Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh biết tìm một số khi biết số phần trăm của nó

- Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến tỉ số phần trăm.

- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.

II. Đồ dùng dạy, học:

- Vở bài tập Toán.

 

doc 18 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1161Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 – Trường Tiểu học Khả Cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn:17/12/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh biết tìm một số khi biết số phần trăm của nó
- Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở bài tập Toán.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra: 
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới: 
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* HD HS luyện tập:
Bài tập 1:
 Số học sinh giỏi là 64 em chiếm 12,8% học sinh toàn trường. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh?
Bài tập 2: 
 Có 44 sản phẩm không đạt chuẩn và chiếm 5,5% tổng số sản phẩm. Tính số sản phẩm.
Bài tập 3: 
 Một sân trường hình vuông có diện tích trồng hoa là 250 m2 và chiếm 10% diện tích sân trường. Tính tổng diện tích sân trường?
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học 
- Nhận xét chung tiết học.
- Giao việc về nhà cho học sinh.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS nêu cách thực hiện rồi làm và chữa bài.
Bài giải
Số học sinh của trường là:
64 : 12,8 x 100 = 500 ( học sinh )
 Đáp số : 500 học sinh
- HS làm bài và chữa bài
Bài giải
Tổng số sản phẩm nhà máy là:
44 : 5,5 x 100 = 800 ( sản phẩm )
 Đáp số: 800 sản phẩm
- HS tóm tắt và chữa bài
Bài giải
Diện tích sân trường là:
250 :10 x 100 = 2500 ( m2)
 Đáp số: 2500m2
Tiếng việt ( Luyện đọc )
ngu công xã Trịnh Tường 
 I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chông đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II. Đồ dùng dạy, học:
- SGK.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra: 
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
*Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc từng đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Mời 2, 3 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn?
- Cho HS đọc đoạn 2:
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? 
- Cho HS đọc đoạn 3:
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về đọc lại bài và học bài.
- Hat 1 bài.
- 1 HS khá, giỏi đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến nh trước nữa.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Tìm nguồn nước, đào mương dẫn nước từ 
- Đọc đoạn 2, trả lời:
+ Ông Lìn đào mương dẫn nước từ rừng về.
- Đọc đoạn 3:
+ Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước ; không làm nương nên không còn hịên tượng
+ Tập quán canh tác và cuộc sống của người dân ở thôn Phìn Ngan thay đổi.
+ Ông hướng dẫn cho bà con trồng cây Thảo quả.
+ Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu
+ Trồng cây thảo quả để bảo vệ nguồn nước.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Ngày soạn:19/12/2010
Ngày soạn: Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
Tiếng việt ( luyện từ và câu )
ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
- Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.
II. Đồ dùng dạy, học: 
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra : 
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới :
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: SGK- ( 166 )
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? 
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Bài tập 2: SGK- ( 167 ).
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm?
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: SGK- ( 167 ).
- Mời 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
- Cho HS làm bài theo tổ.
- Mời đại diện các tổ trình bày.
- Các tổ khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 4: SGK- ( 167 ).
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc câu thành ngữ, tục ngữ vừa hoàn chỉnh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4, Củng cố – Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
- Báo cáo sĩ số.
Lời giải
	 Từ đơn	Từ ghép	Từ láy
Từ ở trong khổ thơ	Hai, bước, đi, trên, con, tròn,	Cha con, mặt trời, chắc nịch	rực rỡ, lênh khênh
Từ tìm thêm	VD: nhà, cây, hoa,	
VD: trái đất, hoa hồng,	
VD: đu đủ, lao xao,
Lời giải
a) Đánh trong các từ ngữ phần a là một từ nhiều nghĩa.
b) Trong veo trong vắt, trong xanh là những từ đồng âm.
c) Đậu trong các từ phần c là những từ đồng âm với nhau.
Lời giải
a) Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma,
 - Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, biếu, đưa,
 - Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái,
b) Không thể thay từ tinh ranh bằng từ.
Lời giải
Có mới nới cũ. / Xấu gỗ, tốt nước sơn. / Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Giáo dục ý thức học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra: 
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
- Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: ( 99 ). Đặt tính rồi tính.
+ Gọi HS nêu lệnh của bài 1 rồi làm bài.
Bài 2: Tính.
Gọi học sinh nêu cách thực hiện rồi làm bài.
Bài 3: Năm 1995 bác Hoà thu được 8 tấn thóc năm 2000 bác Hoà thu được 8,5 tấn thóc. Hỏi 
a,năm 2000 bác Hoà thu được bao nhiêu % so với năm 1995.
b, Nếu Năm 2005 số thóc thu được cũng tăng thêm lên bấy nhiêu % so với năm 2000. Thì số thóc thu được là bao nhiêu tấn thóc?
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- GV nhận xét giờ học. 
- Giao việc về nhà cho học sinh.
- Hát 1 bài.
- Làm bài 1 rồi chữa bài.
1280 128 285,6 17 1178,1 126
0000 10 115 16,8 441 9,35 
 0136 630
 0 0
- Làm bài 2 rồi chữa bài.
a) = ( 53,9 : 4 ) + 22,82 2
 = 13,475 + 45,64
 = 59,115
b) = 21,56 : 9,8 – 0,354 : 2
 = 2,2 – 0,177
 = 2,023
Bài giải
a) Tỉ số % thóc thu được năm 2000 so với năm 1995 là;
8,5 : 8 = 1,0625 = 106,25%
Bác Hoà thu được nhiều hơn số % là:
106,25 - 100 = 6,25%
b) Số thóc thu được năm 2005 là:
8,5 : 100 x 6,25 = 0,53125 (tấn)
8,5 + 0,53125 = 9,03125(tấn)
 Đáp số: a, 6,25%
 b, 9,03125 tấn thóc.
Ngày soạn:21/12/2010
Ngày soạn: Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết viết các hỗ số thành số thập phân.
- Biết vận dụng để giải một số bài toán có liên quan
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở bài tập Toán.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra: 
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1( tr101 ) Viết thành số thập phân.
Bài tập 2: ( tr101 ) Tìm x.
 x 1,2 – 3,45 = 4,68
Bài 3: ( tr 101 ). 
- Gọi HS nêu bài toán và cách giải sau đó tự làm bài.
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Luyện tập thực hành cho thành thạo
- Báo cáo sĩ số.
- HS thực hiện
= 1,5
= 2,6
= 3,25
= 4,26
- HS thực hiện và chữa bài
 x 1,2 – 3,45 = 4,68 
 x = ( 4,68 + 3,45 ) : 1,2
 x = 6,775
Bài giải
Buổi sáng cửa hàng bán được số gạo là:
500 45 : 100 = 225 ( kg )
Số gạo cửa hàng còn lại là:
500 – 225 = 275 ( kg )
Số gạo bán được trong buổi chiều là:
275 80 : 100 = 220 ( kg )
Cả hai lần cửa hàng bán được số gạo là:
225 + 220 = 445 ( kg )
 Đáp số: 445 kg gạo.
Tự học ( Tập làm văn )
Luyện tập làm biên bản một vụ việc
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản một vụ việc.
- Biết làm biên bản về một vụ việc cụ ún trốn viện.
II/ Đồ dùng dạy, học:
- Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức:	
2, Kiểm tra:
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. 
- Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả ra bảng nhóm. 
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Mời HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản. 
- Cho HS làm bài vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời một số HS và 2 HS làm vào bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét và nhận xét 2 bài trên bảng nhóm. 
- GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh).
4, Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài cha đạt về hoàn chỉnh lại biên bản.
- Hát 1 bài.
Lời giải
 Giống nhau, khác nhau:
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứngPhần mở đầu: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.	
- Phần chính: T/G, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc.	
- ND của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu.
- ND của biên bản Mèo Vằncó lời khai của những người có mặt.
- Phần kết: Ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm.	
- 2,3 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS viết biên bản vào vở.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
Hoạt động tập thể
sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Thấy được những ưu điểm và tồn tại trong tuần 17, có ý thức phấn đấu trong những tuần kế tiếp.
- Thấy được mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Nhật ký lớp tuần 17.	
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra:
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới:
a, Sơ kết tuần:
- Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần 17 về các mặt:
+ Đạo đức:
.................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
+ Học tập:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
................................................................................................................................Laođộng:............................................................................................
...............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
+ Thể dục, vệ sinh:
...............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
b, Sinh hoạt văn nghệ:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
4, Củng cố – Dặn dò:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
.............................................................................................................................
- Hát 1 bài.
...........................................................................................................
...........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Ngày ... tháng ... năm 2010
Duyệt giảng tuần 17
PHT:
 Hà Văn Minh
Tuần 18
Ngày soạn: 23/12/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập về hình tam giác
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm của hình tam giác có 3 đỉnh, 3 góc, 3 cạnh.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác ( theo góc, cạnh ).
- Nhận biết đáy và chiều cao tương ứng của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy, học:
c dạng hình tam giác.
- Êke
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và chiều cao (tương ứng) của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các dạng hình tam giác.
- Êke
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hình tam giác
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và chiều cao (tương ứng) của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các dạng hình tam giác.
- Êke
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 

Tài liệu đính kèm:

  • docT17.doc