Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân

Mục tiêu:

 - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân vf giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

II/Đồ dùng dạy học:

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Ngày soạn: 5/12/2010
 Ngày giảng:T2/6/12/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán 
Luyện tập chung
I/Mục tiêu:
 - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân vf giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTBC(3’)
B/Bài mới:
1/ GT bài(2’)
2/HD hs luyện tập:(32’)
 + Bài 1
 + Bài 2
 + Bài3 
 + Bài 4
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp.
- Yc hs đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi hs khác nhận xét.
- Nhận xét cho điểm hs.
 a/ 5,16 b/ 0,08 c/ 2,6
- Yc hs đọc đề bài 2 và tự làm bài.
- Gọi hs đọc kết quả trước lớp.
- Nhận xét cho điểm.
a/ (131,4 -80,8) :2,3 +21,84 x2
= 50,6 :2,3 +43,68
= 22 + 43,68
= 65,68
- Gọi hs đọc đề tóan 
- HD hs cách giải 
- Yc hs làm bài
- Chữa bài nhận xét .
 Bài giải 
a/ Từ cuốinăm 2000 đến 2001 số dân tăng thêm là :
15875 – 15625 = 250( người)
Tỷ số phần trăm số dân tăng thêm là :
250 : 15625 = 0,016 = 1,6%
b/ Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số dân tăng thêm là :
15875 x 1,6 : 100 = 254( người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là :
15875 + 254 =16129 (người)
 Đáp số a: 1,6%
 b: 16129( người ) 
- Gọi hs đọc đề toán 
- Yc hs làm bài và trả lời miệng
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
- 2 hs lên bảng làm bài.
- 3 hs lên bảng làm bài .
- Lớp làm bài vào vở.
- Hs làm bài .
- 2 hs đọc kết quả trước lớp.
- Hs cả lớp chữa bài vào vở.
- 1 hs đọc đề toán.
- 1 hs lên bảng giải.
- Cả lớp chữa bài.
1 hs đọc đề toán 
Hs trả lời miệng .
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập đọc 
Ngu công xã trịnh tường
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.( TL được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ sgk.
III. Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’) 
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ HD đọc và tìm hiểu bài.
a/ luyện đọc (14’)
b/ Tìm hiểu bài (10’)
c/ Luyện đọc lại (10’)
3/ Củng cố dặn dò (4’)
- Gọi hs đọc bài “ Thầy cúng đi bệnh viện ’’ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
- Thực tiếp .
- Gọi 1 hs khá đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh hoạ.
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- Ghi từ khó yc hs đọc.
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Sửa lỗi phát âm cho hs.
+ Yc hs đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Kết hợp giải nghĩa các từ mới.
- Yc hs đưa ra ý chính của từng đoạn.
- Ghi bảng ý chính.
- Giảng nd bài.
- Liên hệ giáo dục.
- Hd hs đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yc hs nêu nội dung bài.
- Vài hs nhắc lại nd bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- 2 hs đọc bài và trả lời.
- 1 hs đọc.
- Hs quan sát sgk.
- 3 hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc từ khó.
- 3 hs đọc nối tiếp lần 2.
- Hs đọc thầm đọc lướt sgk và trả lời câu hỏi.
- Hs nêu ý chính từng đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa từ.
- Hs đọc bài trong nhóm và thi đọc trước lớp.
- 2 hs đọc ý nghĩa.
- 2 hs nêu lại.
 Ghi nhớ!
Tiết 4: Lịch sử
ôn tập : chín năm kháng chiến bảo vệ 
độc lập dân tộc (1945-1954)
I/ Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức LS từ năm 1858 đến chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bản đồ hành chính Việt Nam , Hình sgk, ảnh tư liệu, phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC (3’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ HĐ1: làm việc theo nhóm (17’)
3/ HĐ2:Làm việc cả lớp (15’)
4/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
- Trực tiếp .
- Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm , yc mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong sgk .
- Mời đại diện nhóm trình bày ; yc các nhóm khác bổ xung .
- Nhận xét kết luận .
- Tổ chức cho hs thực hành trò chơi theo chủ đề “ tìm địa chỉ đỏ’’ ( GV dung bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu , hs dựa vào kiến thức đã học kể lại nhân vật sự kiện lịch sử tương ứng với các địa danh đó .
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài , chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời trước lớp .
Hs làm việc theo nhóm .
đại diẹn nhóm báo cáo .
Các nhóm khác bổ xung .
Học sinh chới trò chơi theo hướng dẫn của gv .
Tiết 5 : Đạo đức 
Hợp tác với những người xung quanh ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
( Như tiết 1)
II/Đồ dùngdạy học:
 Phiếu học tập cho hđ 3 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ Nội dung:
* HĐ1 : Làm bài tập 3sgk.
* HĐ 2 : Làm bài tập 4
*HĐ3: Làm bài tập 5
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi hs nêu lại ghi nhớ của bài ?
- Trực tiếp:
- Yc hs đọc yc bài tập .
- Yc hs thảo luận theo cặp .
- Gọi một số hs trình bày 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
- Gọi hs đọc yc bài tập 
- Yc hs thảo luận nhóm 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét kết luận : 
a/ Trong khi thực hiện công việc chung cần phân công nhiệm vụ cho từng người , phối hợp giúp đỡ lẫn nhau .
b/ Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào ...
- Yc hs tự làm bài , sau đó trao đổi với bạn 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét bổ xung .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu trước lớp .
- 1 hs đọc yc bài 
- Hs trao đổi theo cặp 
- 1 số hs trình bày 
- 1 hs đọc yc bài tập 
- Hs làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác bổ xung ý kiến .
- Hs tự làm bài và trao đổi với bạn .
- 1 số hs trình bày trước lớp .
 Ngày soạn : 6/12/2010
 Ngày giảng :T 3/ 7/12/2010
Tiết 1: Toán 
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
 - Chuyển các hỗn số thành số thập phân , tìm thành phần chưa biết của phép tính với các số thập phân . Giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm , chuyển đổi các đơn vị đo diện tích .
 - Rèn kĩ năng thực hành tính toán thành thạo các dạng toán trên .làm đúng các bài tập 
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTBC(3’)
B/Bài mới:
1/ GT bài(2’)
2/HD hs luyện tập:(32’)
 + Bài 1
 + Bài 2
 + Bài3 
 + Bài 4
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp.
- Yc hs tự làm bài và chữa bài :
- Gv nhận xét cho điểm học sinh .
- Gọi hs đọc đề bài .
- Yc hs làm bài 
- Chữa bài cho điểm hs 
a/ x= 0,09
b/ x= 0,1
- Gọi hs đọc đề toán 
? Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ?
- Cho hs tự làm bài 
 Giải 
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 75%(nước trong hồ)
Ngày thứ 3 máy bơm hút được là :
100% - 75% = 25% (nước trong hồ)
 Đáp số: 25 % 
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Chữa bài nhận xét.
805 m 2 = 0,0805 ha.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài xem lại các bài tập đã làm.
- 2 hs lên bảng làm bài.
- Hs tự làm bài và chữa bài
- Hs khác nhận xét bài của bạn .
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng làm bài 
- Lớp làm vào vở .
- 1 hs đọc đề toán .
- Hs trả lời 
- 1 hs lên bảng giải
- Lớp làm vào vở .
- Hs tự làm bài và chữa bài 
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I/ Mục tiêu:
 - Ôn tập và củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ : từ đơn, từ phức , các kiểu từ phức ,từ nhiều nghĩa, từ đồng âm .
 - Xác định được từ đơn ,từ phức ,các kiểu từ phức , từ đồng âm trong câu văn , đoạn văn .
II/ Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HD hs làm bài tập (32’)
Bài 1
Bài2 
Bài 3 
Bài 4
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi hs đặt câu với mỗi từ ở bài 1a .
