Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 năm 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 năm 2009

Mục tiêu:

- HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.

- Rèn HS thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.

- Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

 - Giấy khổ to A 4, phấn màu.

 

doc 16 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
 TOÁN 	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Rèn HS thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
 - Giấy khổ to A 4, phấn màu. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Luyện tập.
HS lần lượt sửa bài 2, 4/ 80 (SGK).
GV nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
3. Các hoạt động: 
vHĐ 1 Hướng dẫn HS làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm 
 Bài 1: 	
• Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện.
· Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng.
HĐ 2 Hướng dẫn HS luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.. 
 Bài 2:
• Dự định trồng:
+ Thôn Đông ? ha (16 ha).
+ Thôn Bắc ? ha ( 18 ha).
· Đã trồng:
+ Thôn Đông 17 ha.
+ Thôn Bắc 17 ha.
+ Thôn Đông thực hiện bao nhiêu % kế hoạch? 
 Vượt mức bao nhiêu % ?
+ Thôn Bắc thực hiện bao nhiêu % kế hoạch?
Bài 3:
• Yêu cầu HS nêu:
+ Tiền vốn: ? đồng.
+ Tiền bán: ? đồng.
· Tiền lãi: ? đồng.
Bài 4:
Bài 5:
• (Gợi ý: Tính tổng S cả khu đất, Tính tỉ số % của từng ô).
4. Củng cố - dặn dò.
 HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
 Làm bài nhà 1, 2, 3/ 76.
 Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm”.
 Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
HS đọc đề – Tóm tắt – Giải.
HS làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu).
Lần lượt HS trình bày cách tính.
Cả lớp nhận xét.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc đề, phân tích đề.
Thôn Đông thực hiện:
: 17 = 1,0625 = 106,25%
– 16 = 1 (ha)
: 16 = 0,0625 = 6,25%
HS giải thích 1 (ha) là gì? (số héc ta trồng nhiều hơn kế hoạch)
	106,25% là tỉ số giữa những số nào?
	6,25% là tỉ số giữa những số nào?
 tính tương tự đối với thôn Bắc.
HS lần lượt đọc lại phần trả lời.
HS đọc đề.
HS tóm tắt.
HS giải.
 1.720.000 : 1.600.000 = .%
Số tiền lãi:
1.720.000 – 1.600.000 = 120.000 (đ).
Tiền lãi chiếm.
	120.000 : 1.600.000 = .%
HS đọc đề, tóm tắt, giải.
	102.000 : 100.000 = %
Chọn và khoanh vào kết quả đúng.
 Hoạt động cá nhân.
 	 (Thi đua giải BT)
Bài số 5 trong SGK.
Ngµy so¹n: 12/12/2009
Ngµy gi¶ng: 14/12/2009(5B) 16/12/2009 (5A) 
TiÕt: 31 Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung - Trß ch¬i "lß cß tiÕp søc "
A. Môc tiªu
- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.Yªu cÇu thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®óng ®éng t¸c, ®óng khÈu lÖnh, ®óng nhÞp.
- Trß ch¬i: “Lß cß tiÕp søc” Yªu cÇu biÕt tham gia trß ch¬i.
B. §Þa ®iÓm – Ph­¬ng tiÖn.
- §Þa ®iÓm: S©n tr­êng vÖ sinh s¹ch sÏ, an toµn n¬i tËp.
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i.
C. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p d¹y häc.
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc d¹y häc
1. PhÇn më ®Çu (7-8’)
- NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
Khëi ®éng:
* Trß ch¬i: GV chän
1 ‘
100 m
3 ‘
4 ‘
C¸n sù tËp hîp ®iÓm sè, b¸o c¸o sÜ sè.
Ch¹y nhÑ nhµng quanh s©n tËp.
Xoay c¸c khíp cæ tay, ch©n, h«ng, gèi.
GV h­êng dÉn HS ch¬i
2. PhÇn c¬ b¶n (20’)
- ¤n c¸c ®éng t¸c thÓ dôc ®· häc.
- Tõng tæ b¸o c¸o kÕt qu¶ «n luyÖn
- TËp liªn hoµn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
* Trß ch¬i: “Lß cß tiÕp søc ”
Nªu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i.
10-12 ‘
7-8 ‘
- GV quan s¸t söa sai, uèn n¾n.
C¸n sù ®iÒu khiÓn c¶ líp.
HS tËp theo nhãm, tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn.
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •----------------?
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •-------------?
xGV
GV lµm mÉu uèn n¾n, söa sai.
C¶ líp thi ®ua theo nhãm.
3. PhÇn kÕt thóc:(5-6’)
Yªu cÇu HS thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c håi tÜnh.
NhËn xÐt vµ hÖ thèng giê häc.
Giao bµi vÒ nhµ.
Cñng cè dÆn dß.
4-6 ‘
C¶ líp th¶ láng ch©n tay, cói ng­êi th¶ láng, duçi c¸c khíp, hÝt thë s©u.
HS nghe vµ nhËn xÐt c¸c tæ.
¤n l¹i c¸c ®éng t¸c TD ®· häc.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
 TOÁN	 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của một số.Vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số.
- Rèn HS giải toán tìm một số phần trăm của một số 
- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
	Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
HS sửa bài 1, 2/ 82.
GV nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động: 
v	HĐ1 Hướng dẫn HS biết cách tính tỉ số phần trăm của một số 
· GV hướng dẫn HS tìm hiểu về cách tính phần trăm.
 	52,5% của số 800
Đọc ví dụ – Nêu.
Số HS toàn trường: 800
HS nữ chiếm: 52,5%
HS nữ: ? HS 
HS toàn trường chiếm ? %
 - Tìm hiểu mẫu bài giải toán tìm một số phần trăm của một số.
· GV đặt câu hỏi:
	1590 ô tô là số ô tô dự định chế tạo hay đã chế tạo được?
	1590 ô tô chiếm ? %
Vậy số ô tô dư định chế tạo chiếm? Phần trăm.
GV chốt lại cách giải tìm một số phần trăm của một số.
v	HĐ2 Hướng dẫn HS biết vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số.
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề
 Bài 2:
GV chốt lại, tính tiền gửi và tiền lãi.
 Bài 3:
- Cho HS tự làm bài
 - GV chấm , sửa bài HS làm xong.
4. Củng cố - dặn dò.
HS nhắc lại kiến thức vừa học.
 Chuẩn bị:“Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm bàn.
800 HS : 100%
	 ? HS nữ: 52,5%	
HS tính:
= 420 (hs nữ)
	800 ´ 52,5
	 100
HS nêu cách tính – Nêu quy tắc: Muốn tìm 52,5 của 800, ta lấy:
	800 ´ 52,5 : 100
HS đọc đề toán 2.
HS tóm tắt.
Đã chế tạo được 1590 ô tô:
	1590 ô tô : 120%
	 ? ô tô : 100%
HS giải:
= 1325 (ô tô)
	1590 ´ 100
	 120
HS diễn đạt lại bài giải.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Nêu cách làm : tìm giá trị 1 số phần trăm của một số
HS giải, sửa bài.
HS đọc đề – Nêu tóm tắt.
HS giải.
HS sửa bài – Nêu cách tính.
HS giải.
HS sửa bài – Nêu cách làm.
Hoạt động cả lớp.
ĐẠO ĐỨC: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH 
I. Mục tiêu:
 - HS nêu được:Một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
 - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc , tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- HS có kĩ năng hợp tác với bạn bè để giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng.
- Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư.
II. Chuẩn bị: 
GV , HS: - Điều 15 – Công ước quốc tế về Quyền trẻ em.Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
2. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh.
3. Các hoạt động: 
v	HĐ 1 Xử lí tình huống.
Yêu cầu HS xử lí tình huống theo tranh trong SGK.
Yêu cầu HS chọn cách làm hợp lí nhất.
Kết luận
v HĐ 2 Thảo luận nhóm.
Yêu cầu HS thảo luận các nội dung.
Tại sao cần phải hợp tác với mọi người trong công việc chung?
Trẻ em có cần hợp tác với bạn bè và mọi người để giải quyết những vấn đề có liên quan đến trẻ em không? Vì sao?
Cách hợp tác với mọi người trong công việc chung?
® Kết luận 
v	HĐ3 Liên hệ thực tế.
Nhận xét chung, nêu gương một số em trong lớp đã biết hợp tác với bạn, với thầy, cô giáo
4. Củng cố - dặn dò Làm bài tập 5/ SGK.
Yêu cầu từng cặp HS làm bài tập 5.
Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).
Nhận xét tiết học. 
2 HS nêu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình.
 Hoạt động nhóm 
Thảo luận nhóm 4.
Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
HS tự liên hệ đã hợp tác với ai?
Trong công việc gì? Em đã làm gì để hợp tác? Tại sao? Kết quả như thế nào?
Hoạt động nhóm đôi.
 - HS thực hiện.
Đại diện trình bày kết quả trước lớp.
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
 TOÁN	 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
Củng cố kỹ năng giải toán về tỉ số phần trăm.
Vận dụng phương pháp giải toán về tỉ số phần trăm để giải các bài toán đố có liên quan một cách thành thạo.
Giáo dục HS ý thức say mê học toán.
II Chuẩn bị: Phiếu học tập, vở bài tập toán.
III Hoạt dộng dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Bài cũ: 1HS lên chữa bài 3
 GV nhận xét.
2) Bài mới:
 a/ Giới thiệu.
 b/ Nội dung luyện tập:
 Bài 1: GV nêu yêu cầu
 Bài 2: GV nêu yêu cầu bài toán
 GV thu một số phiếu chấm, chữa bài.
 Bài 3: Hướng dẩn tương tự bài 2
 Bài 4: GV nêu yêu cầu
 Gợi ý HS tính nhẩm: Bắt đầu tính từ 10% đến 5% , 20% ,25%.
 Vì 10% của 1200 là 120 nên 5% là 60, 20% là 240, 25% là 300
3) Củng cố - dặn dò:
 - Nắm cách tính tỉ số phần trăm
 - Về nhà làm bài tập ở VBT
 - Nhận xét tiết học.
HS lên bảng thực hiện
HS làm vở nháp, chữa bài
Mẫu: 15% của 320kg là:
 320 x = 48 (kg)
HS đọc lại đề toán, tóm tắt, nêu cách giải.
HS làm bài vào phiếu học tập.
 Giải 
Số gạo nếp bán được là:
120 x =42 (kg)
HS làm bài vào vở.
Kết quả: 54(m2)
HS làm bài vào vở, chưa bài
Ngµy so¹n: 13/12/2009
Ngµy gi¶ng: 16/12/2009(5B) 17/12/2009 (5A) 
TiÕt: 32 Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
A. Môc tiªu
- ¤n tËp vµ kiÓm tra bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung .Yªu cÇu thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®óng ®éng t¸c, ®óng khÈu lÖnh, ®óng nhÞp vµ thø tù.
- Trß ch¬i: “Nh¶y løot sãng” Yªu cÇu biÕt tham gia trß ch¬i.
B. §Þa ®iÓm – Ph­¬ng tiÖn.
- §Þa ®iÓm: S©n tr­êng vÖ sinh s¹ch sÏ, an toµn n¬i tËp.
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i.
C. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p d¹y häc.
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc d¹y häc
1. PhÇn më ®Çu 
- NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
Khëi ®éng:
* Trß ch¬i: GV chän
1 ‘
100 m
3 ‘
4 ‘
C¸n sù tËp hîp ®iÓm sè, b¸o c¸o sÜ sè.
Ch¹y nhÑ nhµng quanh s©n tËp.
Xoay c¸c khíp cæ tay, ch©n, h«ng, gèi.
GV h­êng dÉn HS ch¬i
2.PhÇn c¬ b¶n 
- ¤n c¸c ®éng t¸c thÓ dôc ®· häc.
- KiÓm tra bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
GV quan s¸t nhËn xÐt ®¸nh gi¸ theo møc ®é thùc hiÖn cña HS
+ Hoµn thµnh tèt :Thùc hiªn c¬ b¶n ®óng c¶ bµi
+ Hoµn thµnh :Thùc hiÖn ®óng 6-8 ®éng t¸c
+ Ch­a hoµn thµnh :Thùc hiÖn ®óng d­íi 5 ®éng t¸c.
* Trß ch¬i: “Nh¶y l­ít sãng ”
Nªu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i.
10-12 ‘
7-8 ‘
GV quan s¸t söa sai,uèn n¾n.
C¸n sù ®iÒu khiÓn c¶ líp.
HS tËp theo nhãm, tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn
3. PhÇn kÕt thóc
Yªu cÇu HS thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c håi tÜnh.
NhËn xÐt vµ hÖ thèng giê häc.
Cñng cè dÆn dß.
Giao bµi vÒ nhµ.
4-6 ‘
C¶ líp th¶ láng ch©n tay, cói ng­êi th¶ láng, duçi c¸c khíp, hÝt thë s©u.
HS nghe vµ nhËn xÐt c¸c tæ.
VÒ tËp bµi thÓ dôc vµo mçi buæi s¸ng.
 KHOA HỌC	 CHẤT DẺO 
I. Mục tiêu:
- Nêu tính chất, công dụng và cá ... nh vẽ trong SGK trang 60, 61, đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
® GV tổng kết, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi.
3. Các hoạt động: 
v	HĐ 1 Kể tên một số loại tơ sợi.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV cho HS quan sát, trả lời câu hỏi SGK.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ GV nhận xét.
GV chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo.
v HĐ 2 Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo..
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 · Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV chốt.
v HĐ3Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
 · Bước 1: Làm việc cá nhân.
GV phát cho HS một phiếu học tập yêu cầu HS đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK.
	Phiếu học tập:
	Các loại tơ sợi:
1. Tơ sợi tự nhiên.
 - Sợi bông.
 - Sợi đay.
 - Tơ tằm.
2. Tơ sợi nhân tạo.
Các loại sợi ni-lông.
 · Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV gọi một số HS chữa bài tập.
GV chốt.
 4. Củng cố - dặn dò.
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.
Nhận xét tiết học.
HS khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK.
Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
	Câu 1:
Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
Hình 3, 4: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
	Câu 2:
Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh.
Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm.
	Câu 3:
Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tử nhiên.
	Câu 4:
- Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 - Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
	 Đặc điểm của sản phẩm dệt:
Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. 
Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu.
 HS trả lời.
HS nhận xét.
 ĐỊA LÝ ÔN TẬP
I. Mục tiêu : 
 - HS biết hệ thống hoá kiến thức đã học về dân cư, các nghành kinh tế ở nước ta ở mức độ đơn giản.
 - Chỉ được trên bản đồ một số thành phố , trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. 
III.Hoạt động lên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: “ Thương mại và du lịch”.
 Nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
3. Các hoạt động: 
v	HĐ 1Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
H tìm hiểu câu hỏi 1/98
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
® GV chốt
vHĐ 2 Các hoạt động kinh tế.
GV đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, HS thảo luận nhóm đôi trả lời.
	 Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên.
	Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
	Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
	Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
	Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
	Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.
GV tổ chức cho HS sửa bảng Đ – S.
v	HĐ3 Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại..
Bước 1: GV phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu.
1.	Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
2.	Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam.
GV sửa bài, nhận xét.
Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng GV hỏi nhanh 2 câu sau để HS trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
GV chốt, nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò.
 - Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta?
 - Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
Về nhà học bài chuẩn bị ôn tập ( tt)
Nêu các hoạt động thương mại 
Nhận xét bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
H trả lời, nhận xét bổ sung.
 Hoạt động cá nhân, nhóm.
- HS làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý.
+ Đánh S
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh S
+ Đánh S
HS sửa bài.
 Thảo luận nhóm.
- HS nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ.
- Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng.
- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh.
- HS kể , cả lớp bổ sung.
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
 TOÁN 	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. Tính tỉ số phần trăm của 2 số. Tính tỉ số phần trăm của 1 số. Tính 1 số biết 1 số phần trăm của nó.
 - Rèn HS tính tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
 - Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ HS sửa bài: 1, 3.
GV nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
3. Các hoạt động: 
v	HĐ 1 Hướng dẫn HS ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
Bài 1:	
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 2:
GV chốt cách tính một số phần trăm của một số.
GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải.
GV chốt cách giải.
Bài 3:
GV chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải.
GV chốt cách giải.
	Bài 4:
GV chốt lại.
· Dòng 1: Tìm 27% của 19.
· Dòng 2: tìm một số biết 48% của nó là: 324.
· Dòng 3: 36,96 : 42
· Dạng tổng hợp: cả ba dạng.
v	HĐ 2 Củng cố.
HS nhắc lại nội dung ôn tậo, luyện tập.
4 . Tổng kết - dặn dò: 
 - Làm bài nhà 1, 2/ 85
- Chuẩn bị: Giải toán về tỉ số phần trăm.
 - Nhận xét tiết học 
 - HS sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
HS đọc đề – HS tóm tắt.
HS làm bài, sửa bài.
· Tính tỉ số phần trăm của hai số.
Lớp nhận xét.
HS đọc đề – HS tóm tắt.
HS làm bài.
	500.000 đồng : 100%
	? đồng : 12%
HS sửa bài.
HS đọc đề – Tóm tắt.
	123,5 lít : 9,5%
	 ? lít : 100%
HS làm bài.
HS sửa bài.
· Tính một số biết một số phần trăm của nó.
: 100%
 ? : 27% 
	48% : 324
	100% : ?
	36,96 : 42 = 0,88 ´ 100
Hoạt động nhóm đôi.
	 (thi đua)
 Giải toán dựa vào tóm tắt sau:
	 24,5% : 245
	 100% : ?
 MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
 I. Mục tiêu: 
- HS hiểu được đặc điểm của mẫu. 
- HS biết cách bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ giống mẫu.
- HS quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
II. Chuẩn bị:	 Như SGV
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Giới thiệu bài mới: 
2. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cùng HS bày mẫu: hướng dẫn HS quan sát nhận xét về:
+ Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa 2 vật mẫu?
+ Vị trí của các vật mẫu?
+ Hình dáng của từng vật mẫu.
+ Độ đậm nhạt chung của vật mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu.
- GV tóm tắt ý chính.
v Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV giới thiệu hình vẽ gợi ý để HS nhận xét về một số dạng bố cục như :
+ Hình vẽ quá to, nhỏ
+ Bố cục không cân đối với tờ giấy
- GV giới thiệu hình gợi ý, cách vẽ và nhắc HS nhớ lại tiến hành bài vẽ theo mẫu.
- GV cho HS xem một số bài vẽ để các em tham khảo
v Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS thực hành làm bài cá nhân vào vỡ thực hành mỹ thuật.
- Trong khi HS thực hành GV nhắc nhỡ HS bố cục hình vẽ phải phù hợp, vẽ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu, chú ý tỉ lệ và độ đậm nhạt.
v Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV cùng HS lựa chọn một số bài hoàn thành ở mức độ khác nhau và gợi ý các em nhận xét về : Bố cục, hình vẽ, đậm nhạt
- GV bổ sung và khen một số em có bài vẽ đẹp
Dặn dò: 
- Sưu tầm tranh học sĩ Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo(nếu có điều kiện).
- HS chọn mẫu và trình bày mẫu
- Nhận xét vật mẫu và nêu ý kiến
- HS khác nhận xét bổ sung
- Quan sát và nhận xét
- HS thực hành vào bài của mình
- HS nhận xét đánh giá và xếp loại theo cảm nhận
KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
 HOẶC THAM GIA 
I. Mục tiêu: 
- HS kể được một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK.
- Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà 
II. Chuẩn bị: 
 Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
.1. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động: 
v	HĐ1 Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài..
Đề bài 1: Kể chuyện về một gia đình hạnh phúc.
• Lưu ý HS: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia.
• Giúp HS tìm được câu chuyện của mình.
v HĐ2 Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện, dàn ý.
Yêu cầu 1 HS đọc gợi ý 3.
· GV chốt lại dàn ý mỗi phần, GV hướng các em nhận xét và rút ra ý chung.
· Giúp HS tìm được câu chuyện của mình.
Nhận xét.
v	HĐ3 Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò.
Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình.
Tập kể chuyện, viết lại nội dung câu chuyện 
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
2 HS lần lượt kể lại câu chuyện.
 Cả lớp nhận xét.
 Hoạt động lớp.
 - 1 HS đọc đề bài.
HS đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời.
HS đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình.
HS lần lượt trình bày đề tài.
Hoạt động cá nhân, lớp.
 - HS đọc.
HS làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình.
1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?
2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?
Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.
3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.
HS khá giỏi lần lượt đọc dàn ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS thực hiện kể theo nhóm.
- Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện kể - Cả lớp nhận xét.
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16 L 5 Toan.doc