Giáo án Lớp 5 tuần 15 đến 21

Giáo án Lớp 5 tuần 15 đến 21

TOÁN ($71)

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết chia số thập phân cho số thập phân.

- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.

B. Đồ dùng dạy học:

GV:SGK, bảng nhóm

HS: Bảng con, vở.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 104 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 15 đến 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Toán ($71)
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học: 
GV:SGK, bảng nhóm
HS: Bảng con, vở.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
1-Kiểm tra: Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
2-Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (Phần d dành cho HS khá,giỏi)
- GV nhận xét.
Hoạt động của trò
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào bảng con.
*Kết quả:
4,5
6,7
1,18
Bài 2 (Phần b, c dành cho HS khá,giỏi).
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu. HS nêu cách làm (HSTB-Y)
- Cho HS làm vào nháp. 
- 3HS lên bảng chữa bài.
*VD về lời giải:
a) x 1,8 = 72
 = 72 : 1,8
 = 40
b) x 0,34 = 1,19 x 1,02
 x 0,34 = 1,2138
 = 1,2138 : 0,34
 = 3,57
c) ..........
Bài 3 (72)
- GV chấm, chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Một HS làm bảng nhóm, chữa bài.
 *Bài giải:
 Một lít dầu cân nặng số kg là:
 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 5,32 kg dầu hoả có số lít là:
 5,32 : 0,76 = 7 (l)
 Đáp số: 7 lít dầu hoả.
Bài 4. (Dành cho HS khá,giỏi) 
- Vậy số dư của phép chia trên là 0,033 (nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân)
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
- HD BTVN: 1d, 2c, B4:HD- Học sinh đặt tính rồi thực hiện.
Toán (c)
Luyện tập về phép chia đối với số thập phân
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện các phép chia đối với số thập phân.
- Biết giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
B.Đồ dùng dạy học:
GV: SBT, bảng nhóm.
HS: SBT, bảng con, nháp, vở.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra:
- Chữa bài 2 VBT?
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Giới thiệu bài.
* HD học sinh làm bài:
- Hoàn thành bài buổi sáng.
Bài 158c- SBT: Tính
- GV nhận xét.
- Củng cố cách chia 2 STP.
Bài 163-SBT:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- GV chữa bài, nhận xét.
- Trường hợp SBC là số lớn nhất, Số chia là số bé nhất thì thương sẽ lớn nhất.
Bài 167*-SBT:
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
3. Củng cố–Dặn dò:
- TK bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn lại bài.
Hoạt động của trò
1, 2 HS .
Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào bảng con, chữa bài.
c) 18,5 7,4	 1,65 0,35 87,50 1,75
 3 70 2,5 250 4,71 00 00 50
 00 050
 15
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào nháp (Tính KQ) sau đó tìm và khoanh vào câu trả lời đúng.
* Khoanh vào D. 426 : 0,04
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm. Chữa bài.
Bài giải:
1 m = 1,2 m
Số mét vải cắt ra lần đầu là:
1,2 16 = 19,2 (m)
Số mét vải cắt ra lần thứ hai là:
36 – 19,2 = 16,8 (m)
Độ dài của mỗi mảnh vải cắt ra lần thứ hai là:
16,8 : 6 = 2,8 (m)
 Đáp số : 2,8 m.
- HS nêu lại quy tắc chia 2 STP.
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Toán($72)
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia số tự nhiên cho số thập phân.
	- Vận dụng giải các bài toán liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra: 
? Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân?
- Gọi học sinh bảng thực hiện phép tính: 27,55 : 4,5
 45,06 : 0,5
- Nhận xét cho điểm
Hoạt động của trò
- 1HS nêu.
- 2 HS làm – Lớp nháp.
- Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
Bài 1.
- Nhận xét, chữa bài. Nêu cách làm.
- Đọc yêu càu bài. 
- Lớp làm vào nháp.
- 4 học sinh lên bảng chữa bài.
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b) 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08
 = 107,08
c) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
d) 35 + + = 35 + 0,5 + 0,03
 = 35,53
Bài 2.
? Giải thích cách điền dấu ?
- Nêu yêu càu.
- Làm bảng con. 
- Chữa bài.
4 > 4,25 2 < 2,2
14,09 < 14 7 = 7,15
Bài 3.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu cách làm?
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Bài 4. (Phần b,d dành cho HS khá,giỏi)
? Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính ?
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm vào vở.
- 4 HS chữa bài.
a) 0,8 x = 1,2 x 10
 0,8 x = 12
 = 12 : 0,8
 = 15
b) 210 : = 14,92 – 6,52
 210 : = 8,4
 = 210 : 8,4
 = 25
c) 25 : = 16 : 10
 25 : = 1,6
 = 25 : 1,6
 = 15,625
d) 6,2 x = 43,18 + 18,82
 6,2 x = 62
 = 6,2 : 62
 = 0,1
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Về làm bài tập, học bài, chuẩn bị
bài sau.
Khoa học ($29)
thuỷ tinh
A. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh.
- Nêu được công dụng của thuỷ tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Hình và thông tin trang 60, 61 SGK.
HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1-Kiểm tra : 
- Xi măng thường được dùng để làm gì ? Xi măng có tính chất gì ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
*Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát các hình trang 60 SGK và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp:
+Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh?
+Thông thường, những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr, 111.
Hoạt động của trò
- HS quan sát.
- HS thảo luận N2 theo yêu cầu của GV.
+ Li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt,
+ Sẽ bị vỡ khi va chạm mạnh.
- HS trình bày.
Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin. 
*Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.
- Nêu được tính chất, công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao.
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 4. 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi:
+ Thuỷ tinh có những tính chất gì?
+ Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh? 
- Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu.
- Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr.111. 
3. Củng cố- dặn dò : TK bài
- Nhận xét giờ
- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Thuỷ tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn.
+ Dùng để làm chai lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng,
+ Cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
Toán ($73)
 Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
B. Đồ dùng dạy học
GV : Bảng nhóm
HS : Bảng tay, nháp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1-Kiểm tra:
- HS chữa bài 3 VBT.
2-Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1.(Phần d dành cho HS khá,giỏi)
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nêu cách thực hiện ? 
Hoạt động của trò
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- HS làm vào bảng con.
 *Kết quả:
 a) 7,83
 b) 13,8
 c) 25,3
 d) 0,48
Bài 2. (Phần b dành cho HS khá,giỏi)
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức? 
- Nêu yêu cầu 
- HS làm vào nháp.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 
 = 55,2 : 2,4 – 18,32
 = 23 – 18,32
 = 4,68
b) ................
Bài 3 (73). 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm 10 bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Đọc đề bài
- Làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm. Chữa bài.
 Bài giải
 Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
 120 : 0,5 = 240 (giờ)
 Đáp số: 240 giờ 
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại các quy tắc chia có liên quan đến số thập phân, làm VBT.
Thể dục($29)
Bài 29: bài thể dục phát triển chung 
Trò chơi “Thỏ nhảy”
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Y/c thuộc bài và tập đúng kĩ thuật
- Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy ’’. Y/c tham gia chơi tương đối chủ động và nhiệt tình.
B. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân tập.
- Phương tiện: Còi.*
C. Các hoạt động dạy học.
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c buổi tập.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn bài thể dục phát triển chung
vươn thở, tay, chân và vặn mình và toàn thân.
- Y/c HS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 
2 x 8 nhịp.
- Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục đã học phát triển chung.
+ nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục.
+ Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 5 HS.
+ Đạnh giá: 
* Hoàn thành tốt : Thực hiện cơ bản đúng cả 5 động tác.
* Hoàn thành: Thực hiện đợc cơ bản đúng tối thiểu 3 động tác.
* Chưa hoàn thành: Thực cơ bản đúng dưới 3 động tác.
b, Trò chơi: “thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi.
- Y/c HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy”
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhắc lại nội dung bài.
6 – 10 phút
1- 2 phút
1 phút
3- 4 phút
18- 22 phút
5 - phút
10 – 12 phút
4- 6 phút
5-7’
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 *
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
Toán ($74)
tỉ số phần trăm
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm)
- Biết vận dụng làm bài tập .
B. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:	 
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra : 	
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
1)Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
- Giáo viên treo bảng phụ.
Hoạt động của trò
- HS quan sát.