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp .
- Gọi hs đọc yc và nội dung .
+ Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo từ ntn?
+ Thế nào là từ đơn?thế nào là từ phức ?
+ Từ phức gồm những loại từ nào?
- Yc hs làm bài: gạch một gạch dưới từ đơn, 2 gạch dưới từ ghép , phấn đỏ là từ láy .
- Treo bảng phụ viết sẵn ghi nhớ .
- Nhận xét cho điểm hs .
- Gọi hs đọc yc và nội dung của bài .
+ Thế nào là từ đồng âm? thế nào là từ nhiều nghĩa ? đồng nghĩa ? 
- Yc hs làm bài .
-Treo bảng phụ ghi nội dung về từ loại phân theo nghĩa của từ .
- Gọi hs đọc yc của bài .
- Yc hs tìm từ đồng nghĩa .
- Gọi hs phát biểu ý kiến .
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
- Gọi hs đọc yc của bài .
- Yc hs tự làm bài .
- Gọi hs đọc bài làm trước lớp .
- Gọi hs học thuộc lòng .
- Tổng kết nội dung bài .
-Nhận xét giờ học .
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau 
- 2 hs đặt câu .
- 1 hs đọc yc bài 
- Hs trả lời 
-Hs làm bài và chữa bài 
- Hs đọc ghi nhớ
- 1hs đọc yc bài 
- Hs trả lời 
- Hai hs đọc lại 
- Hs đọc yc bài 
- Hs tìm từ đồng nghĩa và phát biểu ý kiến 
- Hs đọc yc bài 
- Hs làm bài và đọc trước lớp .
- Hs học thuộc lòng .
Tiết 4 : Chính tả 
Người mẹ của 51 đứa con
I/ Mục tiêu:
Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
Làm được BT2
II/Đồ dùng dạy học:
 Mô hình cấu tạo vần viết sẵn .
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC
B/ Bài mới :
1/GT bài(2’)
2/ HD hs nghe viết (20’)
3/ HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2(15’)
4/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs viết một số tiếng khó của bài trước .
- Nhận xét cho điểm .
- Trực tiếp.
- Gv đọc bài viết .
- Gọi hs đọc lại .
+ Đoạn văn nói về ai ?
- Yc hs đọc thầm lại bài chính tả .
- Nhắc hs chú ý cách trình bày.
- Đọc cho hs viết bài vào vở. 
- Thu một số vở chấm nhận xét .
- Gọi hs đọc yc bài tập 
- yc hs tự làm bài .
+ Thế nào là những tiéng bắt vần với nhau ?
+ Tìm những tiếng bắt vần với nhau ?
- Trong thơ lục bát tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8 tiếng .
- Gọi hs khác nhận xét .
- Nhận xét cho điểm hs .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs ghi nhớ cách viết chính tả.
- 2 hs lên bảng viết bài .
- Hs theo dõi sgk.
- Về mẹ Nguyễn Thị Phú không sinh con nhưng đã nuôi dưỡng 51 đứa bé mồ côi .
- Hs đọc thầm trong sgk.
- Hs nghe viết vào vở.
- 1 hs đọc yc của bài 
- 1 hs lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở 
Tiết 5: Khoa học
ôn tập học kì I
 I/ Mục tiêu:
Ôn tập các kiến thức về:
Đặc điẻm giới tính
Một số biện pháp phòng bệnh liên quan đến vệ sinh cá nhân.
Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh sgk, phiếu học tập .
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/Bài mới
1/Giới thiệu bài(2’)
2/HĐ1: Làm việc với phiếu học tập .
3/ HĐ2: Thực hành .
4/HĐ3: Trò chơi “ Đoán chữ’’
5/ Củng cố dặn dò(5’)
- Gọi 2 hs  ... ọc bài chuẩn bị bài sau 
- 1 hs làm bài .
- 1 hs đọc yc bài 
- Hs trả lời 
- Hs đọc ghi nhớ
-Hs làm bài và chữa bài 
- 1hs đọc yc bài 
- Hs trả lời 
- Hai hs đọc lại 
- Hs làm bài và chữa bài . 
Tiết 5: Địa lý :
Ôn tập
I/ Mục tiêu:
Biết hệ thống kiến thức đã học về địa lí TN Việt Nam ở mức độ đơn giản
Nêu tên và chỉ ra được một số dãy núi, dồng bằng, sông lớn, các hòn đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bản đồ : phân bố dân cư , kinh tế Việt Nam, Bản đồ trống Việt Nam .
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
 B/ Bài mới:
1/ GTBài(2’)
2/HD Ôn tập 
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp.
- Chia nhóm , yc hs cùng làm việc theo nhóm .
- Yc mỗi nhóm trình bày một bài tập .
- Các nhóm khác và gv nhận xét bổ xung .gọi hs chỉ bản đồ sự phân bố dân cư , một số ngành kinh tế của nước ta .
- Kết luận :
1. Nước ta có 54 dân tộc , dân tộc Việt có số dân đông nhất sống ở đồng bằng và ven biển , dân tộc ít người sống ở vùng núi .
2. câu b, c, d : Đúng
 Câu a, e Sai 
3. Các thành phố vừa là TT công nghiệp lớn , vừa là nơi có HĐ Thương mại PT nhất cả nước là TP HCM và Hà Nội. Nhưỡng TP có cảng biển lớn là : Hải Phòng , Đà Nẵng , TP HCM .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau.
- 2 hs trả lời.
- Học sinh cùng làm việc theo nhóm .
- Làm các bài tập trong sgk .
- Mỗi nhóm trình bày một bài tập .
- Các nhóm khác bổ xung .
- Hs lên chỉ bản đồ .
	 Ngày soạn : 8/12/2010
 Ngày giảng : T5 /9/12/2010
Tiết 1 : Toán 
Sử dụng máy tính bỏ túi
 để giải toán về tỷ số phần trăm
I/ Mục tiêu:
 - Giúp hs ôn lại các bài toán cơ bản về tỷ số phần trăm , kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi .
 - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính phần trăm .
II/Đồ dùng dạy học:
Máy tính bỏ túi loại nhỏ .
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTBC(3’)
B/Bài mới:
1/ GT bài(2’)
2/ HD tính tỷ số phần trăm của 7 và 40.
3/ Tính 34% của 56 :
4/ Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 :
5/ Thực hành :
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3;
6/ Củng cố dặn dò:
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi hs nêu cách tính theo quy tắc .
- Hd hs các bước thực hiện bằng máy tính bỏ túi và cho hs tính rồi nêu kết quả .
- Gọi hs nêu cách tính .
- Cho các nhóm tinh , gv ghi kết quả lên bảng .
- Hd hs thay 34 : 100 = 34% và ấn các phím .
- Gọi hs nêu cách tính đã biết .
- Cho các nhóm tính , gv ghi kết quả lên bảng .
- Gợi ý cho hs cách ấn các phím để tính .
- Bài 1,2 cho từng cặp thực hành ( 1 hs thực hành, 1 hs ghi kết quả vào bảng ) sau đó đổi lại .
- Gọi hs đọc đề bài .
- Cho các nhóm tự tính và nêu kết quả .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài xem lại các bài tập đã làm.
- 2 hs lên bảng làm bài.
- Hs nêu cách tính .
- Hs thực hành bằng máy tính bỏ túi . 
1 hs nêu cách tính .
- Các nhóm thực hành .
- Hs nêu kết quả .
- Hs nêu cáh tính 
- Các nhóm tính và báo cáo kết quả .
- Hs tự làm bài và báo cáo kết quả .
- Hs đọc đề và thực hiện theo nhóm .
- Các nhóm báo cáo .
Tiết 2 :Khoa học:
Thi kiểm tra định kì chki
Đề thi
Hãy đánh dấu X vào trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: Việc nào dới đây chỉ có phụ nữ mới làm đợc?
a) Làm bếp giỏi
b) Chăm sóc con cái
c) Mang thai và cho con bú
d) Thêu, may giỏi
Câu 2: Vật liệu nào sau đây dùng để làm cầu bắc qua sông, làm đờng ray tầu hoả?
a) Nhôm
b) Đồng
c) Gang
d) Thép
Câu 3: Vật liệu nào sau đây để dùng làm săm lốp ôtô, xe máy.
a) Tơ sợi
b) Cao su
 c) Chất dẻo
Câu 4: Phát biểu nào dới đây về đá vôi là không đúng ?
a) Đá vôi dùng để sản xuất xi măng.
b) Đá vôi cúng hơn đá cuội.
c) Đá vôi bị sủi bọt khi có a-xít nhỏ vào.
d) Đá vôi dùng để làm ra phấn viết.
Câu 5: HIV không lây qua đờng nào?
a) Tiếp xúc thông thờng
b) Đờng máu
c) Đờng tình dục
d) Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.
Câu 6: Giữa nam và nữ có sự khác nhau cơ bản về:
a) Khả năng nấu ăn.
b) Đức tính kiên nhẫn.
c) Cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục
d) Cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp.
Câu 7: Tuổi dậy thì ở con gái thờng bắt đầu vào khoảng thời gian nào ?
a) 16 đến 20 tuổi
a) 15 đến 19 tuổi
c) 13 đến 17 tuổi
d) 10 đến 15 tuổi 
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về bệnh sốt rét là không đúng?
a) Là bệnh chuyền nhiễm
b) Là bệnh hiện không có thuốc chữa.
c) Bệnh này do kí sinh trùng gây ra.
Câu 9: Nêu hai lí do không nên hút thuốc lá:
Tiết 3 : Tập làm văn 
ôn tập về viết đơn
I/ Mục tiêu :
 - Biết điền đúng ND vào lá đơn in sẵn (BT1)
 - Viết được một lá đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ hoặc Tin học theo đúng thể lạoi và dủ ND cần thiết
II/ Đồ dùng dạy học:
	Phô tô mẫu đơn trong sgk để hs làm BT 1 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
B/ Bài mới: 
1/GT bài(2’)
2/ HD hs làm bài tập :
Bài 1:
Bài 2: 
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs đọc đơn về việc cụ ún trốn viện .
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp.
- Goị hs đọc yc của bài 
- Giúp hs nắm vững yc của bài .
- Yc hs làm việc cá nhân .
- Gọi hs đọc đơn vừa viết .
- Gọi hs khác nhận xét .
- Nhận xét kết luận .
- Goị hs đọc yc của bài 
- Giúp hs nắm vững yc của bài .
- Yc hs viết vào vở hoặc vở bài tập .
- Gọi hs đọc đơn vừa viết .
- Gọi hs khác nhận xét .
- Nhận xét kết luận .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức ,chuẩn bị bài sau.
- 3 hs đọc trước lớp .
- 1 hs đọc yc của bài .
- Hs làm việc cá nhân .
- Vài hs đọc trước lớp .
- Hs khác nhận xét .
- 1 hs đọc yc bài tập .
- Hs viết bài 
- Hs đọc bài .
- Hs khác nhận xét .
	 Ngày soạn: 9/12/2010
 Ngày giảng: T6/10/12/2010
 Tiết 2: Toán 
Hình tam giác 
I/ Mục tiêu:
	- Giúp hs nhận biết đặc điểm của hình tam giác : ba cạnh , ba đỉnh , ba góc .
	- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
	- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác . 
	- Nhận biết và phân biệt được hình tam giác , làm đúng các bài tập .
II/ Đồ dùng dạy học:
	Các dạng hình tam giác như sgk , êke
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác .
3/ Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc)
4/ Giới thiệu đáy và đường cao tương ứng .
5/ Thực hành :
Bài 1 :
Bài 2 :
Bài 3 :
6/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trớc .
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp .
- Gọi hs chỉ ra ba cạnh , ba đỉnh , ba góc của hình tam giác .
- Yc hs viết tên ba góc , ba cạnh của mỗi hình .
- Giới thiệu đặc điểm :
+Hình tam giác có ba góc nhọn 
+ Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn 
+Hình tam giác có một góc vuông hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông )
- Yc hs nhận dạng và tìm ra những hình tam giác .
- Giới thiệu hình tam giác ABC nêu tên đáy BC và đường cao AH tương ứng .
- Cho hs tập nhận biết đường cao của tam giác .
- Yc hs viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác như sgk.
- Gọi hs chỉ ra đường cao tương ứng với đáy vẽ trong hình .
- HD hs đếm ố ô vuông và số nửa ô vuông :
a/ có 6ô và 4 nửa ô> hai hình tam giác đó có diện tích bằng nhau .
b/ Tương tự Hình EBC = EHC
c/ Từ a và b suy ra diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 hs lên bảng làm bài 
- Hs lên bảng chỉ .
- Hs quan sát .
- Hs nêu .
- Hs quan sát .
- Hs quan sát và nêu .
- Hs làm bài và báo cáo kết quả .
- Hs nêu .
- Hs đếm sô ô vuông và trả lời .
- Nhận xét .
Tiết 3: Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I/ Mục tiêu:
Rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người
Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn cho đúng và hay
II/ Đồ dùng dạy học :
	Bảng phụ viết 4 đề bài của tiết KT trước . một số lỗi điển hình .
III/ Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp .
3/ HD hs chữa bài .
4/ Củng cố dặn dò (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
- Trực tiếp .
a/ Nhận xét vè kết quả làm bài :
mở bảng phụ gọi hs đọc lại đề bài .
nhận xét chung về bài làm của lớp .
b/Thông báo điểm số cụ thể 
- Trả bài cho từng hs .
a/ HD chữa lỗi chung :
- Gọi một số hs lên bảng chữa từng lỗi .
- Yc hs trao đổi về bài chữa trên bảng .gv chữa lại cho đúng .
b/ HD hs chữa lỗi trong bài :
- Yc hs đọc lời nhận xét sau đó đổi bài cho bạn để chữa lỗi.
- Theo dõi kiểm tra hs làm việc .
c/ HD học tập những đoạn văn bài văn hay.
- Gv đọc những đoạn văn , bài văn hay .
- Yc hs trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay .
- Yc hs chọn viết lại một đoạn cho hay hơn .
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau
Nghe
Nghe
- Hs đọc lại đề bài trên bảng .
- Hs lên bảng chữa lỗi .
- Hs trao đổi chữa bài .
- Hs đọc lời nhận xét và đổi vở chữa lỗi .
- Hs nghe.
- Hs chọn và viết vào vở .
Tiết 4: Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
I/ Mục tiêu:
 - Chon được một câu chuyện về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
 - Tìm được câu chuyện ngoài SGK và kể lại một cách tự nhiện
II/ Đồ dùng dạy học:
	Một số truyện có nội dung , báo có liên quan .
	Bảng lớp viết đề bài .
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HD kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện (33’)
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi 1 hs kể lại buổi xum họp đầm ấm trong gia đình 
Nhận xét cho điểm
- Trực tiếp .
a/ HD hs hiểu nội dung của đề 
- Gọi 1 hs đọc đề 
- Gạch chân những cụm từ quan trọng trong đề.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
- Một số hs giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể .
b/ HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể chuyện theo cặp . trao đổi ý nghĩa câu truyện .
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp .
- Cùng cả lớp nhận xét về nội dung câu truyện .
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể hay và có ý nghĩa nhất .
- Nhận xét .
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau
- 1 hs kể trước lớp .
- Một hs đọc đề trước lớp .
- Hs giới thiệu câu chuyện sẽ kể .
- 2 hs ngồi cạnh nhau kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp trao đổi ý nghĩa .
- Hs bình chọn .
Tiết 5: Sinh hoạt tuần 17

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17...doc