Tiết 33:NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I.MỤC TIÊU
-Kiến thức: SGV trang 137
- Kĩ năng :SGV trang 137
- Giáo dục cho học sinh có thái độ dám nghĩ dám làm thay đổi cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong Sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TUẦN 17 Ngy Tiết Mơn học PPCT Tn bi dạy Thứ 2 15. 12 1 2 3 4 5 Cho cờ Tập đọc Mĩ thuật Tốn Đạo đức 33 17 81 17 Ngu công xã Trịnh Tường Luyện tập chung Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2) Thứ 3 16. 12 1 2 3 4 5 Tốn Thể dục Chính tả L.từ v cu Khoa học 82 17 33 33 Luyện tập chung Nghe – viết: Người mẹ của 51 đứa con Ôn tập về từ và cấu tạo từ Ôn tập học kỳ I Thứ 4 17 . 12 1 2 3 4 5 Tập đọc Tốn m nhạc Kĩ thuật Tậplàm văn 34 83 16 16 33 Ca dao về lao động sản xuất Giới thiệu máy tính bỏ túi Thức ăn nuôi gà. Ôn tập về viết đơn Thứ 5 18. 12 1 2 3 4 5 Tốn Lịch sử Thể dục Khoa học Kể chuyện 84 17 34 17 S.dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉsố% Ôn tập học kỳ I Kiểm tra học kỳ I Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thứ6 19 . 12 1 2 3 4 5 Tốn L. từ v cu Địa lí Tập làm văn SHTT 85 34 17 34 17 Hình tam giác Ôn tập về câu Ôn tập học kì I Trả bài tả người Thứ hai ngy 15 thng 12 năm2008 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 33:NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I.MỤC TIÊU -Kiến thức: SGV trang 137 - Kĩ năng :SGV trang 137 - Giáo dục cho học sinh có thái độ dám nghĩ dám làm thay đổi cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa bài đọc trong Sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định tổ chức B.Kiểm tra bi cũ: 3 em C.Bi mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung a. Luyện đọc -Yêu cầu hs đọc toàn bài, đọc nối tiếp. -Gv giúp Hs đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài; giải nghĩa thêm các từ “tập quán, canh tác” -Gv đọc mẫu – Tóm ý: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. bTìm hiểu bài -Yêu cầu Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. +Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? -Gv nhận xét nhấn mạnh ý đoạn 1. -Yêu cầu Hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. +Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? Gv nhận xét bổ sung -Yêu cầu Hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. +Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? +Nội dung chính của bài nói gì? -Gv ghi nội dung chính lên bảng d. Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm. Chọn đoạn 1: Chú ý nhấn giọng các từ ngữ sau: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm. -Gv nhận xét tuyên dương 4. Củng cố – Dặn dò -Về nhà ôn và xem lại bài đã học. -Nhận xét tiết học. Bài “Thầy cúng đi bệnh viện” -Hs nhắc lại tựa bài. -1 em đọc toàn bài -Hs đọc nối tiếp 3 lượt Đoạn 1: Từ đầu đến đất hoang trồng lúa Đoạn 2: Tiếp đến như trước nữa. Đoạn 3: Phần còn lại. -1 em đọc đoạn 1 – cả lớp thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. +Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn. +Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói. +Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả. +Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó. Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo. +Ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá. +Muốn có cuộc sống hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm. * Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. -2 em nhắc lại -1 em đọc đoạn 1 -Cả lớp luyện đọc nhóm đôi -Thi đọc diễn cảm trước lớp: 2 cặp Hs đọc -Hs nhận xét bạn đọc diễn cảm. -Hs trả lời -Hs lắng nghe. Tiết 3: MĨ THUẬT Tiết 4: TOÁN Tiết 81:LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - Kiến thức : SGV trang 155 - Kĩ năng :SGV trang 155 - Giáo dục cho HS lòng say mê, ham học Toán II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ -2 hs lên bảng làm bài tập b,c bài 1 2.Bài mới a)Giới thiệu bài: Trực tiếp b)Luyện tập thực hành Bài 1: SGK trang79 -Yêu cầu