Giáo án lớp 5 - Tuần 13

Giáo án lớp 5 - Tuần 13

I.Mục tiêu: Giúp H/S:

- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân số thập phân.

- Bước đầu biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.

- bài tập cần làm Bài 1,2 4(a).

-Rèn kĩ năng tính toán nhanh,giải thành thạo các bài tập.

II.Đồ dùng dạy học:

-VBT -Toán 5.

III.Hoạt động dạy học:

*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số TP.

-GV nhận xét, cho điểm.

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13.
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Chào cờ
_______________________________________
Toán
 Tiết 61: Luyện tập chung 
I.Mục tiêu: Giúp H/S:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân số thập phân.
- Bước đầu biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- bài tập cần làm Bài 1,2 4(a).
-Rèn kĩ năng tính toán nhanh,giải thành thạo các bài tập. 
II.Đồ dùng dạy học:
-VBT -Toán 5.
III.Hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số TP.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành:
-Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- H/S tự đặt tính và tính kết quả.
-3 H/S yếu chữa bài.
-Yêu cầu H/S nêu cách tính.
- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.
-Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10; 100; 1000; . và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001;
-H/S TB nói nối tiếp kết quả của bài toán.
- GV yêu cầu H/S giải thích cách làm của mình. Nhận xét, chữa bài.
-Bài 3: Cho H/S K,G 
- H/S tự giải bài toán rồi chữa bài.GV cho điểm những h/s chữa bài tốt.
* Bài 4:a
-H/S tự làm bài rồi chữa bài.
-GV vẽ lên bảng như SGK để HS chữa bài trên bảng.
 H/S Tb so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- Rút ra nhận xét (Sgk).
-Tính bằng cách thuận tiện nhất 2 H/S G chữa bài trên bảng.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
-GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn lại bài.
__________________________________
Tập đọc.
Tiết 23: Người gác rừng tí hon.
I.Mục tiêu: biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu đọc nhanh, đọc diễn cảm.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b).
- Giáo dục h/s ý thức bảo vệ rừng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ chép đoạn 3.
-Tranh minh hoạ SGK.
III.Hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Hành trình của bầy ong. 
B/Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn H/S luyện đọc tìm hiểu nội dung bài:
a. Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lượt).
- Luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc từ ngữ phần chú giải.
- 1HS khá đọc bài.
- GV đọc bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
-GV nhận xét và chốt ý.
Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy: 
- Bạn là người thông minh: 
 Bạn là người dũng cảm:
-GV nhận xét chốt ý.SGK.
Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham ra bắt bọn trộm gỗ?
- Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
Em hãy nêu nội dung chính của truyện? (Đại ý)
c Luyện đọc diễn cảm:
- Yêu cầu đọc nối tiếp toàn truyện, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho H/S đọc diễn cảm đoạn 3:
 + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 3.
- 2 H/S.
-1 h/s nêu đại ý bài. 
Đoạn 1: Từ đầu đến rừng chưa.
Đoạn 2: Tiếp theo đến thu lại gỗ.
Đoạn 3: Từ đêm ấy đến dũng cảm.
-H/s đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân. Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ thì lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an.
- Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm.
- H/S nối tiếp nhau nêu ý kiến.
Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. Đức tính dũng cảm, sự táo bạo. Sự bình tĩnh, thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ. Khả năng phán đoán nhanh.
- 2 h/s nêu
-3H/S nối tiếp nhau đọc từng đoạn. H/S theo dõi và nêu.giọng đọc
- Tìm các từ cần nhấn giọng.
- 2H/S ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- 3H/S thi đọc diễn cảm trước lớp.
- 1HS đọc diễn cảm toàn bài.
-Lớp bình chọn bạn đọc hay.
C/Củng cố, dặn dò:
- GD học sinh ý thức bảo vệ rừng bảo vệ MT
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà chuẩn bị bài.
___________________________________
Chính tả
Tiết 12: Nhớ-viết : Hành trình của bầy ong
I.Mục tiêu:
- Nhớ - viết chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2a/ b hoặc BT (3) a/ b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
-Rèn kĩ năng viết chữ đẹp không sai lỗi chính tả.
-Rèn ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
B. ĐỒ DÙNG:
-VBT;Tiếng việt.
III.Hoạt động trên lớp:
A/Kiểm tra bài cũ: Tìm các từ ngữ chứa tiếng sổ/xổ. sứ/xứ.
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nhớ - viết chính tả:
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Hướng dẫn học sinh trình bày.
- Quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
- Chấm bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2a: 
- HĐ nhóm; mỗi nhóm phân biệt cách viết một cặp từ: 
Bài 3a: Điền vào chỗ trống s hay x ?
C/Củng cố, dặn dò:
- về nhà chuẩn bị bài sau.
2H/S đọc 2 khổ thơ cuối của bài.
- 1H/S đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cả lớp đọc thầm lại để ghi nhớ, xem lại cách trình bày các câu thơ.
- H/S gấp SGK nhớ lại 2 khổ thơ.
- Viết bài.
-Thảo luận cặp đôi
- Nghe nắm cách chơi, thi đua tìm từ.
- Chữa bài trên bảng.
Cả lớp làm vở bài tập.
- 1HS K chữa bài trên bảng.
____________________________________________
Chiều
GV chuyên dạy
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Toán, Địa lý
GV chuyên dạy
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
I)Mục tiờu : 
1/ KT, KN : 
- Mở rộng vốn từ về bảo vệ mụi trường
- Đọc đoạn văn và đọc phần ghi chỳ (BT 1) hiểu được khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật
- Viết được đoạn văn cú nội dung núi về bảo vệ mụi trường.
- HS khỏ, giỏi viết được đoạn văn sinh động cú nội dung núi về bảo vệ mụi trường 
- HS yếu hiểu được khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật theo gợi ý của GV.
2/ TĐ : Cú ý thức bảo vệ mụi trường xung quanh HS.
II) Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về một số hoạt động bảo vệ mụi trường
-Bảng phụ hay 2-3 tờ giấy trỡnh bày nội dung BT2
III)Cỏc hoạt động dạy -học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
 Đặt một cõu cú quan hệ từ và cho biết từ ấy nối với những từ nào trong cõu ?
 Đặt cõu với cỏc từ: mà, thỡ
- 2 HS trả lời
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
Nờu MĐYC của tiết học
*GDMT: Giỏo dục lũng yờu quý, ý thức bảo vệ mụi trường, cú hành vi đỳng đắn với mụi trường xung quanh.
-HS lắng nghe
HĐ 2: HD HS làm bài tập: 28-30’
*BT 1:
-HS đọc bài tập 1.
 -Đọc chỳ giải: rừng nguyờn sinh,loài lưỡng cư,..
Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học?
*Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật
-GV lưu ý : dựa vào số liệu thống kờ và nhận xột về cỏc loại động vật , thực vật
-HS thảo luận nhúm 4 để trả lời.
(55 loài cú vỳ,hơn 300 loài chim,40 loài bũ sỏt)
-Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
-Cả lớp nhận xột
-GV nhận xột và chốt lại cỏc ý chớnh: 
*BT 2:
-GV phỏt giấy, bỳt cho cỏc nhúm
-GV chốt lại lời giải đỳng
-HS đọc yờu cầu BT2
-Hs thảo luận nhúm 
-Đại diện 2 nhúm trỡnh bày
+Hành động bảo vệ mụi trường: trồng cõy, trồng rừng.
+Hành động phỏ hoại mụi trường : 
 bắn thỳ rừng, chặt cõy, xả rỏc, phỏ rừng,..
*BT 3:
 Mỗi em chọn một cụm từ ở BT 2 làm đề tài rồi viết 1 đoạn văn khoảng 5 cõu về đề tài đú
-HS đọc yờu cầu BT3
-GV theo dừi và giỳp đỡ cỏc HS yếu
-HS tự chọn đề tài và viết
-HS trỡnh bày bài viết
-Cả lớp trao đổi, nhận xột
-GV nhận xột, khen cỏc em viết hay
3)Củng cố , dặn dũ: 1-2’
-Nhận xột tiết học
-Dặn HS về hoàn chỉnh đoạn văn
Tập làm văn
Tiết 23: Luyện tập tả người 
(Tả ngoại hình)
I.Mục tiêu: 
-H/S nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và mối quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn đoạn văn (BT1) 
-Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp.(BT2).
-H/S có sáng tạo khi viết văn.
- Giáo dục h/s ý thức ham học tiếng việt.
II.Đồ dùng dạy học:
-VBT-Tiếng việt 5.
-Bảng nhóm.
III.Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài tập 1:
- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng nội dung bài tập 1
- H/S trao đổi theo cặp.
- Thi trình bày miệng ý kiến của mình.Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.SGV.
+Bài tập 2:
-Yêu cầu H/S đọc bài tập.
- H/S xem lại kết quả đã quan sát một người mà em thường gặp.
-1H/S khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cả lớp nhận xét.
GV chốt ý đúng SGV.
-GV treo bảng phụ có dàn ý chi tiết.
-1H/S đọc lại dàn ý.
-H/S làm vào vở BT. 3 H/S làm vào bảng nhóm.
Dán bảng nhóm lớp nhận xét bổ sung.
-Nhận xét đánh giá.
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
- Chuẩn bị bài sau.
____________________________________________
Chiều
GV chuyên dạy
Thứ tư, ngày 24 tháng 11 năm 2010
Toán:
Tiết 63: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
I.Mục tiêu: Giúp H/S:
- Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Giải các bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Bài tập cần làm. bài 1,2.
-Rèn kĩ năng chia thành thạo.
-Giáo dục học sinh có ý thúc học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ.
-VBT-Toán.
III.Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:2h/s chữa bài trên bảng:Bài 1-STK-244.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh.
Hoạt động 2. Hướng dẫn H/S thực hiện phép chia một số thập phân cho một
 số tự nhiên 
a.Ví dụ1:Hướng dẫn H/S làm như SGK.
-Yêu cầu H/S trao đổi rút ra cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
b Ví dụ 2: H/S tự làm theo nhận xét ở VD1
c. Quy tắc: SGK.
+ Hoạt động 3: Luyện tập.
- Bài 1: Đặt tính rồi tính kết quả.
- Bài 2: Tìm x: 
- Giáo viên yêu cầu H/S nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân sau đó làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
- Bài 3: Giải toán. Cho H/S K,G.
- Gọi 1H/S đọc đề toán trước lớp. 
-H/S tự làm vở. GV chấm chữa bài.
-GV chốt kết quả SGV.
- H/S đọc bài toán, tóm tắt bài toán và giải bài toán theo hướng dẫn của GV.
-1h/s làm trên bảng .
-lớp làm vào vở nháp.
- H/S tự nêu quy tắc. (3 em)
- H/S làm vào vở.4 H/S trung bình chữa bài trên bảng.
1H/S nêu trước lớp. 2 H/S Yếu lên bảng cả lớp làm vở. 
- Nhận xét và chữa bài của bạn.
-1 h/s đọc thành tiếng
- Lớp nhẩm thầm.
- H/S giải vào vở. 1H/S chữa bài.
C/ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại quy tắc chia một số TP với một số tự nhiên.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
_____________________________
Kể chuyện.
Tiết 12: Kể chuyện được chứng kiến và tham gia.
I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. 
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét được lời kể của bạn.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo v ... và tóm tắt bài toán.
- Nêu phương pháp giải.
-GV chấm điểm, nhận xét .
Hoạt động 3: Củng cố phép chia có dư:
- Nhận xét giờ học.
-2HS làm bài trên bảng lớp làm vào vở nháp.. 
-4 h/s yếu làm trên bảng, lớp làm vào giấy nháp.
-1 H/S K làm 
- 1H/S chữa bài trên bảng.Lớp nhận xét .
2 H/S TB thực hiện trên bảng. Phát hiện số dư. Cả lớp làm vào giấy nháp.
- H/S làm vào vở. 1 h/s chữa bài trên bảng.
-Lớp nhận xét.
_________________________________
Khoa học
GV chuyên
Tập đọc
Tiết 24: Trồng rừng ngập mặn
I.Mục tiêu;
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
-Rèn kĩ năng đọc diễn cảm tốt.
- Hiểu ý nghĩa: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.( Trả lời các câu hỏi trong SGK).
-Giáo dục h/s ý thức học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ chép đoạn 3.
-Bản đồ Việt Nam
III.Hoạt động dạy học : 
A/ Kiểm tra bài cũ: 
-H/S đọc bài "Người gác rừng tí hon", trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
B/ Bài mới: 1 Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho H/S.
-Gv nêu giọng đọc toàn bài.
- GV đọc bài mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn trả lời các câu hỏi SGK.
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi nối tiếp bài. Yêu cầu nêu cách đọc hay
-GV treo bảng phụ..
- Nhận xét, cho điểm.
*GD học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
- 1 HS đọc toàn bài.
- H/S đọc nối tiếp bài văn (3 em). 
- H/S luyện đọc cặp đôi.
- 1 HS đọc cả bài.
- H/S đọc thầm bài thơ trao đổi nhóm bàn trả lời câu hỏi SGK.
- H/S nêu đại ý của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn ở một số tỉnh và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- 3 H/S nối tiếp bài văn.
- HS theo dõi nêu cách đọc từng đoạn.
- H/S luyện và thi đọc diễn cảm.
Bình chọn bạn đọc hay.
C/Củng cố- dặn dò:
-Nhắc lại nội dung của bài.
 Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
________________________________
Luyện từ và câu.
Tiết 24: Luyện tập về quan hệ từ.
I.Mục tiêu: Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
-Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn.BT 3.
- H/S K,G nêu được tác dụng của quan hệ từ BT3.
- Luyện tập về sử dụng các cặp quan hệ từ.
- Vận dụng làm thành thạo các bài tập.
- Giáo dục h/s ý thức học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
-VBT- Tiếng việt.
- Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học: 
A/Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc đoạn văn viết về đề tài về bảo vệ môi trường.
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
-Bài tập 1:
- Đọc nội dung bài tập 1.
- H/S tự làm bài:Gạch chân dưới các cặp quan hệ từ trong câu.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 GV kết luận lời giải đúng.SGV.
Nêu ý nghĩa của các cặp quan hệ từ.
 Bài tập 2:
- H/S đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
 Hướng dẫn cách làm: 
+ Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu?
+ Yêu cầu của bài tập là gì?
- H/S tự làm bài tập.
- Nhận xét bổ sung.
- Cặp quan hệ từ trong từng câu có ý nghĩa gì?
- GV chốt y SGV
Bài tập 3: (H/S K,G)
- Gọi H/S đọc yêu cầu của bài tập.
- Trao đổi và làm việc theo cặp để trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Gv chấm bài.
Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?
-GV kết luận:
- 3H/S nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
-1H/S đọc thành tiếng. 1 H/S làm trên bảng. Cả lớp làm vào VBT.
- 2 H/S làm bài trên bảng. Cả lớp làm vào vở.
 2 H/S nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 2 H/S ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
-h/s tự làm vào vở bài tập.
2 H/S K chữa bài tập.
1 H/S G trả lời.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Chiều
Rung chuông vàng
Soạn bài trên GAĐT
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 20010
Toán:
 Tiết 65: Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;.
I.Mục tiêu: Giúp H/S:
- Giúp H/S hiểu và biết chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;. Và vận dụng giải toán có lời văn.
- Bài tập cần làm bài 1,2 (a,b) bài 3.
- Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;.
- Vận dụng làm thành thạo các bài tập.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy học: 
-VBT-Tiếng việt 5.
III.Hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:- Nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000;.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phép chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;.
a.Nêu phép chia ở VD1. Gợi ý cho học sinh nhận xét như SGK.
- GV viết lên bảng phép tính: 
 213,8 : 10 = ?
- GV quan sát giúp đỡ H/S yếu.
+ Nhận xét 2 số: 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau, khác nhau?
* GV nêu nhận xét như SGK.
- Cho H/S nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10.
b.VD2: Hướng dẫn H/S thực hiện như VD1.
- Nêu cách chia nhẩm của một số thập phân cho 100.
- Rút ra quy tắc:
- HS nêu ví dụ và tính nhẩm kết quả để minh hoạ cho quy tắc.
*Hoạt động 3: Luyện tập.
* Bài 1:
- GV nêu phép chia. 
-Bài 2: a,b
- Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính.
- Phần c,d dành cho H/S K,G 
* Bài 3: 
- Hướng dẫn H/S giải theo 2 bước:
+Tính số gạo đã lấy ra?
+Số gạo còn lại trong kho?
1,2 h/s nêu:
-1H/S lên bảng đặt tính và thực hiện phép chia. Cả lớp thực hiện phép chia vào giấy nháp.
- H/S nêu miệng, nối tiếp.
- H/S đọc quy tắc SGK.
- H/S.vận dụng lấy VD.
Cho H/S TB thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét.
- Hoạt động nhóm bàn.
- Đại diện 2 H/S TB nêu kết quả và cách tính nhẩm trong mỗi phép tính.
- 2 H/S K làm trên bảng.
- Lớp nhận xét.
H/s thảo luận cặp đôi, tự làm vào vở bài tập.
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000;.
- Chuẩn bị bài sau.
_______________________________
mĩ thuật
GV chuyên
TẬP LÀM VĂN 
Tiết 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả ngoại hỡnh)
I)Mục tiờu :
1/ KT, KN : Viết được đoạn văn tả ngoại hỡnh của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sỏt đó cú.
2/ TĐ : Biết thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm đối với người tả.
II) Chuẩn bị :
-Bảng phụ viết yờu cầu của BT1
-Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp ; kết quả quan sỏt và ghi chộp 
III)Cỏc hoạt động dạy -học chủ yếu :
1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’
 Hóy trỡnh bày dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp 
-2 HS trỡnh bày
2,Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
Nờu MĐYC của tiết học
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: 27-29’
-
-2 HS đọc đề bài và phần gợi ý ở SGK
-2 HS đọc đề bài và phần gợi ý ở SGK
GV giao việc: Cỏc em xem lại dàn ý , chọn phần thõn bài của dàn ý rồi chuyển thành đoạn văn
-Gv theo dừi và lưu ý HS : cú thể viết 1 đoạn văn tả một số nột hay 1 nột tiờu biểu về ngoại hỡnh
-Hs tự làm bài để chuyển đoạn dàn ý thành đoạn văn
-1 số HS đọc đoạn văn mỡnh viết
-Cả lớp nhận xột
-Gv nhận xột và khen những HS viết đoạn văn hay
-GV chấm điểm 1 số đoạn văn hay
3)Củng cố, dặn dũ: 1-2’
-Nhận xột tiết học
-Dặn HS về hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết.Chuẩn bị cho tiết TLV “ Luyện tập làm biờn bản buổi họp”
-HS lắng nghe
Bgh duyệt bài soạn
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động tập thể:
 Sinh hoạt lớp.
I.Mục tiêu:
H/s thấy được ưu nhược điểm của bản thân mà sửa chữa.
- H/S hiểu biết trách nhiệm của người học sinh đối với trường với lớp.
- Rèn luyện thói quen tốt của người H/S.
- Bồi dưỡng tình cảm và thái độ đối với học tập, với trường lớp.
II. Hoạt động trên lớp:
* Cả lớp hát bài( Mái trường mến yêu.)
* Tiến hành.
1 Các tổ báo cáo đánh giá kết quả rèn luyện trong tuần.
- Học tập, đạo đức, thể dục vệ sinh. -Tuyên dương gương học tốt:
2.Lớp trưởng nhận xét: Đánh giá thi đua giữa các tổ theo thứ tự. Tuyên dương các tổ có thành tích. 
3. GV phổ biến phương hướng tuần sau: Phát động thi đua chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12).
- Sưu tầm tranh ảnh và truyện sách, tạp trí về truyền thống quân đội nhân dân nộp vào thư viện 
4.Sinh hoạt văn nghệ:
-Hát các bài hát về anh bộ đội cụ Hồ
C/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
________________________________________________
Buổi chiều
Tin
GV chuyên dạy
Luyện viết.
Bài 13.
I.Mục tiêu:
-HS nắm được nội dung bài viết.
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu 2 kiểu chữ.(Đứng ,nghiêng)
-Giáo dục H/S có ý thức viết đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
-Vở luyện viết lớp 5 tập 1.
III.Hoạt động dạy học
A/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra những em giờ trước chưa hoàn thành bài viết.
- GV chấm, cho điểm H/S.
B/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài viết.
*Hướng dẫn h/s tìm hiểu nội dung của bài thơ 
GV hướng dẫn viết kiểu chữ ( đứng).
-Viết mẫu một số con chữ cần thiết.
-Viết mẫu một số từ cần thiết.
-Học sinh viết bài vào vở.
-GV quan sát uốn nắn.
C/Củng cố dặn dò: 
- Chấm 8-9 bài - nhận xét.
- Tuyên dương những em viết đẹp.
Toán(T)
Luyện tập( Chia số thập phân cho số tự nhiên)
I.Mục tiêu: 
- Củng cố thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn.
-Vận dụng giải thành thạo các bài tập.
-Rèn kĩ năng tính toán nhanh.
-Giáo dục học sinh ý thức học tốt.
II.Đồ dùng dạy học:
- LGT - 5
Hoạt động : bài cũ.a,45,5:12; 394,2:73
Hoạt động 2: Luyện tập
- Bài 1:LGT- 21 Đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét chốt ý SGV.
*Bài 2: LGT 22. 
a. GV hướng dẫn thực hiện phép chia có dư.
b. HS thực hiện phép tính để tìm số dư.
-GV chốt ý SGV.
* Bài 3 CKTKN- 35
- Phân tích kĩ cho H/S cách thực hiện phép tính trước khi H/S tự làm bài.
-Bài 7: tr 36 H/S K,G.
- Yêu cầu H/S đọc và tóm tắt bài toán.
- Nêu phương pháp giải.
-GV chấm điểm, nhận xét .
Hoạt động 3: Củng cố phép chia có dư:
- Nhận xét giờ học.
-2HS làm bài trên bảng lớp làm vào vở nháp.. 
-4 H/s yếu làm trên bảng, lớp làm vào giấy nháp.
-1 H/S TB làm trên bảng. lớp làm vào nháp.
- Lớp nhận xét .
4 H/S TB thực hiện trên bảng. Cả lớp làm vào giấy nháp.
- H/S làm vào vở. 1 h/s K chữa bài trên bảng.
-Lớp nhận xét.
_______________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 12 13 Lop 5 CKTKN.doc