? Tỉ số giữa diện tích trồng hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
- Giáo viên viết bảng: 
 = 25%; 25% là tỉ số phần trăm.
- Cho học sinh tập viết kí hiệu %
- Nêu 25 : 100 hay 
- Vài HS nhắc lại.
- HS viết vào bảng con.
2) ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.
+ Viết tỉ số học sinh giỏi so với học sinh toàn trường?
Ghi: 80 : 400 = = = 20%
- HS nêu.
+ Viết tiếp vào chỗ chấm:
 ... 105)
Diện tích xung quanh- diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Có biểu tợpng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
B. Đồ dùng dạy học: 
	Một hình hộp chữ nhật.
C. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : 
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.	
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, của hình hộp chữ nhật.
- Giáo viên giới thiệu một hình hộp chữ nhật và chỉ ra các mặt xung quanh.
g Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữ nhật.
1. Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó:
Giải 
Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)
(chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật )
Chiều rộng là: 4 cm (chiều cao hình hộp chữ nhật)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
20 x 4 = 104 (cm2)
- Muốn tính diện tích xung quanh hình 
- Học sinh đọc
hộp chữ nhật?
Gọi diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: Sxq
Ta có công thức:
- Giáo viên hướng dẫn và kết luận:
- Học sinh trả lời
g Quy tắc (học sinh đọc)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy. 
- Nếu gọi diện tích toàn phần là: STP
Ta có công thức nào?
- Học sinh nêu lại.
- Cho HS tự tính diện tích toàn phần của HHCN:
 ở ví dụ 1 có diện tích mặt đáy là:
 8 x 5 = 40 (cm2) 
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 
 104 + 40 x 2 = 184 (cm2)
STP = Sxq + Smặt đáy x 2
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1. 
- Nêu cách tính STXQ và DTTP của HHCN ?
- Đọc bài, nêu yêu cầu.
- Học sinh làm cá nhân.
- Chữa bài.
Giải
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
(4 + 5) x 2 x 3 = 54 (cm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
54 + 5 x 4 x 2 = 94 (cm2)
 Đáp số: Sxq: 54 cm2
 STP: 94 cm2 
Bài 2. ( Dành cho HS khá giỏi ) 
Giáo viên hướng dẫn
- Đọc bài, nêu yêu cầu.
- Học sinh làm vở.
- Chữa bài.
Bài giải 
Diện tích thùng tôn là: 
(6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
Diện tích toàn phần của thùng tôn không nắp là: 
180 + 6 x 4 = 204 (dm2)
 Đáp số: 204 dm2
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc tính Sxq , STP hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét giờ.
Thể dục.
 Bài 42: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau- bật nhảy
trò chơi: “trồng nụ trồng hoa”
A. Mục tiêu: 
- Ôn tung và bắt bóng bằng tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác 
- Làm quen với động tác bật cao .Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “ trồng nụ- trồng hoa” Yêu cầu chơi và tham gia đư bược vào trò chơi một cách chủ động.
B. Địa điểm và phương tiện .
Sân trường vệ sinh sạch sẽ an toàn.
Mỗi HS 1 dây nhẩy và bóng cao su.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. Lượng
PPHT tổ chức
I. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung giờ học.
- GV cho hS chạy chậm tại chỗ.
- Xoay các khổ chân cổ tay.
II. Phần cơ bản.
* ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.theo nhóm hai .
- GV đi lại quan sát và sửa sai cho HS giúp đỡ hS thực hiện cha đúng 
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ với nhau.
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân chân trớc chân sau.
- GV chọn một số HS nhẩy tốt lên biểu diễn.
6-8p
18-23p
Đội hình nhận lớp.
* * * * * *
* * * * * *
 *
- HS luyện tập theo tổ.
- HS luyện tập.
- HS thi đua giữa các tổ.
* Làm quen với nhảy bật cao.
- GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đó cho HS bật thử 1-2 lần bằng cả hai chân, khi rơi xuống nhắc HS phải thực hiện động tác hoãn xung, để chánh chấn động.
* Chơi trò chơi : Trồng nụ-trồng hoa.
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi cho các tổ.
- GV cho HS chơi 
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- HS theo dõi và thực hiện theo HD của GV.
III. Phần kết thúc.
- GV cho hs đi thường vừa đi vừa hát, đồng thời hít thở sâu.
- GV cùng HS củng cố nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóngặt tỏ chức trò chơi đã học.
3-5p
Đội hình kết thúc.
* * * * * * 
* * * * * * 
 *
Khoa học ($42)
Sử dụng Năng lượng chất đốt
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
- Giáo dục HS biết sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK. 
- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- Cho HS nêu mục bạn cần biết bài 41. 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học
 * Nội dung:
Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt
+Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí.
+Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi:
+ Hãy kể tên và một số chất đốt thường dùng? 
+ Chất đốt nào ở thể rắn? Chất đốt nào ở thể lỏng? Chất đốt nào ở thể khí?
- Đại diện một số nhóm trình bày 
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS quan sát H 1, 2, 3 ( T 86) và cho biết: Chất đốt nào đang được sử dụng? Chất đốt đó thuộc thể nào?
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
+ Mục tiêu: HS kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS quan sát các hình trang 86 - 88 SGK và thảo luận nhóm theo các nội dung:
Nhóm 1: Sử dụng các chất đốt rắn. 
+ Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
+ Than đá được dùng trong những việc gì? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
+Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào khác?
Nhóm 2: Sử dụng các chất đốt lỏng. 
+Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
+Nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
Nhóm 3: Sử dụng các chất đốt khí. 
+Có những loại khí đốt nào? 
+Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Vài HS trình bày
- Lắng nghe
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- củi, than, xăng, ga 
- Thể rắn: than, củi, tre, rơm 
- Thể lỏng: xăng, dầu
- Thể khí: Ga
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS quan sát, trình bày
- Nhận xét, bổ xung
- Củi, tre, rơm, rạ,
- Dùng để chạy máy phát điện, chạy một số động cơ, đun, nấu, sưởi,Khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh.
- Than bùn, than củi,
- Xăng, dầu, chúng thường được dùng để chạy các loại động cơ, đun, nấu,
- Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu.
- Khí tự nhiên, khí sinh học.
- Người ta ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe, thực hiện
Kĩ thuật ($21)
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
A. Mục tiêu: Sau bài học, học cần phải:
- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
B. Đồ dùng: 
Một số tranh ảnh minh hoạ
Phiếu đánh giá kết quả học tập
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nêu cách mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà và cách chăm sóc gà?
- Vài HS nêu
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Yêu cầu HS đọc mục một SGK và trả lời câu hỏi: Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- Thế nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống:
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2a (SGK) và trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên các dụng cụ ăn, uống của gà?
+ Nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn uống của gà?
b) Vệ sing chuồng nuôi:
- Nếu như không vệ sinh chuồng nuôi thì không khí trong chuồng sẽ như thế nào?
- Nêu cách vệ sinh chuồng nuôi?
c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
- Yêu cầu HS đọc mục 2c, quan sát H2 và nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS
- GV nhận xét, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS học bài. chuẩn bị bài sau
- Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
- Những công việc được thực hiện nhằm giữ gìn cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt -> Vệ sinh phòng bệnh.
- Đọc SGK và trả lời:
+ Mang ăn và máng uống
+ Thường xuyên cọ rửa để làm sạch vi trùng và các chất bẩn 
- Phân gà sẽ làm cho không khí trong chuồng nuôi bị ô nhiễm, gà sẽ mắc bệnh về hô hấp.
- Dọn sạch phân gà, phun thuốc sát trùng để diệt trừ vi sinh vật gây bệnh.
- Nhỏ thuốc và tiêm phòng dịch bệnh cho gà giúp gà không bị bệnh. Vị trí tiêm: Dưới cánh, vị trí nhỏ thuốc: mũi
- Đọc nối tiếp
- HS tự đánh giá kết quả học tập của mình
- Lắng nghe, thực hiện
Giáo dục tập thể
 sơ kết tuần
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần
- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
B. Chuẩn bị:
Lớp trưởng tổng kết thi đua của các tổ
Các tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ
C. Các hoạt động và dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức
2.Tiến hành:
* Yêu cầu lớp trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua về:
- Nề nếp lớp
- Học tập
- Lao động vệ sinh
- Hoạt động đội
- Các công tác khác
* Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm
* Đề ra phương hướng biện pháp cho tuần sau:
- Duy trì tốt nề nếp
- Giúp đỡ bạn yếu
- Tích cực hoạt động trong các giờ học
- Tham gia tích cực các hoạt động của Đội
- Làm tốt công tác lao động vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
- Tăng cường ôn thi HS giỏi để tham gia thi cấp huyện.
* Sinh hoạt đội: Kể chuyện.
- Hát
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Học sinh phát biểu

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5Q3LAN.doc