Hs đặt tính dọc a) 216,72 : 42 = 5,16 b) 1 : 12,5 = 0,08 c) 109,98 : 42,3 = 2,6 Bài 2: SGK trang 79 - Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài . Bài 3: SGK trang 79 - Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài . -Cả lớp sửa bài . Bài 4: SGK trang 79 - Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài . -Hs đọc đề bài và làm bài trên bảng con. - Hs làm bài vào vở a)(131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2 =8,16 : 4,8 – 0,1725 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275 -Hs làm bài vào vở – 1 em lên bảng sửa bài. a)Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tắng thêm : 15875 – 15625 = 250(người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là : 250 : 15625 = 1,6% b)Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm : 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân là : 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số : a)1,6% ; b)16129 người -Khoanh vào C là câu đúng. 4. Củng cố – Dặn dò -Gv hệ thống bài – liên hệ -Dặn hs về nhà làm bài. - Nhận xét tiết học Tiết5 : ĐẠO ĐỨC Tiết 17:HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2) I.MỤC TIÊU - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, cộng đồng. * Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. -Đồng tình với những người hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ B. BÀI MỚI a)Giới thiệu bài: Trực tiếp vHoạt động 1: Đánh giá việc làm. -Gv treo bảng phụ ghi các tình huống vHoạt động 2: Trình bày kết quả thực hành. Bài 5: Yêu cầu Hs đọc và nêu việc làm vHoạt động 3: Thảo luận xử lí tình huống. -Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.. Xử lí các tình huống ở bài tập 4 Sgk trang 27ghi kết quả vào PHT. -Gv ghi ý chính lên bảng để Hs theo dõi. vHoạt động 4: Thực hành kĩ năng làm việc hợp tác. +Trong khi làm việc hợp tác nhóm chúng ta nên nói với nhau như thế nào? +Nếu khi hợp tác em không đồng ý với ý kiến của bạn, em nên nói như thế nào với bạn? +Trước khi trình bày ý kiến em nên nói gì? +Khi bạn trình bày ý kiến, em nên làm gì? +Thế nào là làm việc hợp tác với nhau? -Gv nhận xét cách làm việc nhóm, nhận xét câu trả lời của Hs. 3. Củng cố – dặn dò – GV hệ thống nội dung bài -Nhận xét – dặn dò -Hs lắng nghe -Hs theo dõi và thảo luận nhóm đôi. 1 em đọc tình huống, 1 em trình bày . 2 em trả lời(a) là đúng a. Được lớp giao cho nhiệm vụ trang trí báo tường, ba bạn Tâm, Nga, Hoan phân công nhau: Tâm viết tên báo, Nga vẽ đường diềm, còn Hoan thì sắp xếp các bài báo. (b) sai -Hs làm việc nhóm 4 trao đổi để xử lí tình huống và ghi vào PHT. a)Em và các bạ cùng bàn bạc những viẹc cần làm và phân công nhau làm việc nếu có ai khó khăn thì mọi người cùng giải quyết b) Hà sẽ hỏi bố mẹ về đồ dùng cần chuẩn bị. +Hs: Ta nên nói nhẹ nhàng tôn trọng bạn. +Hs: Ta nên dùng từ ngữ như: theo mình, bạn nên ; mình chưa đồng ý lắm ,mình thấy chỗ này nên là +Em nên nói: Ý kiến của mình là; theo mình là +Em phải lắng nghe, có thể ghi chép sau đó cùng trao đổi, không cắt ngang lời bạn, không nhận xét ý kiến của bạn. -Hs làm việc theo nhóm. Đại diện 2 nhóm nhắc lại. -Hs lắng nghe Thứ ba ngy 16 thng 12 năm2008 Tiết 1: TỐN Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIU - Kiến thức, kĩ năng SGV trang 156 - Gio dục cho HS lịng hăng say ham học Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC : GV nhắc nhở HS B. KIỂM TRA BI CŨ 2 em C. BI MỚI 1.Giới thiệu bi mới: trực tiếp 2.Nội dung Bài 1 cu c,b dưới lớp theo di nhận xt Bi1: SGK trang 80 Gọi 3 em ln lm 4 ---- = 4,5 ;3----- = 3,8 ; 2---- = 2,75 ; 1---- = 1,48 Bi2: SGK trang 80 Gọi 2 HS ln bảng lm a)X x 100 = 1,643 + 7,357 b) 0,16 :X = 2- 0,4 X x 100 = 9 0,16 : X = 1,6 X = 9 : 100 X = 0,16 : 1,6 X = 0,09 X = 0,1 Bi 3: SGK trang 80 Bi giải -Gv hương dẫn gọ 1 em lên bảng lm -Dưới lớp làm vào vở Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 35% + 40% = 75 % ( lượng nước trong hồ) Ngày thứ 3 máy bơm hút được là: 100% - 75% = 25% ( lượng lượng nước trong hồ) Đáp số : 25% lượng nước trong hồ Bi 4: SGk trang 80 Hs thảo luận rồi khoanh 3.Củng cố - dặn dị Đổi 805 m = 0, 0805 ha Khoanh vo D -Gv hệ thống nội dung bi – lin hệ - Nhận xt dặn dị Tiết 2 : THỂ DỤC Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe –viết) Tiết 17: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I.MỤC TIÊU -Kiến thức :SGV trang 319 - Kĩ năng :SGV trang 319 -Học sinh ham mê hứng thú học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho Hs làm bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học b. Hướng dẫn Hs nghe – viết -Gv đọc đoạn văn cần viết -Chú ý viết đúng các từ khó, các danh từ riêng địa lí Bươn chải: ý nói vất vả lo toan. -Gv đọc cho Hs viết bài -Gv đọc cả bài cho Hs soát lỗi -Chấm bài c. Luyện tập Bài 2: SG K trang 166 a) Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm 4 nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Gv nhận xét chữa bài, giúp Hs hoàn thành bài. b) Yêu cầu Hs làm việc cá nhân -Gv chốt lại: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi -Gv: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 chữ bắt vần với tiếng thứ 8 của dòng 8 chữ 4. Củng cố, dặn do -Về luyện viết lại các từ còn viết sai -Gv nhận xét tiết học Bài tập 2a tiết trước -Hs lắng nghe -1 em đọc lại bài viết -Hs viết từ khó -Hs viết bài nghe Gv đọc -Hs soát lỗi (2 em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau soát lỗi) -5 em nộp vở -Hs làm bài tập -Hs thảo luận nhóm 4 làm bài vào PBT 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung -Hs nêu miệng: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi -Hs lắng nghe Tiết 4 LUYỆN ... - Chiến dịch thắng lợi căn cứ Việt Bắc củng cố và mở rộng . Từ đây ta nắm quyền chủ động -Hãy nêu sự lớn mạnh của hậu phương Những năm sau chiến dịch biên giới? - Có Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước -Sự vững mạnh của hậu phương có tác động nhue thế nào đến tiền tuyến? - Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao? 4. củng cố- dăn dò: - GV hệ thống nội dung bài – liên hệ - Chuẩn bị: “tiết sau KTĐK CHKI” - Nhận xét tiết học Tiết 3: THỂ DỤC Tiết 4: KHOA HỌC Tiết 34:KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Đề và đáp án do nhà trường ra) Tiết 5: KỂ CHUYỆN Tiết 17:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. Đề bài: Hãykể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. I. MỤC TIÊU -Kiến thức, kĩ năng SGV trang 323 -Giáo duch cho học sing biết sống đẹp, đem niềm vui hạnh phúc cho cho người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Một số sách truyện bài báo liên quan (sưu tầm được) -Bảng viết đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới a. Giới thiệu baì :trực tiếp b. Hướng dẫn Hs kể chuyện -Yêu cầu Hs đọc đề bài +Trọng tâm của đề bài là gì? -Gv gạch chân cáctừ trọng tâm: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. -Gv theo dõi giúp hs gặp khó khăn -Gv và Hs nhận xét bình chọn người kể chuyện hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò -Về nhà ôn bài và tập kể chuyện cho người thân nghe -Nhận xét tiết học. 2 em lên kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. -1 em đọc đề bài +Về chuyện đã nghe, đã đọc +Về những người biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. -Hs tìm chuyện kể thích hợp -5 em giới thiệu truyện trước lớp -Hs kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Hs nhận xét -Hs lắng nghe. Thứ sáu ngy 19 hng 12 năm2008 Tiết 1: TOÁN Tiết 85: HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU Nhận biết đặc điểm hình tam gíac : có 3 cạnh , 3 góc , 3 đỉnh . Phân biệt 3 dạng hình tam giác ( phân loại theo góc ) Nhận biết đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình tam giác như SGK . Ê-ke . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A.KIỂM TRA BÀI CŨ -HS lên bảng bấm máy tính để làm BT1 của tiết trước . B. DẠY BÀI MỚI 1)Giới thiệu bài Trực tiếp 2)Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác -GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và nêu rõ : -Số cạnh và tên của htg ABC . -Số đỉnh và tên các đỉnh của htg ABC . -Số góc và tên các góc của htg ABC . -Vậy htg ABC có 3 cạnh , 3 góc , 3 đỉnh 3)Giới thiệu 3 dạng htg theo góc -GV vẽ 3 htg như SGK . -Yêu cầu HS nêu rõ tên góc , dạng góc của từng htg . B + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn C A Hình tam giác có 3 góc nhọn K +Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn . G E Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn -Hình tam giác MNP có 1 góc vuông . N P M Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn . Kết luận : Có 3 dạng hình tam giác : +Hình tam giác có 3 góc nhọn . +Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn . +Hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn . 4)Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác -GV vẽ lên bảng môt số hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK . -GV : Trong hình tam giác ABC có : +BC là đáy . +AH là đường cao tương ứng với đáy BC . +Độ dài AH là chiều cao . -Kết luận : Đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc với đáy gọi là đường cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng này là chiều cao của hình tam giác . -Cạnh : AB , BC , AC . -Đỉnh : A , B, C . -Góc : A , B , C . +Hình tam giác ABC có 3 góc A , B , C đều là góc nhọn . +Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K , G là góc nhọn . +Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N , P là góc nhọn - Hs lắng nghe 5.Thực hành Bài 1:sgk trang 68 -HS đọc đề và làm bài . Bài 2: sgk trang 68 -HS đọc đề , làm bài . Bài 3:sgk trang 68 -HS đọc đề và làm bài . -Tam giác ABC có 3 góc : A , B , C và 3 cạnh : AB , AC , CB . -Tam giác EDG có 3 góc : E , D , G và 3 cạnh : ED , DG , EG . -Tam giác KMN có 3 góc : K , M , N và 3 cạnh : KM , MN , NK . -Tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AC . -Tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG . -Tam giác MPQ có đường cao MN tương ứng với đáy PQ . a)Hình tam giác AED và hình tam giác EDH có diện tích bằng nhau vì mỗi hình có 6 ô vuông vá 4 nửa ô vuông . b)Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau vì vì mỗi hình có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông . c)Hình chữ nhật ABCD có 32 ô vuông . Hình tam giác EDC có 12 ô vuông và 8 nữa ô vuông , tức là có 16 ô vuông . Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình tam giác EDC . 3.CỦNG CO - DẶN DO - GV hệthống bài – liên hệ -Dặn hs về nhà làm bài - Nhận xét tiết học Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU I.MỤC TIÊU - Kiến thức, kĩ năng SGv trang 329 - HS sử các từ đúng khi nói viết trong khi làm văn hay giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Hai tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ sau đây: CÁC KIỂU CÂU Chức năng Các từ đặc biệt Dấu câu Câu hỏi Dùng để hỏi về điều chưa biết. ai, gì, nào, sao, không, Dấu chấm hỏi Câu kể Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến, tâm tư tình cảm. Dấu chấm Câu khiến Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn. hãy, chớ, đừng; mời, nhờ,yêu cầu, đề nghị Dấu chấm than, dấu chấm Câu cảm Dùng để bộc lộ cảm xúc ôi, a, ôi chao, trời, trời ơi, Dấu chấm than CÁC KIỂU CÂU KỂ Kiểu câu kể Vị ngữ Chủ ngữ Ai làm gì? Trả lời câu hỏi làm gì? Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì) ? Ai thế nào? Trả lời câu hỏi thế nào? Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì) ? Ai là gì? Trả lời câu hỏi là gì? Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì) ? -Một tờ phiếu để Hs làm bài tập 1,2. -Bốn tờ phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể để Hs làm BT 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cu B.Bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2.. Hướng dẫn Hs làm bài tập. Bài 1:sgk trang 171 -Gv hỏi Hs trả lời +Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì? +Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì? +Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì? +Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì? -Gv dán lên bảng nội dung ghi nhớ mẫu 1 (ĐDDH) -Yêu cầu Hs đọc mẩu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng” -Yêu cầu Hs tìm +Một câu hỏi +Một câu kể +Một câu cảm +Một câu khiến +Nêu những dấu hiệu của mỗi câu nói trên. Bài 2: sgk trang 171 -Yêu cầu Hs đọc mẩu chuyện Quyết định độc đáo +Các em đã biết các kiểu câu kể nào? -Gv dán lên bảng nội dung ghi nhớ mẫu 2 (ĐDDH) -Yêu Hs làm bài vào vở . -Gv nhận xét , chốt lại: 3. Củng cố, dặn dò – Gv hệ thống bài - liênhệ -Về nhà ôn bài và làm bài -Nhận xét tiết học -Dùng để hỏi về điều chưa biết. Dấu chấm hỏi - Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến, tâm tư tình cảm. - Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn. - Dùng để bộc lộ cảm xúc Tiết 3: ĐỊA LÍ Tiết 34:ÔN TẬP I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết: Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế nước ta ở mức độ đơn giản . Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. Giáo dục cho HS tinh thần ham tìm hiểu về địa lý Việt Nam II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các bản đồ : phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam. Bản đồ trống Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A.Kiểm tra bài cũ : B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài :trực tiếp 2.Nội dung : -Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. -Treo các bản đồ trên lớp cho học sinh đối chiếu. Có thể chọn một trong hai phương án sau theo tình hình của lớp học: -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước . -Làm việc cá nhân hoặc theo cặp theo nhóm. -Trình bày trước lớp Phương án 1 : -Cùng làm các bài tập trong SGK sau đó mỗi nhóm trình bày một bài tập, các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện kiến thức. Học sinh chỉ trên bản đồ về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta. Kết luận : 1-Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi . 2-Câu a sai; câu b đúng; câu c đúng, câu d đúng ; câu e sai. 3-Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là; thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Những thành phố cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh. *Có thể tổ chưc đố vui, đối đáp, tiếp sức. 3.Củng cố – dặn dò - Gv hệ thống nộidung bài – liên hệ - Nhận xét – dặn dò -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . Tiết 5: TẬP LÀM VĂN Tiết 34:TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU -Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. -Biết tham gia sữa lỗi chung; biết tự sữa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn. - Giáo dục HS tự gic sửa lỗi của mình II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ viết 4 đề bài của tiết kiểm tra viết (tuần 16), một số lỗi trong bài của Hs. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ -Gv kiểm tra và chấm 3 vở bài viết đơn của Hs chưa hoàn thành ở tiết học trước. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các em sẽ cùng chữa bài viết tả người của tuần trước. 2.. Gv nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp. -Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý +Nêu ưu điểm chính +Những thiếu sót +Thông báo điểm cụ thể. 3. Hướng dẫn Hs chữa bài -Gv trả bài cho Hs -Gv chữa lại bằng phấn màu. 4. Hướng dẫn từng Hs sữa lỗi trong bài -Gv theo dõi, kiểm tra Hs làm việc. -Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. -Gv đọc đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của Hs. 5.Củng co - dặn dò -Về nhà luyện đọc và ôn lại các bài đã học chuẩn bị kiểm tra học kì I. -Nhận xét tiết học. -Hs nộp bài viết đơn của tiết trước -Hs lắng nghe -3 em lên bảng chữa lỗi sai trong bài viết. -Cả lớp tự chữa bài vào vở nháp. -2 em cùng bà n trao đổi về bài chữa trên bảng. -Hs đọc lời nhận xét của cô. Đổi bài với bạn để kiểm tra cho nhau. -Hs tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn. -Hs lắng nghe
Tài liệu đính kèm: