Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 tháng 11 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 tháng 11 năm 2010

I- Mục tiêu:

1- Luyện đọc, đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt các lời nhân vật thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: Cô bé ngây thơ, hồn nhiên, chú Pi-e nhân hậu, tế nhị, chị cô bé ngay thẳng, thật thà

2- Từ ngữ: Lễ Nô-en, giáo đường.

3- Nội dung: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II- Đồ dùng daỵ học:

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 tháng 11 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14: 
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tập đọc :
Chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu:
1- Luyện đọc, đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt các lời nhân vật thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: Cô bé ngây thơ, hồn nhiên, chú Pi-e nhân hậu, tế nhị, chị cô bé ngay thẳng, thật thà
2- Từ ngữ: Lễ Nô-en, giáo đường.
3- Nội dung: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II- Đồ dùng daỵ học:
- Bảng phụ ghi sẵn ND cần l.đọc, phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1- KT bài cũ (3’)
2- GT bài (2’)
3. H.dẫn đọc và t.hiểu ND bài
a) L.đọc (8’)
b) Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc (22’)
* Phần 1: Cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và cô bé Gioan
* Phần2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé
* Luyện đọc diễn cảm (theo vai)
3- Củng cố, dặn dò (5’)
- Gọi H đọc bài” Trồng rừng ngập mặn” và nêu ND của bài đọc.
- Gọi H n.xét cho điểm 3 H
- G hỏi: Tên chủ điểm lần này là gì?
 “Chuỗi ngọc lam”
- Gọi 1 hoc sinh khá giỏi đọc toàn bài
? Bài này được chia làm mấy đoạn?
- Y/c 2 H nỗi tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt) - sửa lỗi phát âm cho H.
? Truyện có những nhân vật nào?
- Yêu cầu hoc sinh tìm những từ khó đọc hoặc dễ lẫn có trong bài
- Y/c H đọc các tên riêng trong bài, Gọi H đọc phần chú giải.
* Đọc mẫu (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi)
* G y/c H tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc diễn cảm .
- Y/c H đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi:
? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
? Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho biết điều đó?
? Thái độ chú Pi-e lúc đó thế nào?
- Gọi 1 H đọc phần 2.
- Y/c lớp đọc thầm, thảo luận nhóm 4 với những câu hỏi còn lại.
? Chị cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì?
? Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
? Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi-e?
+ Em nghĩ gì về những n.vật trong câu truyện này?
* Giảng: 3 nhân vật trong truyện đều nhân hậu, tốt bụng, người chị thay mẹ nuôi em từ bé.
+ Em hãy nêu ND chính của bài?
- Yêu cầu hoc sinh nêu giọng đọc cuả từng nhân vật trong truyện.
- Gọi 4 H đọc toàn bộ truyện theo vai.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- G nhận xét tiết học, tuyên dương những H tích cực học tập.
- Về luyện đọc thêm - Chuẩn bị bài “Hạt gạo làng ta”.
- 3 H tiếp nối nhau đọc và nêu ND của bài.
- 1 H nhận xét
- H nêu: Vì hạnh phúc con người.
- Mở Sgk, vở ghi, nháp.
- 1H đọc to trước lớp.
- Chia làm 2 đoạn:
+ Đ1: Từ đầu - anh yêu quý
+ Đ2: Phần còn lại.
- 2 H tiếp nối nhau đọc .
- Có 3 n.vật: Chú Pi- e, cô bé Gioan, chị cô bé.
- Tìm từ khó đọc hoặc dễ lẫn: Lễ Nô-en, giáo đường, Pi- e, Gioan
- H luyện đọc to cho cả lớp nghe.
- H theo dõi G đọc.
+ Tìm hiểu ND bài và l.đọc diễn cảm.
+ H đọc thầm, thảo luận để tìm ý trả lời.
- Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ cô mất.
- H nêu: Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam đó
- Chi tiết: Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn 1 nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.
- Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam.
- 1 H đọc bài
- Đọc thầm, thảo luận nhóm 4 tìm ý trả lời:
- Để hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Pi-e đã bán chuỗi ngọc cho cô bé ấy với giá bao nhiêu tiền?
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có.
- Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e để dành tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng cô đã mất vì 1 tai nạn giao thông.
- H nêu: Các nhân vật trong câu chuyện đều là những người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau.
* ND: Câu chuyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu,biết quan tâm và đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Nêu giọng đọc của từng nhân vật
- 4 hs đọc toan bộ truyện theo vai.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 
Toán :
Chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
I- Mục tiêu :
- Giúp H: Biết chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 STP.
- Vận dụng thực hiện tốt phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương là STP trong giải toán có lời văn .
- Rèn KN đặt tính, tính toán chính xác, có cách giải ngắn gọn nhất.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1- KT bài cũ (3’)
2 G.T bài (2’)
3- H.dẫn thực hiện phép chia 1 STN cho 1 STN mà thương là STP (17’)
a, VD1: (Sgk)
b, VD 2:
 43 : 52=?
c,Quy tắc (Sgk)
3) T.hành, l.tập (18’)
* Bài 1 : (Sgk)
Củng cố q.tắc chia 1 STN cho 1STN thương là STP .
* Bài 2: (Sgk)
Củng cố cách giải toán = phương pháp rút về đ/vị
* Bài 3: (Sgk)
Củng cố cách chuyển phân số thành STP .
4- Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi 2 H lên bảng điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
a) 12,35:10 12,35x0,1
b) 45,23: 100. 45,23x0,1
- G gọi H n.xét, ghi điểm 2H.
“Chia 1 STP cho 1 STN thương là STP”
- G nêu bài toán ở VD 1 trong Sgk.
+ Muốn tìm cạnh của sân ta làm thế nào ?
- G viết phép tính lên bảng 27:4 và h.dẫn :
27 4 27 chia 4 được 6 viết 6
 30 6,75 6 nhân 4 = 24 ; 27 trừ
 20 24 bằng 3 viết 3
 0	- Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải 6 và viết thêm 1 c.số 0 vào bên phải 3 được 30 và chia tiếp. Cứ tiếp tục làm như vậy đến hết .
Vậy 27 : 4 = 6,75
- G ghi lên bảng VD 2: 43:52 =?
+ Hỏi: Em có n.xét gì về SBC và số chia trong phép chia này?
+ Làm thế nào để chia được?
- G có thể cho H nêu hoặc G h.dẫn chuyển 43 thành 43,0 rồi chuyển 43:52 -> 43,0:52 (Chia 1 STP cho 1STN)
+ Muốn chia 1 STN cho 1STN làm ntn?
+G g.thích kĩ các bước của q.tắc
- y/c H tự đặt tính và nêu kết quả .
- Y/c H tóm tắt bài 2 và giải (1H làm bảng phụ)
-Y/ c H nhắc lại cách giải toán = phương pháp rút về đơn vị
- Y/c H tự h.thành ở phiếu học tập, đ/vở KT chéo .
- G cho H nhắc lại q.tắc chia 1 STN cho 1 STN thương là STP.
- N.xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- 2 H lên làm bài, lớp làm vở nháp.
a) Điền dầu bằng
b) Điều dấu nhỏ hơn
- 1 H n.xét .
- H mở Sgk , vở ghi .
- H lắng nghe . 
- Lấy 27:4 = ? (m)
- H lắng nghe, theo dõi G thực hiện phép chia.
- H nêu: Số bị chia bé hơn số chia (43 <52)
- H nêu và lắng nghe G, h.dẫn chia tiếp.
- H chuyển 43:52 thành 43,0 : 52 và thực hiện (như Sgk)
43,0 52
 430 0,82
 140
 36
- H nêu q.tắc
- Nhắc lại nhiều lần q.tắc.
- Lắng nghe G giải thích.
a) H tự đặt tính , tính và nêu kq.
 Kq là: 2,4; ,75; 24,5
b) H tự làm, kq: 1,875; 6,25; 20,25
* Bài 2: H tóm tắt, giải BT.
25 bộ - 70m
6 bộ - ? m
May 1 bộ quần áo cần số m vải là :
 70 : 25 = 2,8 (m)
May 6 bộ quần áo cần số m vải là :
 2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 (m)
* Bài 3: H tự hoàn thành phiếu học tập, đổi vở kiểm tra
- Lắng nghe.
Đạo đức :
Tôn trọng phụ nữ ( Tiết 1)
I- Mục tiêu : Học xong bài này, H biết :
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài XH .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ .
- Tôn trọng , quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái , bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày .
II- Tài liệu và phương tiện :
- Thẻ màu, tranh ảnh, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Nam .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1- KT bài cũ (3’)
2. GT bài (2’)
3. H.dẫn tìm hiểu thông tin trang 22 (Sgk) (10’)
MT: H biết được những đóng góp của người PN Việt Nam trong gd và ngoài XH.
4, T.hành , luyện tập (10’)
* BT 1 (Sgk)
MT: H biết được các h.vi thể hiện sự tôn trọng PN, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ trai và trẻ gái.
*,Bày tỏ thái độ (10’)
MT: H biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ. Biết bày tỏ lý do vì sao tán thành hay không tán thành ý kiến đó
5,Hoạt động tiếp nối (5’)
* Củng cố dặn dò:
- Gọi 1 H nêu bài học đ đ giờ trước
- Gọi H n.xét cho điểm H.
 “Tôn trọng phụ nữ”
- Chia H theo nhóm 4 em
- Y/c từng nhóm quan sát, chuẩn bị GT n.dung bức tranh, ảnh trong Sgk.
*KL: Bà Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Thuý Hiền và ảnh “Mẹ địu con làm nương” trong Sgk không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xd đất nước trên các lĩnh vực: khoa học, quân sự, thể thao, kt..
+ Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình và trong xã hội mà em biết?
+ Tại sao người phụ nữ lại là những người đáng được kính trọng?
- Giao nhiệm vụ, y/c H làm việc cá nhân.
- Mời 1 số H trình bày ý kiến các H khác lắng nghe, bổ sung .
* KL: ý a.b là việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Còn các ý c, d -> biểu hiện chưa tôn trọng phụ nữ.
- G nêu y/c của BT 2.
- H.dẫn H cách thức bày tỏ qua việc giơ thẻ màu.
- y/c H tiến hành từng ý kiến
G nêu ý kiến, H giờ thẻ
- y/c 1 số H nêu lý do
* KL: Tán thành với các ý kiến (a, d)
- Không tán thành với các ý kiến (b,c) và đ) vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng PN.
1, Tìm hiểu và giới thiệu về 1 người PN mà em kính trọng, yêu mến.
2, Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người PN Việt Nam .
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những H tích cực học tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 H nêu lại bài học đ đ tiết trước.
- 1 H nhận xét.
- Mở Sgk, vở ghi.
- 4 H quay mặt vào nhau thành 1 nhóm cùng thảo luận, giới thiệu ND 1 bức tranh, ảnh trong Sgk.
- H lắng nghe các nhóm GT.
- H nêu:
+ Trong gia đình: nội trợ, chăm sóc con cái, lao động làm ra của cải vật chất.
+ Trong xã hội: Giám đốc, giáo viên, bác sĩ, công an.
- Vì người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và cả xã hội .
- 2 H đọc y/c bài 1.
- Tự hoàn thành bt 1.
- H lên trình bày ý kiến, H dưới lớp n.xét, bổ sung
Đáp án: ý a, b -> tôn trọng phụ nữ.
ý c, d: không tôn trọng phụ nữ.
- H lắng nghe, nhắc lại.
- H cả lớp bày tỏ thái độ theo quy ước (tán thành - giơ thẻ đỏ; không tán thành - thẻ xanh)
- H t.hành bày tỏ bằng cách giơ thẻ.
- 1 số H giải thích lí do, H dưới lớp lắng nghe.
- H tự tìm và nêu (bà, mẹ, chi, cô giáo )
- H tự sưu tầm và nêu.
- Lắng nghe.
 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Chính tả : Nghe-viết
Chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu :
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ “Pi-e ngạc nhiên.. chạy vụt đi” trong bài “Chuỗi ngọc lam”. Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
- Làm đúng bài tập c.tả phân biệt âm đầu ch/tr hoặc vần ao/au.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo y/cầu của bài tập 3 Sgk .
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ (giấy khổ to, bút dạ)
III- Các hoạt động dạy học :
 ... H dưới lớp làm vào vở BT (giấy nháp)
- DT chung : Vườn rau , tổ sâu, lá rau.
- DT riêng: Bé Tâm , Lan, Tâm
- Đại từ : Chúng
- 1 H n.xét bài
- Mở Sgk, vở ghi, nháp, BT
* Bài 1: 2 H tiếp nhau đọc, cả lớp theo dõi trong Sgk: 
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. 
+ Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm t/c của sự vật, hoạt động, trạng thái...
+ Q.hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
- H tự làm bài, đọc kq đúng:
+ Động từ: Trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ
+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn
+ Quan hệ từ: Qua, ở, với
* Bài 2: 1 H đọc y/c của BT
1-2 H đọc khổ thơ 2 “Hạt gạo làng ta”.
+ 1 H báo cáo kq làm bài H khác n.xét, bổ sung. 3 + 5 H đọc đoạn văn mình viết.
VD: Hạt gạo được làm ra từ biết bao nhiêu công sức của mọi người. Những trưa tháng sáu trời nắng như đổ lửa, nước ở ruộng như được ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, đến nối lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ấn náu. Vậy mà mẹ vẫn đội nón đi cấy. Thật vất vả khi khuôn mặt mẹ đỏ bừng, từng giọt mồ hôi lăn dài trên má, lưng áo dính bết lại, thương mẹ quá mẹ ơi!
- H phân đ.viết trên thành các DT, ĐT, TT, q.hệ từ.
Thể dục
Động tác điều hoà
Trò chơi: Thăng bằng
I – Mục tiêu:
- Ôn lại 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II – Chuẩn bị:
- Một chiếc còi. Kẻ sân cho trò chơi.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
I – Mở đầu:
II – Cơ bản:
1. Khởi động: (3phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Học động tác điều hoà
b) Chơi trò chơi: Thăng bằng.
4. Thả lỏng:
III – Kết thúc:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
! Chạy chậm theo đội hình tự nhiên xung quanh nơi tập luyện.
! Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy.
! Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai.
! Thực hiện sáu động tác thể dục phát triển chung.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên chia tổ, phân công địa điểm học sinh luyện tập dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ các nhóm.
- Giáo viên nêu tên động tác. Lần 1 giáo viên làm mẫu, lần 2 làm mẫu và phân tích động tác yêu cầu học sinh làm theo.
! Giáo viên hướng dẫn học sinh động tác tay, sau đó kết hợp tay với chân.
! Học sinh tập kết hợp 7 động tác đã học.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
! Chơi thử lần 1.
! Chơi thật dưới hình thức thi đua.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
! Thực hiện các động tác thả lỏng.
? Hôm nay chúng ta học những nội dung gì? 
? Học mới động tác thể dục nào?
- Giáo viên tuyên dương những học sinh có ý thức học tốt.
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Tập hợp lớp, báo cáo.
x x x x
x
x x x x
- Nhận nhiệm vụ, yêu cầu giờ dạy.
- Cả lớp thực hiện.
x x x x
x
x x x x
- Lớp tham gia trò chơi, sau đó thực hiện các động tác xoay khớp.
- Vài học sinh thực hiện.
x x x x
x
x x x x
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe.
- Lớp chia thành 4 tổ, nhận vị trí luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
x x x x
x
x x x x
- Lắng nghe, quan sát giáo viên làm mẫu.
- Tập theo giáo viên hướng dẫn.
- Lớp thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần 1 giáo viên hô, lần 2 cán sự hô.
x x x x
x x x x
- Học sinh chơi thử lần 1
- Lớp tham gia chơi chủ động phấn khởi.
- Đi đều vòng tròn, hít sâu thở mạnh.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe giáo viên nhận xét và ghi nhớ công việc về nhà.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Mĩ thuật
(Gv bộ môn dạy)
Âm nhạc
( Gv bộ môn dạy)
Toán :
Chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân
I- Mục tiêu: Giúp H biết:
- Thực hiện phép chia 1 STP cho 1 STP.
-Vận dụng giải các BT có lời văn liên quan đến chia 1 STP cho một STP .
- Rèn kỹ năng đặt tính và tính toán chính xác.
II- Đồ dùng: 
- Bảng nhóm, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học :
1- KT bài cũ (3’)
2- GT bài(2’)
3- H.dẫn H thực hiện phép chia 1 STP cho 1STP (17’)
a) VD Sgk 
+ Hình thành phép tính
+ GT kỹ thuật tính
b) Ví dụ 2
82,55 : 1,27=?
c) Quy tắc (Sgk)
3- T.hành luyện tập (16’)
* Bài 1 (Sgk)
Củng cố q.tắc chia 1 STP cho 1 STP.
* Bài 2 (Sgk)
C.cố cách giải toán rút về đ.vị
* Bài 3 (sgk)
4- Củng cố, dặn dò (2’)
- G chấm BT của 4 H và nhận xét.
 “Chia 1 STP cho 1 STP”
- G nêu BT ở VD 1/Sgk
- H.dẫn H nêu p.tính giải BT.
- H.dẫn H chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia 1 STP cho 1 STN .
+ Khi nhân cả SBC và số chia với 10 thì kq của phép chia ntn?
(Cần xác định số các chữ số trong phần TP của số chia chứ không phải SBC)
- Giới thiệu cách tính cột dọc:
23,56 : 6,2 (như Sgk)
- Y/c H đặt tính và thực hiện lại phép tính .
- G nêu phép chia ở VD 2, cho H vận dụng cách làm ở VD 1 để thực hiện phép chia (Y/c nêu rõ gồm mấy bước)
+ Qua cách thực hiện phép chia ở 2 VD, muốn chia 1 STP cho 1 STP ta làm ntn?
- Y/c H cầm Sgk đọc q.tắc nhiều lần.
- Y/c 2 H làm bảng phụ, lớp làm vở BT, chữa bài.
- Gọi 1 H đọc đề bài, G tóm tắt bài toán lên bảng, cả lớp ghi lời giải vào vở.
 4,5 lít - 3,42kg
 8lít - ? kg
- Gọi 1 H đọc ND bài 3
- Y/c H tự làm bài đổi vở kiểm tra chéo.
- Gọi H nhắc lại quy tắc chia 1 STP cho 1 STP.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những H tích cực học tập.
- Về hoàn thành nốt bài, chuẩn bị bài sau.
- 4 H tổ 3 mang vở BT lên chấm
- Nhận vở, chữa bài (nếu sai)
- Nhắc lại tên bài, mở Sgk, vở ghi . 
- H lắng nghe
- H Nêu: 23,56 : 6,2 =?(kg)
- H chuyển bằng cách:
23,56 : 6,2 =
 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) 
 = 235,6 : 62 = 3,8
+ Kq của phép chia không thay đổi
- H theo dõi G thực hiện phép chia sau đó 1 H giỏi lên bảng, H dưới lớp cùng đặt tính và thực hiện lại phép chia ra vở nháp.
- H tự nêu các bước tính của mình
 235,6 62
 496 3,8
 0 0 Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8
+ 1 H lên bảng thực hiện phép chia ở VD2, H dưới lớp làm vở nháp
82 55 1 27
06 3 5 65
 0 0 0 Vậy 82,55 : 1,27 = 65
- 2 H trình bày trước lớp H cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến .
- 2 đến 3 H đọc q.tắc, H dưới lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
* Bài1: 2 H làm bảng phụ, H lớp làm vở BT, chữa bài .
- Kq các phép tính là:
 a) 3,4 b) 1,58 
 c) 51,52 d) 12
* Bài 2: 1 H đọc đề, lập k.hoạch giải, 1 H làm bài vào bảng nhóm, chữa bài:
 1lít dầu hoả cân năng là:
 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
 8 lít dầu hoả cân nặng là:
 0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 Đáp dố: 6,08 kg
*Bài3: 1 H nêu ND bài .
- H tự làm bài, đ.vở KT .
Ta có: 429,5 :2,8 = 153 (bộ)
 thừa 1,1m)
Vậy 429,5m vải thì may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1m vải
 Đáp số: 153 bộ quần áo, thừa 1,1m
Tập làm văn :
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I- Mục tiêu:
- Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp H biết thực hành viết biên bản cuộc họp.
- Rèn KN dùng từ, chọn và sắp xếp ý, diến đạt và cách trình bày biên bản
- Ghi lại được biên bản 1 cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức , nội dung , theo gợi ý của Sgk .
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ (giấy khổ to, bút dạ) viết đề bài, gợi ý 1, dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1- KT bài cũ (3’)
2. GT bài (2’)
3. H.dẫn làm bài tập (30’)
a) Tìm hiểu về cách viết biên bản .
b) Thực hành viết biên bản.
4- Củng cố, dặn dò (5’)
- Y/c H nhắc lại ND cần ghi nhớ trong tiết T.L văn trước.
- N.xét, cho điểm H .
- G nêu: Tiết học hôm nay các em cùng t.hành viết biên bản về 1 cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội em.
- Gọi H đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 trong Sgk.
- Để KT việc H chuẩn bị BT, G lần lượt nêu câu hỏi giúp H định hướng về b.bản họp mình sẽ viết.
+ Em chọn cuộc họp nào để viết? Cuộc họp bàn việc gì? Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? có những ai tham dự ?
+ Ai điều hành cuộc họp?
+Những ai nói trong cuộc họp?
+ Kết luận cuộc họp ntn?
- Y/c H trình bày đúng thể thức của b.bản mẫu
- Dán lên bảng tờ phiếu ghi gợi ý 3 (bảng phụ) y/c H đọc lại
- Cho H làm bài theo nhóm 4
- Gọi từng nhóm đọc b.bản, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm từng nhóm viết đạt y/c.
- G nhận xét giờ học, nắm vững cách viết b.bản.
-Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 H nhắc lại mục ghi nhớ đó.
- 1 H nhận xét .
- Lắng nghe và xác định n.vụ của tiết học.
- 2 H đọc thành tiếng cho lớp nghe.
- H tiếp nối nhau g.thiệu về cuộc họp mình định viết biên bản .
- Em chọn viết b.bản cuộc họp tổ (lớp, chi đội) - cuộc họp bàn về ND chuẩn bị cho ngày 20/11 (cuộc họp bàn về sơ kết kì I.)
- Cuộc họp vào 16h30 chiều thứ 6 (hoặc t/g khác) .
- Có các thành viên tổ 1 (hoặc36 thành viên của lớp) và cô giáo chủ nhiệm.
- Bạn Đức lớp trưởng điều hành cuộc họp.
- Các thành viên trong tổ đưa ra ý kiến bàn về
- Các bạn trong lớp đứa ra ý kiến
+ Các thành viên trong nhóm, lớp thống nhất ý kiến đề ra.
- H làm bài theo b.bản đã nêu mẫu
- 2 đến 3 H đọc lại gợi ý 3 Sgk ghi ở phiếu.
- 4 H 1 nhóm trao đổi và viết b.bản .
- 4 nhóm đọc b.bản của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc