Giáo án lớp 5 - Tuần 14

Giáo án lớp 5 - Tuần 14

I. Mục tiêu:

- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.

- Làm bài tập 1(a), bài 2.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 :
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010.
Toán:
Tiết 66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN / T 67.
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Làm bài tập 1(a), bài 2.
II. §å dïng: 
Phấn màu , sgk , b¶ng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gv gọi hs nêu quy tắc chia một số thập phânn cho 10; 100; 1000...Làm. BT2(c, d) trang 66
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài - ghi đề .
a) Ví dụ 1:
- Gv cho hs phân tích ví dụ
+ Muốn biết được mỗi cạnh của sân dài bao nhiêu m ta phải làm gì?
-GV nêu ví dụ: 27 : 4 = ? (m)
-Hướng dẫn HS:
Đặt tính rồi tính 27 4
 30 6,75(m) 
 20
 0
-Cho HS nêu lại cách chia.
 b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp.
-Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Quy tắc:
-Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy t¾c.
 d, LuyÖn tËp :
*Bài tập 1 (68): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (68): 
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Bài tập 3 (66
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp, sau đó chữa bài.
- 3 Hs nêu quy tắc
- 2 hs làm bài, lớp nhận xét 
- Học sinh đọc lại
- Ta phải thực hiện phép chia
-HS theo dõi và thực hiện phép chia ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện: 43,0 52
 1 40 0,82
 36
-HS tự nêu.
-HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.67.
*Kết quả: 
 a) 2,4 5,75 24,5
*Bài giải:
 Số vải để may một bộ quần áo là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
 Số vải để may sáu bộ quần áo là:
 2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
*Kết quả:
 0,4 0.75 3,6 
3-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
 . ............................................................................... 
Tập đọc
TiÕt 25: CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
- Đọc ®óng vµ ®äc diễn cảm bài văn; biết phân bịêt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. §å dïng: 
Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc. Bài soạn, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gv gọi hs đọc bài “ Trồng rừng ngập mặn”+ Trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc:
- Gv gọi 1 – 2 hs khá giỏi đọc bài.
- Gv gọi hs chia đoạn sau đó gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài..
- Gv nhận xét uốn nắn, sữa chữa - cho hs luyện đọc một số từ ngữ khó
- Gv giải nghĩa thêm từ: lễ Nô-en. Giáo đường
- Gv lưu ý hs cách đọc lời của từng nhân vật.
Gv đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài: 
- Gv cho hs đọc lướt, đọc thầm từng đoạn của bài và trả lời câu hỏi.
Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
 Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
Câu 2: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
Câu 3: Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
- Gv nhận xét, sửa chữa sau đó cho hs rút ra nội dung của bài.
 Gv nhận xét ghi bảng nội dung.
c. Luyện đọc diễn cảm: 
Gv hướng dẫn và đọc mẫu sau đó cho hs luyện đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai
3. Củng cố - dặn dò: 
Nhắc lại nội dung của bài
Về nhà tập đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”.
Nhận xét tiết học. 
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
- 1 – 2 hs đọc bài – Lớp theo dõi
- Hs chia đoạn.
* §o¹n 1 : ChiÒu h«m Êy ... anh yªu quý.
* §o¹n 2 : Ngµy lÔ ... hi väng trµn trÒ .
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài 
- Hs đọc: N«-en, pi –e, con lîn, Gioan, r¹ng rì , n¨m nay , lµm l¹i , trµn trÒ ...
* C©u :§Ñp qu¸ ! Xin chó gãi l¹i cho ch¸u ! Ch¸u ®· ®Ëp con lîn ®Êt ®Êy ! ( ng©y th¬ , hån nhiªn )
- Ai sai ch¸u ®i mua ?Ch¸u tªn g×? §õng ®¸nh r¬i nhÐ ! ( ®iÒm ®¹m , nhÑ nhµng , tÕ nhÞ )
- Hs lắng nghe
- Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm ông không
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được .
* Néi dung : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.
- HS nªu néi dung.
- Hs theo dõi lắng nghe, sau đó luyện đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai
Chó ý : Toµn bµi ®äc víi giäng kÓ chËm r·i , nhÑ nhµng .
Lêi bÐ Gioan : ng©y th¬ , hån nhiªn 
Chó Pi- e: ®iÒm ®¹m , nhÑ nhµng , tÕ nhÞ 
 ChÞ c« bÐ : lÞch sù , thËt thµ 
- Hs nhắc lại
Chính tả (nghe – viết):
 TiÕt 14: CHUỖI NGỌC LAM
 Ph©n biÖt ©m ®Çu tr/ ch
I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT (2) a/ b hoặc BTCT phương ngữ do giáo viên soạn.
II. §å dïng:
Bảng phụ, từ điển. SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gv gọi hs lên bảng viết các tiếng sau: Siêu nhân, Liêu xiêu, sương giá.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài – ghi đề: 
a. H­íng dÉn hs t×m hiÓu néi dung vµ viÕt ®óng .
.Gv đọc mẫu đoạn viết.
- Gv cho hs tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- Gv cho hs đọc thầm đoạn viết
- Gv cho hs viết bảng con hoặc nháp một số từ ngữ.
- Gv nhắc nhở hs trước khi viết bài
- Gv đọc cho hs viết bài
- Gv đọc cho hs soát lỗi.
- Gv thu chấm một số bài – nhận xét
b. Luyện tập: 
Bài 2a: Gv gọi hs đọc yêu cầu BT sau đó cho hs làm bài.
- Gv nhận xét chung và sữa chữa
Bài 3: Gv gọi hs đọc đề bài
- Gv hướng dẫn hs làm
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”
Nhận xét tiết học. 
- Học sinh lên bảng viết – Lớp nhận xét
- Học sinh nghe.
- 2 học sinh nêu nội dung.
- Hs đọc
- Học sinh viết: Lễ nô-en, rạng rỡ... 
- Học sinh lưu ý
- Học sinh viết bài
- Học sinh soát lỗi, sau đó đổi vở cho nhau và soát lỗi
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a.
- Học sinh làm bài vào VBT, 4 học sinh làm bảng – Lớp nhận xét sữa chữa
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài. Lớp nhận xét sữa chữa
- Học sinh đọc lại mẫu tin.
ChiÒu
GV chuyªn d¹y
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
 Toán
 Tiết 67: LUYỆN TẬP / T68 .
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Làm bài tập 1, bài 3, bài 4. Bµi 2 dµnh cho hs kh¸ giái .
II. §å dïng:
 Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gv gọi hs lên bảng làm BT1b và bài 3 trang 68 SGK
- Học sinh sửa bài nhà (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
Bài 1: Gv gọi 4. HS lên bảng làm
- Gv lưu ý Hs: Trong biểu thức không có ngoặc đơn thì ta làm các phép tính nhân chia trước các phép tính cộng trừ.
- Gv gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét sửa chữa: a, 16,01; b, 8,85; c, 1,67; d, 4,38
Bµi 2 : Dµnh cho hs kh¸ giái .
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
+ Bài toán yêu cầu ta tính gì? Bài toán cho biết gì?
- Gv gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật.
- Gv hướng dẫn hs tóm tắt bài toán. Sau đó hướng dẫn hs giải theo các bước sau:
+ Tìm chiều rộng mảnh vườn.
+ Tính chu vi mảnh vườn.
+ Tính diện tích mảnh vườn.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gv hướng dẫn hs phân tích và tóm tắt bài toán, sau đó cho các em thảo luận theo nhóm. Gv phát giấy A0 cho một nhóm làm sau đó dán lên bảng lớp.
- Gv hướng dẫn làm bài theo các bước sau:
+ Tìm mỗi giờ xe máy đi được ? km
+ Tìm mỗi giờ ô tô đi được ? km
+ Lấy số km mỗi giờ ô tô đi được trừ đi số km mỗi giờ xe máy đi được.
- Gv nhận xét sữa chữa chung.
3. Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên và thương tìm được là số thập phân.
dặn học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
 Giáo viên nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”. Làm bài 3 SGK
Nhận xét tiết học.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 2 hs làm bài trên bảng, lớp làm vào vở
5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89
167 : 25 : 4 = 167 : (25 ´ 4) = 1,67
8,76 ´ 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh trả lời
- Một số học sinh nhắc lại
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
24 : 5 ´ 2 = 9,6 ( m)
 Chu vi hình chữ nhật là :
 (24 + 9,6 ) ´ 2 = 67,2 ( m)
 Diện tích hình chữ nhật là :
 24 ´ 9,6 = 230,4 ( m 2)
 Đáp số: Chu vi : 67,2 m
 Diện tích : 230,4 m2
- Học sinh đọc đề bài
 Bài giải
 Quãng đường xe máy đi trong một giờ là: 
93 : 3 = 31 (km)
Quãng đường ô tô đi trong một giờ là:
 103 : 2 = 51,5 (km)
Trong một giờ ô tô hơn xe máy là :
 51,5 – 31 = 20,5 (km)
 Đáp số: 20,5 km
- Học sinh nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
___________________________________________________
 Địa lí
	TiÕt 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+Nhiều loại đường và phương tiện giao thông
+Tuyến đường sắt Bắc –Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất.
-Chỉ được một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất ,quốc lộ 1A
-Sử dụng bản đồ,lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
-HS khá,giỏi : Nêu được một vài đạc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta toả khắp nước,tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam.Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính chạy theo hướng Bắc-Nam:do hình dáng nước ta theo hướng Bắc-Nam.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
	-Bản đồ Giao thông Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 13. 
 2-Bài mới:	
 a) Các loại hình vµ ph­¬ng tiªn giao thông vận tải:
 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-Cho HS đọc mục 1-SGK, QS hình 1.
+Em hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải  ... cầu của bài
a. 5: 0,5 = 10 và 5 ´ 2 = 10
 52 : 0, 5 = 104 52 ´ 2 = 104 
- Một số chia cho 0,5 thì bằng số đó nhân với 2.
b. 3 : 0,2 = 15 3 ´ 5 = 15
 18 : 0,25 = 72 18 ´ 4 = 72
- Chia một số cho 0,2 bằng số đó nhân với 5. Chia một số cho 0,25 bằng số đó nhân với 4.
- Hs nhắc lại, 2 hs lên bảng làm – lớp làm vào vở. Một vài em nêu kết quả - Lớp nhận xét bài làm bảng.
- Hs đọc yêu cầu đề bài
- Hs làm bài theo nhóm Đại diện 1 nhóm dán kết quả lên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung
Bài giải
 Số lít dầu cả hai thùng có là:
 21 + 15 = 36 (l)
 Số chai dầu có là:
 30 : 0,75 = 48 (chai)
 Đáp số : 48 chai
 .......................................................
Khoa häc
 Gv chuyªn d¹y 
 ............................................. 
Tập đọc
 Tiết 26: HẠT GẠO LÀNG TA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ).
II. §å dïng:
Tranh vẽ phóng to. SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gv gọi hs đọc bài “Chuỗi ngọc lam” + Trả lời câu hỏi bài đọc
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề: 
b. Luyện đọc: Gv gọi 2-3 học sinh khá giỏi đọc bài thơ.
GV chia ®o¹n ®äc .
- Gọi 5 học sinh đọc nối tiếp lần 1 
- Gv hướng dẫn hs đọc các từ khó.
- Gọi 5 học sinh đọc nối tiếp lần 2 và kết hợp giải nghĩa thêm: Tuyền tuyến, bom...
- Gv đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Nhấn mạnh từ ngữ nói đến vị phù sa, hương sen, lời hát, giọt mồ hôi chứa trong hạt gạo và nỗi vất vả của người làm ra hạt gạo.
c. Tìm hểu bài:
+ Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
+ Câu hỏi 3: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
+ Tác giả đã sử dụng biện pháp gì?
- Gv cho hs rút ra nội dung của bài
d. Luyện đọc diễn cảm: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu khæ 2 .
- Hai, ba học sinh đọc diễn cảm – Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò: Nêu nội dung bài
- Chuẩn bị: “Buôn Chư-lênh đón cô giáo”.
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc – Lớp theo dõi đọc thầm.
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp bài thơ.
*Tõ ng÷ : Lµng ta, ai nÊu , th¸ng s¸u , trót trªn, tiÒn tuyÕn quang trành, ...
- Học sinh đọc và giải nghĩa từ + luþÖn c©u khã .
 * C©u : Cua ngoi lªn bê /
 MÑ em xuèng cÊy .
- Học sinh lắng nghe
- vị phù sa – hương sen thơm – công lao của cha mẹ – nỗi vất vả.
- Giọt mồ hôi sa. Những trưa tháng sáu.... Mẹ em xuống cấy.
- Hai dòng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát, còn mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy.
- Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động – hạt gạo – bát cơm.
- Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi,công sức của bao người , góp phần chiến thắng chung của dân tộc .
- Nhân hóa
- Học sinh rút ra nội dung của bài – đọc lại ( Môc I )
- Học sinh theo dõi, lắng nghe
Chó ý toµn bµi ®äc víi giäng t×nh c¶m , nhÑ nhµng , tha thiÕt .NhÊn giäng ë tõ : cã , ngät bïi ®¾ng cay, chÕt c¶ c¸ cê , vµng h¹t vµng lµng ta , ... 
- Học sinh luyện đọc- thi ®äc diÔn c¶m vµ ®äc thuéc lßng .
 ..............................................
Luyện từ và câu
 Tiết 26: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt)
I. Mục tiêu: 
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2).
II. §å dïng: 
Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ ,sgk , vë .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gv cho học sinh tìm danh từ chung, danh từ riêng và đại từ trong bài tập sau: “Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu làm đấy”.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề .
Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Gv gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. Sau đó dán tờ phiếu khổ to đã chuẩn bị lên bảng để học sinh đọc lại.
- Gv gọi hs nêu những từ in đậm trong đoạn văn
- Gv dán 2 tờ phiếu to lên bảng gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét.
Bài tập 2: Gv cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Gv gọi một, hai học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài: Hạt gạo làng ta.
- Gv cho hs làm bài
- Gv nhận xét cho điểm.
3.Củng cố - dặn dò: Gv gọi hs nhắc lại khái niệm về các từ loại. Về viết lại đoạn văn 
- Học sinh sửa bài tập.
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm.
-Tính từ: Là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật,hoạt động, trạng thái...
- Động từ: Là từ chỉ trạng thái, hoạt động của sự vật.
- Quan hệ từ: Là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhăm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
- Hs nêu
- Động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
- Tính từ: xa, vơi vợi, lớn.
- Quan hệ từ: Qua, ở, với.
- Hs đọc yêu cầu - lớp theo dõi
- Hs đọc – lớp theo dõi đọc thầm
- Hs làm bài cá nhân. Một vài em đọc bài làm của mình
- Hs nhắc lại
VD : H¹t g¹o ®­îc lµm ra tõ biÕt bao nhiªu c«ng søc cña mäi ng­êi .Nh÷ng tr­a th¸ng 6 trêi n¾ng nh­ ®æ löa . N­íc ë ruéng nh­ ®­îc ai ®ã mang lªn ®un s«i råi ®æ xuèng . Lò c¸ cê chÕt næi lÒnh bÒnh , lò cua ngoi lªn bê t×m chç ®Ó Èn n¸u . Vëy mµ mÑ em vÉn ®éi nãn ®i cÊy . ThËt vÊt v¶ khi khu«n mÆt mÑ ®á bõng , tõng giät må h«i l¨n trªn m¸ , l­ng ¸o dÝnh bÕt l¹i . Th­¬ng mÑ biÕt bao nhiªu ! MÑ ¬i !
Ban gi¸m hiÖu duyÖt
 .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ChiÒu 
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010.
 Toán:
 Tiết 70:CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN /T 71.
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Làm bài tập 1(a, b,c), bài 2
 II. §å dïng:
- Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ ,bảng con., SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài nhà. 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho một số thập phân. 
A.LÝ thuyÕt :
 Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
 Ví dụ 1:
	23,56 : 6,2
• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
• Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải một chữ số bằng số chữ số ở phần thập phân của số chia.
• Ví dụ 2:
	82,55 : 1,27
• Giáo viên chốt lại ghi nhớ.
B. Thùc hµnh :
*Bài tập 1 (71): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (71): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ, sau đó chữa bài. 
*Bài tập 3 (71):(HS khá,giỏi)
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học
Lớp nhận xét.
 Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Học sinh chia nhóm.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
+ Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực hiện.
 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10).
	 = 235,6 : 62
+ Nhóm 2: thực hiện :
	23;5,6 : 6;2
+ Nhóm 3: thực hiện :
	23;5,6 : 6;2
+ Nhóm 4: Nêu thử lại :
	23,56 : 6,2 = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10)
	 235,6 : 62
Cả lớp nhận xét.
Học sinh thực hiện vd 2.
Học sinh trình bày – Thử lại.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt chốt ghi nhớ.
BT1 .Kết quả: 
3,4
1,58
51,52
BT2 .
*Tóm tắt: 4,5l : 3,42 kg
 8l : kg?
*Bài giải:
 Một lít dầu hoả cân nặng là:
 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
 Tám lít dầu hoả cân nặng là:
 0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 BT3 Đáp số: 6,08 kg.
*Bài giải:
429,5m vải may được nhiều nhất số bộ quần áo là:
 429,5 : 2,8 = 153 (bộ, dư 1,1 m vải)
 Đáp số: 153 bộ quần áo ; thừa 1,1 m. 
Hoạt động cá nhân.
 	(Thi đua giải nhanh)
-Bài tập tìm x: x × 2,5 + x × 3 = 45,45
MÜ thuËt
 Gv chuyªn d¹y 
 ............................................. 
 Tập làm văn:
 Tiết 28 LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu: Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
II. §å dïng:
Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp , mÉu mét biªn b¶n hoµn chØnh .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gv gọi hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh.
- Giáo viên chấm điểm vở.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
Gv gọi hs đọc yêu cầu và gợi ý trong SGK
- Gv giúp học sinh nắm lại :
+ Những người lập biên bản là ai?
+	Thể thức trình bày.
+ Nội dung loại hình biên bản
- Gv gợi ý: Có thể chọn bất kì một cuộc hợp nào mà em đã từng chứng kiến hoặc tham dự
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ?
- Gv gọi một số hs nói trước lớp biên bản viết về vấn đề gì?
- Gv nhắc hs cách viết biên bản
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ
- Gv cho hs viết biên bản 
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của một biên bản ( mẫu là Biên bản đại hội chi đội )
- GV chấm điểm những biên bản viết tốt(đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh )
3. Củng cố - dặn dò: Nêu lại nội dung bài học
- Về nhà làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”.
- Nhận xét tiết học. 
- Hs nêu – lớp nhận xét
- Hs đọc - lớp theo dõi đọc thầm
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời
- Hs nêu tên biên bản mà mình chọn viết
- Học sinh lưu ý
- Hs nhắc lại
- Học sinh viết biên bản
.................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop tuan 14 cktkn Dai.doc