câu hỏi - H phát biểu theo suy nghĩ của mình - H đọc ghi nhớ Làm bài tập1 SGK. *Làm việc cá nhân H bày tỏ ý kiến bằng cách đưa tay lên với các hành động đúng và giải thích. Các H khác nhận xét, bổ sung - H thi đua kể trước lớp. Liên hệ bản thân - Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. ......................... & ...................... Ngày soạn: 12/11/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/11/2010 Tiết 1: Luyện từ và cõu: Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yờu cầu BT1 - Biết ghép một tiếng (bảo) gốc Hán với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức BT2. Biết tỡm từ đồng nghĩa với với từ đó cho theo yờu cầu BT3. *H khỏ giỏi nờu được ý nghĩa của mỗi từ ghộp được ở BT2 II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 1 b. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25 phút 2 phút 23 phút 5 phút 8 phút 10 phút 5 phút A/Bài cũ: - Thể nào là quan hệ từ? Lấy vớ dụ minh hoạ? - Nhận xét và ghi điểm . B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - GV nhận xét, kết luận - Tiến hành tương tự với phần 1b . Bài 2: GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3: -GV nêu yêu cầu của bài tập - GV nhận xét chốt lời giải đúng *Tích hợp BVMT: Để BVMT xung quanh các em cần làm gì? C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học . Dặn : Biết lựa chọn sử dụng từ chính xác, phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp -H nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm BT3 tiết LTVC tiết trước. Lớp nhận xét - H đọc đoạn văn nối tiếp H làm bài theo cặp thực hiện các yêu cầu của bài tập và nêu được: Khu dân cư là khu vực dành cho ND ăn ở, sinh hoạt. - Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp ... - H đọc yêu cầu. H ghép tiếng bảo với tiếng đã cho để tạo thành từ phức, sau đó trao đổi với nhau để tìm hiểu nghĩa của các từ đó - H làm bài theo nhóm 4. Các nhóm trình bày . Cả lớp nhận xét, chọn ra nhóm tìm được nhiều từ đúng. 1HS đọc yêu cầu bài tập. -H tìm từ đồng nghĩa với từ “bảo vệ” sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi. - Chuẩn bị cho bài sau ......................... & ...................... Tiết 2: Toán: luyện tập I. Mục tiêu: Biết: - Nhõn nhẩm một số thập phân với 10 ,100 ,1000 ,.... - Nhân một số thập phân với một số trũn chục,trũn trăm. - Giải bài toỏn cú 3 bước tớnh. *Bài tập cần làm: Bài 1(a), 2 (a,b), 3. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25 phút 2 phút 23phút 5 phút 8 phút 10 phút 5 phút A/Bài cũ: Tớnh 15,7 x 100 = 0,98 x 10 = - GV nhận xét, ghi điểm. B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Thực hành: Bài 1 a: Tính 8,05 x 10 = 8,05 x 100 = - Nhận xét, chữa bài. Ghi kết quả đúng lên bảng Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Phân tích bài toán và gợi ý để tìm cách giải: + Tìm số km người đó đi 3 giờ đầu. + Tính số km người đó đi 4 giờ sau đó. + Tính quãng đường người đó phải đi. Thu một số vở chấm - Nhận xét, chữa bài C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học 15,7 x 100 = 1,57 0,98 x 10 = 9,8 - Lớp nhận xét - H nêu yêu cầu - H nhắc lại quy tắc: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... *Làm việc cỏ nhõn H nêu miệng kết quả nối tiếp 8,05 x 10 = 80,5 . 8,05 x 100 = 805 , ..... - Lớp nhận xột H nêu yêu cầu . -H làm vào vở, 2H làm vào bảng nhóm đính bài lên bảng lớp Cả lớp nhận xét, chữa bài - H đọc nối tiếp bài toán H giải bài toán vào vở, 1HS lên bảng giải. Quãng đường người đó đi trong 3 giờ đầu là 10,8 x 3 = 32,4 (km ) Quãng đường người đó đi trong 4 giờ sau là: 9,52 x 4 = 38,08 (km ) Quãng đường người đó đi tất cả là: 32,4 + 38,08 =70,48 (km) Đáp số: 70,48 km - Chuẩn bị bài sau ......................... & ...................... Tiết 3: Kể chuyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - H kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường lời kể rỏ ràng,ngắn gọn. - Biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện đó kể ,biết nghe và nhận xột lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học: - Một số sách, truyện có nội dung bảo vệ môi trường. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt ... g truyền thụmngs của nước ta,nhiều nghề,nhiều thợ, khộo tay,nguồn nguyờn liệu sẵn cú. +Nờu những nghành cụng nghiệp và nghề thủ cụng ở địa phương (nếu cú) +Xỏc định trờn bản đồ những địa phương cú những mặt hàng thủ cụng nỗi tiếng. II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng Trong sgk III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30phút 2 phút 10phút 15phút 9 phút 5 phút A/Bài cũ: - Kể tên các HĐ chính trong lâm nghiệp và thuỷ sản ? - Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? - GV nhận xét, ghi điểm B/Bài mới: 1. Giới thiệu bài: a. Các ngành công nghiệp: Hoạt động 1 : - Kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta? - Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp ? - GV cùng H nhận xét, hoàn thiện câu trả lời. - Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? b, Nghề thủ công: Hoạt động 2: - GV nêu câu hỏi : Hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết ? - GV kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công. - Liên hệ địa phương. Hoạt động 3: -GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm . + Nghề thủ công ở nước ta có vai trò, đặc điểm gì ? + Kể tên một số mặt hàng nỗi tiếng của nước ta. - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa. C/Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - Ngành lõm nghiệp cú hai hoạt động chớnh là trồng và bảo vệ rừng. Khai thỏc gỗ và cỏc lamm sản khỏc. - Lớp nhận xét *Làm việc theo cặp HS làm bài tập 1 sgk H đọc SGK và quan sát hình 1, thảoluận theo cặp. Đại diện cặp trình bày. *Làm việc cả lớp. - Cung cấp máy móc cho sản xuất, đồ dùng cho đời sống - H làm việc cả lớp H trả lời câu hỏi mục 2 SGK *Làm việc theo nhóm H dựa vào tranh ảnh hình 2 SGK và vốn hiểu biết của mình rồi trả lời. Các nhóm thảo luận ghi vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Liên hệ địa phương . - Biết được sản phẩm của một số ngành công nghiệp ......................... & ...................... Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 19/11/2010 Tiết 1: Toán: luyện tập I. Mục tiêu: Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân . - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. *Bài tập cần làm: Bài1, 2. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30phút 2 phút 25phút 9 phút 6 phút 9 phút 5 phút A/Bài cũ: - Nhận xét , ghi điểm . B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Thực hành: Bài 1: a,- GV kẻ bài 1 lên bảng . - Nhận xét, chữa bài . b,Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính - Nhận xét, chữa bài Bài 3:(Nếu cũn thời gian) - Phân tích bài toán . Tóm tắt : Mỗi giờ : 12,5 km 2,5 giờ : ...... km ? Thu một số vở chấm - Nhận xét, chữa bài. C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. 2 HS lên bảng làm 579,8 x 0,1= 89,4 x 0,001= 427,6x 0,01= 623,1 x 0,01 = - Lớp nhận xét H nêu yêu cầu. - 3 H lên bảng làm bài Sau đó so sánh kết quả. - H làm bài vào bảng con 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x ( 0,4 x 2,5 ) = 9,65 x 1 = 9,65 4 HS lên bảng làm bài . HS nêu thứ tự phép tính trong một biểu thức. HS làm bài vào vở. 1HS lên bảng làm bài : a, ( 28,7 + 34,5 ) x 2,4 = 63,8 x 2,4 = 151,68 1HS đọc đề toán . HS tự giải vào vở . 1HS lên bảng giải. Cả lớp đổi vở dò bài - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; ......................... & ...................... Tiết 2: Tập làm văn: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết tiờu biểu đặc sắc về ngoại hình ,hoạt động của nhõn vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình của người bà. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30phút 2 phút 25phút 10phút 15phút 5 phút A/Bài cũ: GV nhận xét, kết luận. B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn uyện tập: Bài 1: Nhận xét, bổ sung Mở bảng phụ đã ghi vắn tắt đ2 ngoại hình của bà. GV: Tác giã đã ngắm tả bà rất kĩ, dã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn ngắn gọn mà sóng động khắc hoạt hình ảnh của người bài trong tâm trí người đọc. Bài 2: - GV nhận xét và ghi nội dung tóm tắt lên bảng C/Củng cố, dặn dò: - Nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả ? - Nhận xét giờ học - Nêu cấu tạo của bài văn tả người ? - 2 em trình bày dàn ý chi tiết cho bài văn tả người? - Lớp nhận xét HS đọc bài : Bà tôi . HS trao đổi theo cặp và làm vào vở HS trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét, bổ sung . 1 HS nhìn bảng đọc HS đọc bài : Người thợ rèn . HS trao đổi theo cặp và làm bài phải thể hiện được chi tiết của người thợ rèn đang làm việc. HS phát biểu ý kiến . -Chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác, bài viết hấp dẫn, không lan man dài dòng. 2-3 HS đọc lại nội dung đã tóm tắt - Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp . ......................... & ...................... Tiêt 3: Khoa học: đồng và hợp kim của đồng I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tớnh chất của đồng. - Nờu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng - Quan sỏt,nhận biết một số đồ dựng làm từ đồng và nờu cỏch bỏo quản của chỳng. II.Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 50 - 51 SGK. - Một số đoạn dây đồng III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30phút 2 phút 10phút 8 phút 9 phút 5 phút A/Bài cũ: -Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của sắt ? -Hãy nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống? -Nhận xét, ghi điểm. B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc với vật thật - GV đưa cho các nhóm một sợi dây đồng và yêu cầu các nhóm quan sát mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng đó. -GV kết luận : Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. Hoạt động 2: - GV nêu yêu cầu. - GV kết luận: Đồng là kim loại Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm +Kể tên một số đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng mà bạn biết ? +Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng ? - GV nhận xét và kết luận - GV tổng hợp nội dung chính của toàn bài C/Củng cố, dặn dò: - Liên hệ đến : gia đình em nào có đồ dùng được làm bằng đồng ? + Những đồ dùng đó được bảo quản như thế nào? - Nhận xét tiết học. 2H lên bảng trả lời Lớp nhận xét *Trao đổi theo cặp đụi Các cặp quan sát và thảo luận theo yêu cầu của GV đưa ra. Đại diện cặp trình bày. - Cả lớp nhận xét Làm việc với SGK H làm bài vào phiếu học tập H trình bày kết quả . Các bạn khác nhận xét, bổ sung. *Hoạt động nhóm 4 - Các nhóm quan sát hình 50 - 51 SGK, thảo luận và ghi kết quả vào giấy khổ to. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. 1-2 H đọc mục bạn cần biết . - H trả lời Nắm được tính chất của đồng và tác dụng của đồng vào cuộc sống ......................... & ...................... Tiết 4: Âm nhạc: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy) ......................... & ...................... Tiết 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.MụC TIÊU: - H nhận ra những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần. Đồng thời biết khắc phục những khuyết điểm mắc phải để cú hướng sửa chữa. - Khen thưởng, động viên những em có thành tích trong học tập và các hoạt động khác. - Phổ biến kế hoạch tuần 5, giao nhiệm vụ cho từng tổ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Lớp trưởng đỏnh giỏ lại mọi hoạt động của lớp trong tuần Lần lượt cỏc tổ trưởng của cỏc tổ lờn đỏnh giỏ những hoạt động của tổ mỡnh trong tuần đồng thời cú khen, tuyờn dương những bạn cú thành tớch xuất sắc.Bờn cạnh đú nhắc nhở một số bạn cú hành vi lười biếng trong học tập.... GV đỏnh giỏ tổng quỏt mọi hoạt động trong tuần của lớp: 1. Về học tập: a) Sĩ số: - Sĩ số đảm bảo 100%. Tuy thời tiết trong tuần cú nhiều mưa giú song cỏc em đi học đầy đủ. Cụ tuyờn sương cả lớp. Thực hiờn nề nếp khỏ tốt. Tham gia tốt hoạt động 15 phỳt đầu giờ b) Học tập: - H phần lớn cú đầy đủ sỏch vở, đồ dựng học tập, một số em khụng chịu học bài và làm bài tập. - Lớp học khỏ sụi nổi, nhiều em đó cú ý thức xõy dựng bài tốt. - Nhỡn chung cỏc em đi học đảm bảo đồ dựng học tập, sỏch vở song bờn cạnh đú một số em chưa dỏn nhón, bao bọc. - Phụ đạo học sinh yếu, cú kết quả khỏ tốt. Em Khuõn, Yến cú chiều hướng đọc tụt so với đầu năm. Mụn Toỏn cũn chậm, t\chưa nắm được bảng nhõn, chia. c) Hoạt động khỏc: - Cụng tỏc tự quản chưa tốt. Cũn núi chuyện trong giờ học như: em Chăng, Hội, Hia. - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, sinh hoạt đầu giờ. Tỡnh trạng ăn quà vặt đó giảm sỳt, đồng phục đỳng qui định. - Đi thực tế gia đỡnh em Miờn, Nang, Thảo (tổ 2) - Tiến hành tập một số bài hỏt, mỳa tập thể và một số trũ chơi dõn gian khỏ hiệu quả. - Lao động chiều thứ sỏu đạt hiệu quả cao: tuyờn d]ơng những em cú ý thức tốt và tự giỏc trong lao động như: em Hạnh, Màn, Noi, Nguyờn,... d) Tuyờn dương: - Về học tập : Em Hạnh, ADỗ, Miờn, Kim Anh đó cú ý thức xõy dựng bài tốt hăng say phỏt biểu xõy dưng bài, nắm và hiểu bài tại lớp. Nhắc nhở em Chăng thiếu sự tập trung trong giờ học. - Bộ vở của tổ 2: Tuyờn dương em Miờn, em Kim Anh, em Hội. em Tỏm viết đẹp và trỡnh bày vở cú khao học. - Về lao động vệ sinh, chăm súc bồn hoa:Tuyờn dương em Màn, Nguyờn A, Hạnh, Kim Anh, Chõu đó cú tinh thần tự giỏc và cú ý thức cao trong lao động. - Tập và duyệt văn nghệ chào mừng ngày Nhà giỏo Việt Nam 20/11 đạt kết quả cao, được chọn vào hội diến đờm 18/11 tại khu vực Đụng Chớn. Tăng cường tập tiếp cho thuần thục. 2. Kế hoạch tuần tới: - Xõy dựng tuần học tốt chào mừng ngày Nhà giỏo Việt Nam 20/11 - Chỳ trọng nõng cao chất lượng và việc “giữ vở sạch - viết chữ đẹp” - Tiếp tục phụ đạo em: Noi, Chớt, Chăng, Than vào buổi chiều thứ hai hằng tuần, tại văn phũng. Bồi dưỡng em Hạnh, Miờn, ADổ. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. Tiếp tục duy trỡ sĩ số, nề nếp lớp học - Tham gia tốt cỏc hoạt động sinh hoạt đầu giờ như: đọc bỏo Đội, ụn bài cũ. Đặc biệt học và hỏt thuộc cỏc bài hỏt tuyền thống của Đội mới tập. - Vệ sinh lớp học, khuụn viờn trường lớp sạch sẽ. .- Tổ 3 làm trực nhật. ......................... & ......................
Tài liệu đính kèm: