I/ Mục tiêu:
I.1. Mục tiu chung:
v Kiến thức: Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ mới: rô bốt, còng tay, ngoan cố, loay hoay.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng
cảm của một công dân nhỏ tuổi.
v Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến
các sự việc.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).
v Thái độ: GD ý thức bảo vệ rừng.
** HS thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng, từ đó nâng cao ý thức BVMT.
I.2. Mục tiu ring:
Lịch báo giảng tuần 13 (từ ngày: 14/11 đến 18/11) Thứ Môn Tiết PPCT Tên bài HAI (14/11) Tập đọc Toán Đạo đức Kĩ thuật 25 61 13 13 Người gác rừng tí hon Luyện tập chung Kính già yêu trẻ (tiết 2) Cắt khâu thêu tự chọn BA (15/11) Địa lí LTVC Toán Chính tả Mĩ thuật 13 25 62 13 13 Công nghiệp ( tt) MRVT : Bảo vệ môi trường Luyện tập chung Nghe - viết : Hành trình của bầy ong Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người TƯ (16/11) Khoa học Tập đọc Toán Lịch sử Thể dục 23 26 63 13 25 Nhôm Trồng rừng ngập mặn Chia 1 số TP cho 1 số TN Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước Động tác thăng bằng- trò chơi : Ai nhanh – ai khéo NĂM (17/11) Âm nhạc TLV Toán Khoa học Kể chuyện 13 25 64 24 13 Ôn: Bài Ước mơ, TĐN số 4 Luyện tập tả người: Tả ngoại hình Luyện tập Đá vôi K/C được chứng kiến hoặc tham gia SÁU (18/11) LTVC TLV Toán Thể dục 26 26 65 26 Luyện tập về quan hệ từ Tả người: Tả ngoại hình Chia 1 số TP cho 10 ; 100 ; 1000 Học: ĐT nhảy- T/C chạy nhanh theo sơi2 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tiết : 1 Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I/ Mục tiêu: I.1. Mục tiêu chung: Kiến thức: Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ mới: rô bốt, còng tay, ngoan cố, loay hoay. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b). Thái độ: GD ý thức bảo vệ rừng. ** HS thấy được những hành động thơng minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng, từ đĩ nâng cao ý thức BVMT. I.2. Mục tiêu riêng: GD hs ứng phĩ với căng thẳng một cách linh hoạt, thơng minh. Cĩ trách nhiệm với cộng đồng. II/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC: Phương pháp : Thảo luận nhĩm nhĩm nhỏ - Kĩ thuật : Tự bộc lộ III/ CHUẨN BỊ: GV : Tranh minh họa bài đọc HS : Xem trước bài Phương tiện DH : Giáo án IV/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2.Kiểm tra: (4 phút) Nhận xét – ghi điểm. 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút) Trực quan®”Người gác rừng tí hon” b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ 1: Luyện đọc (12 phút) H : Bài chia làm mấy đoạn? - Đọc nối tiếp. Kết hợp sửa phát âm sai. Tìm hiểu nghĩa từ: Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. + Lượt 1: Sửa lỗi cho học sinh. Giáo viên ghi bảng từ cần rèn. Ngắt câu dài. Cách đọc câu hỏi, câu cảm , câu chấm lửng. + Lượt 2: giảng từ chú giải + từ HS phát hiện thêm. Lịng em như lửa đốt: bồn chồn, lo lắng, sốt ruột. GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài (10 phút) Câu 1: Cá nhân _GV ghi bảng : phát hiện -lần theo. H : Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì ? - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. • Giáo viên chốt ý. Câu 2: nhĩm 4 em. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Giáo viên chốt ý. Câu 3: cặp đơi Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? -GV nhận xét- liên hệ giáo dục cho thấy tình hình phá rừng ở địa phương hiện nay do bọn lâm tặc gây ra-GD ý thức bảo vệ rừng. Nêu ý 3. Yêu cầu học sinh nêu đại ý ** GD: Con người cần bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm (8 phút) - Treo bảng viết đoạn 3 hướng dẫn luyện đọc. 4.Củng cố. (3 phút) Hướng dẫn học sinh đọc phân vai thể hiện lời nhân vật. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Nhận xét tiết học @/ Giáo dục ý thức rèn đọc – ý thức bảo vệ rừng và tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện. 5. Dặn dò: (1 phút) Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. Đọc bài + Tìm hiểu câu hỏi SGK. - Hát. - 2 em đọc hai khổ thơ cuối bài “Hành trình của bầy ong” + trả lời câu hỏi. Nhắc lại tựa - 1 Hs đọc toàn bài. ® 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . (lần lượt)3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Học sinh phát âm từ khó. HS đọc trong nhĩm. - 1 nhĩm đọc trước lớp-HS nhận xét. Học sinh đọc lướt đoạn 1-trả lời câu 1. “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào” - Hơn chục cây to bị chặt thành khúc dài; bọn tộm gỗ bàn nhau sẽ dung xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. -Ý 1: Tinh thần cảnh giác của chú bé. - HS đọc lướt bài trả lời câu hỏi 2. - Các nhóm trao đổi thảo luận. + Thông minh : thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, Phát hiện bọn trộm gỗ, chạy theo đường tắt cho nhanh, gọi điện thoại báo công an, đốn đường về của bọn trộm gỗ chăng dây để gỗ đổ . + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . _Ý 2: Sự thông minh và dũng cảm của cậu bé. - yêu rừng, sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / bạn hiểu bảo vệ rừng là nhiệm vụ của tất cả mọi người - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo - Ý 3 : Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé. Đại ý: Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . - 1HS đọc - HS đọc nhĩm 3 em Đại diện từng nhóm thi đọc. Nhận xét – bình chọn. 1 HS Đọc cả bài. - 2HS đọc bài + nêu ý chính của bài. Lắng nghe aaa ĩùĩ bbb Tiết : 2 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Kĩ năng: Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. Nhân 1 số TP với 1 tổng hai số TP.( BT 1,2,4a). Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học - Tính nhanh nhẹn – trình bày khoa học- trung thực. II/CHUẨN BỊ: + GV: Đáp án các bài tậpï. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) - Gv chấm – chữa bài – nhận xét. 3.Dạy bài mới: a. GTB: Luyện tâp chung (1 phút) b. Hướng dẫn ôn tập – luyện tập: Bài 1/61: Bảng con (5 phút) • • Giáo viên cho học sinh ơn lại quy tắc + – ´ số thập phân. Bài 2/61: Làm miệng (7 phút) - Củng cố qui tắc nhân nhẩm1 số thập phân với 10,100và 0,1;0,01 - GV+HS nhận xét. Bài 3/61: Làm vở (10 phút) Bài 4/61: Làm phiếu học tập (8 phút) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và a x b + b x c - Vận dụng làm bài 4b Tính bằng cách thuận tiện nhất - Gv chấm – chữa bài. - Nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: (4 phút) - Hệ thống kiến thức luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Dặn: về làm bài 4b Chú ý - 2 em nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân (a x b) x c = a x (b x c ) +Sửa bài 1b. - Cả lớp nhận xét. - Lớp làm bảng con-3 Hs làm bảng lớp. 404,91 53,648 1926 4 14448 163,744 - Hs nêu qui tắc - chơi truyền điện. 78,29 x 10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 7,829 - Hs đọc đề nêu cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ - Hs làm bài vào vở. Giải Giá tiền 1 kg đường là: 38500 : 5 =7700(đồng) Số tiền ma 3,5 kg đường là: 7700 x 3,5= 26950 (đồng) Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn mua 5kg đường cùng loại là: 38500 – 26950 =11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng. - 2 HS làm phiếu lớn - Lớp làm phiếu + Nhận xét kết quả ® nhận xét tính chất : nhân 1 tổng với hai số thập phân với 1 số thập phân (a + b) x c và a x b + b x c Hs nêu cách tính và ghi kết quả 9,3 x ( 6,7 + 3,3 ) = 9,3 x 10 = 93 Lắng nghe aaa ĩùĩ bbb Tiết : 3 Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 2) I/MỤC TIÊU: I.1. Mục tiêu chung: Kiến thức: Hs hiểu cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền được được gia đình và xã hội luôn quan tâm, chăm sóc. Kĩ năng: Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. Thái độ: Kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. I.2. Mục tiêu riêng: - Hs đạt được nhận xét 5; chứng cứ 3. @/ Rèn luyện kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới người già, trẻ em ; kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngồi xã hội. II/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC: Phương pháp : Thảo luận nhĩm, đĩng vai - Kĩ thuật : Xử lí tình huống III/ CHUẨN BỊ: GV : Giáo án HS : Tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc ta. - Phương tiện DH : Phiếu bài tập ghi tình huống để hs đĩng vai IV/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2.Kiểm tra: (3 phút) 3. Hướng dẫn thực hành: HĐ1: Đóng vai(BT 2 SGK) (13 phút) - Gv chia nhóm - Phân công mỗi nhóm xử lí đóng vai 1 tình huống. GV nhận xét- đánh giá HĐ2: Thảo luận cặp đôi (BT3,4 SGK) (9 phút) HS + GV dánh giá HĐ3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương và dân tộc ta. (9 phút) - Tổ chức hoạt động nhóm - Giao việc Tìm các phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc ta. Liên hệ : em đã làm những việc gì để thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ GDHS : kính yêu và giúp đỡ ông bà. 4.Tổng kết: (4 phút) - Thực hành các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ hàng ngày trong cuộc sống. Nhận xét tiết học - Dặn: chuẩn bị bài sau đọc tham khảo bài. Phút 2HS: - Đọc ghi nhớ - Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. - Đại diện nhóm lên thể hiện. Nhóm 1: Tình huống (a) nên dừng lại dỗ em bé , hỏi địa chỉ ... thực, nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn. Thái độ: Lắng nghe bạn kể. Thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. ** Giáo dục hs ý thức bảo vệ mơi trường bằng nững việc làm thiết thực. II/ CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị câu chuyện để kể trước lớp. HS: Xem trước bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định : Nhắc trật tự (1 phút) 2. Bài cũ: (3 phút) GV nhận xét 3. Dạy bài mới: a. GTB: (1 phút) . Kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia b. HD Hs hiểu yêu cầu của đề bài : (6 phút) + Nhắc HS : Câu chuyện các em kể phải là câu chuyện về việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc của những người xung quanh. - Chuẩn bị kể chuyện c. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuỵên: (25 phút) Kể chuyện trong nhóm - Kể chuyện trước lớp HS + GV nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất- người kể hay nhất. ** Nội dung ý nghĩa câu chuyện mà các bạn vừa kể đều khuyên chúng ta điều gì? 4. Củng cố – dặn dò: (4 phút) Nhận xét tiết học Khen ngợi nhưng hs kể chuyện Giáo dục : ý thức bảo vệ môi trường Dặn : - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Xem tranh phỏng doán trước câu chuyện chuẩn bị cho tiết sau “Paxtơ và em bé” Chú ý 2HS: + Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trường. - 2 hs đọc đề bài 3 hs tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2SGK HS lần lượt giới thiệu tên câu chuyện các em chọn kể . - HS tự viết nhanh dàn ý của câu chuyện Hs kể chuyện theo cặp Trao đổi về chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - Đại diện Hs thi kể chuyện trước lớp Đối thoại cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . Tất cả mọi người hãy BVMT. - 1 Hs kể hay nhất kể lại câu chuyện của mình. aaa ĩùĩ bbb Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Tiết : 1 Luyện từ & câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. Kĩ năng: Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp ( BT2); nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn ( BT3). Thái độ: Ý thức chọn lọc sử dụng quan hệ từ thích hợp đúng lúc, đúng chỗ. ** Giúp hs nâng cao nhận thức về bảo vệ mơi trường. II/CHUẨN BỊ: - GV: 2 tờ giấy khổ to,mỗi từ viết 1 đoạn văn Bảng phụ viết 1 đoạn văn bài tập 3b. - HS: Xem trước bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: KTSS (1 phút) 2. Bài cũ: (4 phút) GV nhận xét – ghi điểm 3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu: Luyện tập về quan hệ từ (1 phút) b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: (8 phút) Bài 2 : (10 phút) - Gv nhấn mạnh: Mỗi đoạn văn a,b đều gồm hai câu các em có nhiệm vụ chuyển hai câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn cặp quan hệ từ thích hợp. + Thảo luận cặp đôi + Trình bày ** GD Hs ý thức tuyên truyền trồng rừng và bảo vệ rừng. HS+ GV nhận xét Bài 3: (12 phút) Nhắc nhở :Trả lời lần lượt đúng đúng thứ tự các câu hỏi. + Gv đính bảng phụ lên bảng chốt lại. H : Đoạn nào hay hơn? GDHS: Sử dụng các quan hệ từ đúng lúc đúng chỗ. 4. Củng cố – dặn dò : (3 phút) Dặn : Chuẩn bị tiết sau + Ôn về từ loại. + Về đại từ xưng hô. Nhận xét tiết học Lớp hát 2 HS đọc đoạn văn bảo vệ môi trường(BT2) - HĐ cả lớp + 2 HS đọc nội dung bài tập - Tìm cặp quan hệ từ trong câu văn – phát biểu. Câu a: Nhờ.mà Câu b: Không nhữngmà. + 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Hs làm việc theo cặp - 2 HS làm bài dán trên bảng lớp HS nêu được mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng cặp câu và giải thích lí do chọn cặp quan hệ từ. a) Mấy năm qua, vì chúng ta.nên ở ven biển các tỉnh đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. b) Chẳng những ở ven biển các tỉnhmà rừng ngập mặn được trồng ở các đảo mới bồi. - 2 HS đọc yêu cầu bài 3 - Hs làm bài- phát biểu So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ. +Câu6:Vì vậy.Mai.. +Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé .. +Câu 8: Vì chẳng kịpnên cô bé. Đoạn a) hay hơn đoạn b). Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề. - Hs nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập aaa ĩùĩ bbb Tiết : 2 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức về viết đoạn văn tả người. Kĩ năng: HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát được. Thái độ: Rèn thói quen quan sát, ý thức chọn lọc từ ngữ để viết bài văn tả người được hấp dẫn. Bộc lộ tình cảm đối với người được tả. II/ CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi yêu cầu bài tập 1; gợi ý 4. HS: Xem trước bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định: Cho hs hát (1 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) 2HS: 3. Dạy bài mới: a. GTB: (1 phút) Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành đoạn văn. b. Hướng dẫn hs làm bài tập : (32 phút) - GV đính bảng phụ viết gợi ý 4 GDHS: Viết đoạn văn phải có câu mở đoạn .Nêu được những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả bằng hình ảnh gợi tả sinh động , thể hiện tình cảm của em với người đó, sắp xếp câu văn hợp lí. Viết đoạn văn Trình bày đoạn văn HS + cả lớp nhận xét Biểu dương đoạn văn có ý đặc sắc. GV ghi điểm 4. Củng cố – dặn dò : (3 phút) + Nhận xét tiết học. Dặn : về viết lại đoạn văn chưa đạt - Xem lại cách trình bày 1 lá đơn để thấy điểm giống nhau khác nhau giữa 1 biên bản với 1 lá đơn. Lớp hát - 1 hs đọc dàn ý chi tiết của bài văn tả một người mà em thường gặp. - 1 hs nhắc lại nội cần ghi nhớ về cấu ba phần của bài văn tả người . Nhắc lại tựa - 2 HS đọc tiếp nối yêu cầu đề bài và 4 gợi ý SGK. - Cả lớp theo dõi SGK - 2 Hs đọc toàn phần dàn ý tả ngoại hình. - HS đọc để ghi nhớ cấu trúc đoạn văn - HS soát lại dàn ý - HS viết đoạn văn - Kiểm tra đoạn văn sau khi viếùt xong - Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. - 1 em đọc lại cấu tạo bài văn tả người. aaa ĩùĩ bbb Tiết : 3 Tốn CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100... I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được qui tắc chia 1 số thập phân cho 10, 100. Kĩ năng: Biết chia 1 số TP cho 10, 100, 1000 và vận dụng để giải toán có lời văn. ( BT 1; 2a,b; 3). Thái độ : Yêu thích học toán, phán đoán nhanh, chính xác. II/ CHUẨN BỊ : GV: Bảng nhóm, phiếu học tập HS: Xem trước bài III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2. Kiểm tra: (5 phút) Nhận xét - ghi điểm 3.Dạy bài mới: a. GTB: Chia một số thập phân cho 10, 100, (1 phút) b. PTB: HĐ 1 : HD học sinh thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 10,100. (12 phút) Ví dụ 1: GV nêu và viết lên bảng phép chia 213,8 :10 = ? H : Nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau, khác nhau? +Ví dụ 2: Gv ghi bảng 89,13 : 100 = ? _GV đính qui tắc lên bảng + GV nêu ý nghĩa của qui tắc này là không cần thực hiện phép chia cũng tìm được kết quả tính, bằng cách dịch chuyển dấu phẩy thích hợp. b) Luyện tập: (18 phút) Bài 1/64: Làm miệng- tính nhanh (4 phút) Bài 2/64: 4 nhóm (6 phút) - Giao phiếu HS + GV nhận xét. Bài 3/64: Làm vở (8 phút) Chấm bài nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: (3 phút) Nêu nội dung tiết học Nhận xét tiết học Dặn về làm bài 1 cột 4 - Xem trước bài sau. Chú ý - 2 em sửa bài 3a ; 3b Nhắc lại tựa - 1 Hs lên bảng đặt tính và thực hiện phép chia - Lớp làm nháp. 213,8 : 10 = 21,38 - Nếu chuyển dấu phẩy của só 213,8 sang bên trái một chữ số ta được 21,38 - HS nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10. HS thực hành 89,13 : 100 = 0,8913 + Nhận xét: Chuyển dấu phẩy của số 89.13 sang bên trái hai chữ số ta được 0.8913 - Nêu cách chia nhẩm 1 số thập phân cho 10; 100... - Rút ra qui tắc chia nhẩm 1 số thập phân cho 10,100, ....... - 3 Hs nhắc lại - Nêu ví dụ minh hoạ. - Hoạt động cả lớp - Hs thi đua tính nhẩm nhanh Hs làm bài trên phiếu - Đại diện nhóm dán phiếu trình bày - HS đọc đề – nêu cách giải. - Cả lớp làm bài vào vở – 1 HS lên bảng sửa bài. Bài giải Số gạo đã lấy ra: 537,25 : 10 = 53,725( tấn ) Số gạo còn lại trong kho: 537,25 - 53,725 = 483,525(tấn) Đáp số: 483,525 (tấn) Nhắc lại qui tắc chia aaa ĩùĩ bbb Tiết : 4 Thể dục HỌC: ĐỘNG TÁC NHẢY TRÒ CHƠI: CHẠY NHANH THEO SỐ aaa ĩùĩ bbb Tiết : 5 Sinh hoạt lớp SINH HOẠT TUẦN 13 1.Ôån định : Trị chơi “Người lịch sự” 2. Các tổ trưởng nhận xét. 3. Lớp trưởng nhận xét chung. 4 .GV nhận xét hoạt động tuần 13: Ưu điểm : Duy trì sĩ số hs. Các em đều có ý thức học bài và làm bài. Chú ý nghe thầy cô giảng bài. Luôn lễ phép với thầy cô và người lớn. Ôån định giờ giấc ra vào lớp. Có tác phong đến trường lớp đúng quy định. Tham gia đầy đủ các phong trào của trường lớp và có kết quả cao . Tồn tại: - Một số em còn nói chuyện trong giờ học, chưa chú ý nghe giảng: Hồng, Hà, Luyện, Tâm, Phương. - Đi học muộn: Hà 5.GV triển khai kế hoạch tuần 14: Về học tập: - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đêùn lớp. - Mang dụng cụ học tập đầy đủ. - Hs giỏi cần ôn tập để chuẩn bị cho kì thi hs giỏi vòng huyện. Về nề nếp: Oån định sĩ sốâ. Duy trì giờ giấc ra vào lớp. Tác phong đến lớp đúng quy định. Không được nói tục, chửi thề và đánh nhau. Không nói chuyện, ăn quà trong lớp. Công tác khác: Lớp cần tham gia đầy đủ và đúng quy định: đĩng góp các khoản thu về nhà trường. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 6. Dạy trò chơi mới: “ Cơc, cách, tùng, cheng” 7. Dặn dò: Thực hiện đúng và đầy đủ kế hoạch tuần sau. Nhận xét của tổ khối
Tài liệu đính kèm: